1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

108 747 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 857 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

Trang 1

NGUYỄN THUÝ DUNG

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

NGUYỄN THUÝ DUNG

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI

Chuyên ngành : Kinh tế tài chính - Ngân hàng

Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ HỒNG PHONG

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trungthực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN

DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Rủi ro tín dụng của NHTM 3

1.1.1 Hoạt động tín dụng của NHTM 3

1.1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 11

1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM 19

1.2.1 Khái niệm hạn chế RRTD của NHTM 19

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ hạn chế RRTD của NHTM 19

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM 21

1.3.1 Nhân tố chủ quan 21

1.3.2 Nhân tố khách quan 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 33

2.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội 33

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 33

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 34

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 36

2.2 Thực trạng hạn chế RRTD tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua 39

2.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 39

Trang 5

triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 52

2.3.1 Kết quả đạt được 52

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 56

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 66

3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 66

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại MHB Hà Nội trong thời gian tới 67

3.2.1 Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng 68 3.2.2 Thực hiện tốt quy trình tín dụng 69

3.2.3 Sử dụng hệ thống tính điểm tín dụng 77

3.2.4 Phân tán rủi ro tín dụng 80

3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát, giám sát tín dụng 82 3.2.6 Tăng cường vai trò của phòng quản lý rủi ro tín dụng 84

3.2.7 Nâng cao hiệu quả của bộ phận xử lý nợ 89

3.2.8 Nâng cao trình độ và năng lực cán bộ tín dụng 90

3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 92

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan liên quan 92

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93

3.2.3 Đối với Hội sở Ngân hàng MHB 95

KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

sơ đồ lục

Sơ đồ 1.1 1.1.1 Quy trình tín dụng trung của NHTM 9

Sơ đồ 1.2 1.3.1 Bộ máy quản lý tín dụng 25

Sơ đồ 2.1 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của MHB Hà

Sơ đồ 2.2 2.2.2 Cơ cấu tổ chức tín dụng tại MHB Hà Nội 44

Sơ đồ 3.1 3.2.2 Quy trình thẩm định rủi ro 70

Sơ đồ 3.2 3.2.2 Quy trình quản lý nợ có vấn đề 74Bảng 2.1 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà

Trang 7

Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long MHB

Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long Chi

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Tăng cường khả năng cạnh tranh để mở rộng quy mô tín dụng của cácngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế luôn đi liền vớikhả năng tăng lên của rủi ro tín dụng Với cơ cấu tín dụng đa dạng như hiệnnay, với tiềm ẩn rủi ro tín dụng thường trực thì rủi ro tín dụng có thể dẫn đếnmất an toàn của cả hệ thống ngân hàng thương mại Thực tế cho thấy trong nềnkinh tế thị trường, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) lâu năm, có kinhnghiệm nhưng cũng đã từng bị những hậu quả lớn do rủi ro tín dụng (RRTD)gây nên, do đó việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đang là mối quantâm hàng đầu của các NHTM Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông CửuLong chi nhánh Hà nội (MHB Hà Nội) là ngân hàng mới còn non trẻ so vớinhiều NHTM khác, kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi, dự nợ không lớn nhưng tốc

độ phát triển nhanh, đồng thời tốc độ nợ quá hạn qua các năm gần đây có chiềuhướng tăng cao, nên việc cần phải học các bài học kinh nghiệm của các ngânhàng bạn, tránh những hậu quả lớn đã xảy ra tương tự như các ngân hàng bạn

là rất cần thiết Vì vậy, tìm kiếm các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tạichi nhánh Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông cửu Long chi nhánh HàNội là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra và đòi hỏi phải giải quyết

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận về RRTD và hạn chế RRTD củaNHTM

Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại MHB Hà Nội

Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại MHB Hà Nội

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn: nghiên cứu về rủi ro tín dụng vàhạn chế rủi ro tín dụng nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra trong hoạtđộng tín dụng tại MHB Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu về RRTD tại MHB HàNội trong thời gian từ 2007-2009

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiêncứu như phương pháp thống kê, diễn giải, phân tích

5 Kết cấu của luận văn

Luận văn được trình bày theo các nội dung sau:

Chương 1: Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát

triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển

nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội Hà Nội

Trang 10

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Rủi ro tín dụng của NHTM

1.1.1 Hoạt động tín dụng của NHTM

1.1.1.1 Các hoạt động chính của NHTM

* Khái niệm NHTM: Theo luật các TCTD năm 2004 định nghĩa:

”NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thựchiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước”

Theo dự thảo luật các TCTD định nghĩa: ”Ngân hàng là loại hình tổ chứctín dụng được thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM,ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã và các loại hình ngân hàng khác”.Theo quan điểm của Giáo sư Peter Rose, một nhà kinh tế Mỹ: “Ngân hàngthương mại là một tổ chức tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm

và thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế” Định nghĩa này thể hiện rõ phạm vi,quy mô cũng như vai trò của NHTM trên thị trường tài chính - tiền tệ, đồng thờiphản ánh được ảnh hưởng của NHTM tới nền kinh tế của một nước

* Các hoạt động chính của NHTM:

- Huy động vốn: NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau:+ Nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân và các TCTD khác dưới cáchình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác;

Trang 11

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huyđộng vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốcNgân hàng Nhà nước chấp thuận;

+ Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của

tổ chức tín dụng nước ngoài;

+ Vay vốn ngắn hạn của NHNN theo qui định tại khoản 1 Điều 30 Luậtngân hàng Nhà nước Việt Nam;

+ Các hình thức huy động vốn khác theo qui định của NHNN

- Hoạt động tín dụng: NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhândưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giákhác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định củaNHNN

+ Cho vay: NHTM được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hìnhthức: Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, đời sống; cho vay trung hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triểnsản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống

+ Bảo lãnh: NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnhthực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàngkhác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảolãnh theo qui định của NHNN

+ Chiết khấu: NHTM được:

 Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối vớicác tổ chức, cá nhân;

 Tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đốivới các tổ chức tín dụng khác

+ Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưngphải thành lập công ty cho thuê tài chính Việc thành lập, tổ chức và hoạt

Trang 12

động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo nghị định của chính phủ về

tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính

- Dịch vụ thanh toán và ngân quĩ

Cung ứng các phương tiện thanh toán;

Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;

Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;

Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo qui định của NHNN;

Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép;

Thực hịện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng;

Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toánliên ngân hàng trong nước Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tếphải được ngân hàng nhà nước cho phép

Ngoài những hoạt động chính trên NHTM còn có thể có những hoạtđộng khác như: được dùng vốn điều lệ và quĩ dự trữ để góp vốn, mua cổ phầncủa doanh nghiệp và của các TCTD khác trong nước theo qui định của phápluật; Được tham gia trên thị trường tiền tệ theo qui định của NHNN; Đượctrực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân,

Trang 13

hạch toán độc lập bằng vốn tự có để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thịtrường trong nước và thị trường quốc tế theo qui định của NHNN.

Trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng kể trên thì hoạt động tíndụng chiếm phần chủ yếu và hoạt động tín dụng được tổ chức dưới nhiều hìnhthức tín dụng khác nhau và tuỳ vào đặc điểm của mỗi NHTM mà phát triểnloại hình nào cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất

1.1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng

* Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngườicho vay và người đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả và có lãi suất Bên đi vay

có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đếnhạn thanh toán

Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ chức Tíndụng đối với khách hàng (QĐ 1627 của NHNN) “Cho vay là một hình thứccấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để

sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc

có hoàn trả cả gốc và lãi.”

Căn cứ theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng thì “Hoạt động tín dụng làviệc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng”Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về “Cấp tín dụng” thì TCTD được cấptín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thươngphiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thứckhác theo quy định của NHNN

* Các hình thức tín dụng ngân hàng:

Việc nghiên cứu các hình thức tín dụng có thể theo các tiêu thức phânloại khác nhau Thực tế các nhà kinh tế học thường phân loại TD theo các tiêuthức sau:

Trang 14

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Tùy theo mỗi quốc gia khác nhau màquy định thời hạn tín dụng có thể khác nhau Theo cách phân loại này, ở Việtnam có thể chia tín dụng thành 3 loại:

+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, nhằm đápứng các nhu cầu vốn ngắn hạn như bổ sung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu thanhtoán đến hạn, bổ sung nhu cầu vốn lưu động hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

cá nhân

Đặc điểm: đây là loại tín dụng có mức rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốnnhanh, tránh được các rủi ro về lãi suất, về lạm phát cũng như sự bất ổn của môitrường kinh tế vĩ mô Vì thế lãi suất thường thấp hơn các loại tín dụng khác.+ Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại

TD này thường được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới

kỹ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thuhồi vốn nhanh

+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại tíndụng này thường được sử dụng để phát triển quá trình tái sản xuất theo chiềurộng hoặc theo chiều sâu và kết quả là tăng mức sản xuất và của cải xã hội.Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn: Vì thời hạn dài và hiệu quả đầu

tư thường là dự tính nên loại tín dụng này chứa đựng mức rủi ro cao, kể cả rủi

ro cá biệt và rủi ro hệ thống Mức rủi ro tăng và do đó lãi suất tăng lên cùngthời hạn vay

- Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay

+ Tín dụng đầu tư: Là loại tín dụng được cung cấp cho các doanh nghiệp

để tiến hành sản xuất và kinh doanh

+ Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho các cá nhân đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng

Trang 15

- Căn cứ vào đối tượng tín dụng.

+ Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thànhvốn lưu động của các tổ chức kinh tế Tín dụng vốn lưu động bao gồm: chovay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán cáckhoản nợ dưới hình thức chiết khấu

+ Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tàisản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xínghiệp và công trình mới

- Căn cứ vào mức độ rủi ro

Cách phân loại này đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà quản trịngân hàng đánh giá mức độ rủi ro của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổnthất kịp thời Theo cách phân loại này, tín dụng được phân thành:

+ TD lành mạnh: Là các khoản TD an toàn, có khả năng thu hồi vốn cao.+ Tín dụng có vấn đề: Là những khoản tín dụng đã quá hạn với thời hạnngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn.+ Tín dụng quá hạn khó thu hồi: Là những khoản tín dụng quá hạn quálâu, khả năng trả nợ kém, tài sản thế chấp bị giảm giá hoặc mất giá…

Ngoài ra trong quá trình phân loại người ta còn phân chia tín dụng căn cứvào xuất xứ tín dụng, phương pháp hoàn trả và một số các căn cứ khác tuỳtheo mục tiêu nghiên cứu

Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quytrình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng nhằmmục đích giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng

Trang 16

1.1.1.3 Quy trình tín dụng

* Khái niệm

Quy trình tín dụng là trình tự các bước mà ngân hàng thực hiện cấp tíndụng đối với khách hàng Quy trình tín dụng phản ánh nguyên tắc tín dụng,phương pháp, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩmquyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng

Sơ đồ 1.1: Quy trình tín dụng chung của

Bước 1- Thiết lập hồ sơ tín dụng

Hồ sơ tín dụng của một ngân hàng là tài liệu văn bản, biểu hiện mối quan hệtổng thể của ngân hàng với khách hàng Bộ hồ sơ thường bao gồm các loại sau:

- Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp cho ngân hàng bao gồm: Hồ sơpháp lý, quyết định thành lập, điều lệ doanh nghiệp, phương án vay vốn, hồ

dụng

Giám sát thu nợ và thanh lý HĐTD Giải

ngân

Trang 17

- Hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập: Hợp đồng tín dụng, Hợpđồng bảo đảm tiền vay

Bước 2 - Phân tích tín dụng

Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là thu thập và xử lý thông tin liênquan đến khách hàng như: Năng lực pháp lý, mục đích vay vốn, uy tín củakhách hàng, năng lực tài chính của khách hàng, tính khả thi của dự án xinvay, tài sản đảm bảo…

Bước 3- Quyết định cấp tín dụng

Kết quả của quá trình phân tích tín dụng là đưa ra quyết định cấp tíndụng Trên cơ sở hồ của khách hàng và tờ trình của cán bộ tín dụng, cấp trênxem xét kiểm tra lại xem có cấp tín dụng hay không Nếu yêu cầu được chấpthuận thì lãnh đạo ngân hàng được phân quyền cùng khách hàng tiến hành kýkết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay

Bước 4 - Giải ngân

Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụngđược cấp đã được phê duyệt Cơ sở để ngân hàng thực hiện giải ngân là kếhoạch sử dụng vốn tín dụng đã được nêu trong hợp đồng tín dụng Sau khiHĐTD đã được ký kết ở bước 3, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho kháchhàng như đã thoả thuận

Bước 5 - Giám sát và quản lý tín dụng

Giám sát và quản lý tín dụng được tiến hành từ khi tiền vay được phát racho đến khi khoản vay được hoàn trả, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiệnđúng và đầy đủ những cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, phùhợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng và đặc điểm kinh doanh sử dụngvốn của khách hàng

Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết nợ gốc và lãi Cáckhoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an

Trang 18

toàn Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp khách hàng không hoàn trả hoặchoàn trả không đúng hạn tiền gốc và lãi cho ngân hàng Do đó một trongnhững yếu tố nhằm đảm bảo an toàn vốn là ngân hàng phải xây dựng đượcmột quy trình tín dụng hợp lý, khoa học, đồng thời phải tuân thủ đầy đủ vànghiêm túc các bước của quy trình tín dụng Quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúpcho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

1.1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Bất kỳ một khoản tín dụng nào được cấp ra đều phải tuân thủ theo hainguyên tắc: khoản tín dụng đó phải được sử dụng đúng mục đích và có hiêuquả, khoản tín dụng đó phải được hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng kỳ hạn đãcam kết Nếu tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy đủ

cả gốc và lãi đúng hạn thì ngân hàng không chịu bất cứ RRTD nào.Tuy nhiên,trong quá trình sử dụng vốn vay, vì một lý do nào đó có thể người vay tiềnphá sản, thì việc thu hồi gốc và lãi TD đầy đủ là không chắc chắn, khoản tíndụng đó không được hoàn trả đúng kỳ hạn đã cam kết Điều này làm cho ngânhàng phải chịu một khoản tổn thất như thiếu vốn khả dụng, mất khả năngthanh toán Những tổn thất này được gọi là RRTD Như vậy RRTD phát sinhtrong trường hợp Ngân hàng không thu được đầy đủ gốc và/hoặc lãi củakhoản vay hoặc là việc thanh toán gốc và/hoặc lãi không đúng kỳ hạn

Tại quyết định 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàngNhà nước Việt nam đã nêu: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của

tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng của tổchức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thựchiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”

Trang 19

1.1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng

Muốn quản trị rủi ro tốt nhằm hạn chế RRTD phải xác định nguyên nhângây rủi ro, thông thường nguyên nhân RRTD được phân theo các tiêu chí sau:

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Chính sách, quy trình tín dụng

+ Chính sách tín dụng

RRTD phát sinh khi một nội dung trong danh mục tín dụng trở lên tươngđối lớn so với mức vốn, tài sản của ngân hàng, là loại rủi ro tập trung Rủi rotập trung tín dụng không những phụ thuộc vào giá trị tín dụng mà còn phụthuộc vào tỷ lệ mất vốn cao khi xảy ra rủi ro

Rủi ro tập trung tín dụng có thể được phân chia thành 2 loại: rủi ro tậptrung tín dụng thông thường - xảy ra khi tín dụng tập trung quá nhiều vào mộtkhách hàng, một nhóm khách hàng, một ngành hoặc một lĩnh vực (ví dụ nhưbất động sản, xây dựng cơ bản ) và rủi ro tập trung tín dụng - do sự liên hệqua lại các yếu tố có liên quan nhiều đến các yếu tố đặc thù, chỉ có thể pháthiện qua phân tích Ví dụ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tiền tệ ở châu Ánăm 1997 do sự liên hệ giữa RRTD, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản đãtạo các khoản lỗ/mất vốn rộng khắp

+ Quy trình tín dụng

Các vấn đề trong qui trình cấp tín dụng là nguyên nhân gây ra RRTD,trong đó chủ yếu liên quan đến quá trình thẩm định và theo dõi, giám sát tíndụng Có rất nhiều ngân hàng khó thực hiện một quá trình đánh giá tín dụngmột cách chuyên sâu bởi áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càngtăng Cũng chính do áp lực này mà nhiều ngân hàng có xu hướng dựa vào một

số chỉ tiêu đơn giản để cấp tín dụng Điều này chỉ có thể được hạn chế khi cácngân hàng đưa ra một số bước bắt buộc phải thực hiện trong quá trình thẩmđịnh tín dụng

Trang 20

Chính sách tín dụng không hợp lý, ví dụ như quá nhấn mạnh vào lợinhuận ngân hàng mà đơn giản hoá việc phân tích đánh giá khách hàng, nênkhi cho vay đã quá chú trọng về lợi tức, đặt mong ước về lợi tức cao hơn cáckhoản cho vay lành mạnh, hoặc do áp lực cạnh tranh mà các ngân hàng cóchủ trương đơn giản hoá việc phân tích đánh giá khách hàng nhằm thu hútđược nhiều khách hàng đến với ngân hàng nhưng trong số đó có một số kháchhàng không có năng lực thanh toán Ngoài ra, trong thể lệ cho vay có những

sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng

- Đội ngũ cán bộ: Phẩm chất đạo đức và năng lực trình độ chuyên môncủa cán bộ quản trị và cán bộ tác nghiệp không đạt yêu cầu, nên trong côngtác thẩm định khách hàng không đánh giá chính xác, cụ thể như:

+ Những tiêu cực trong thẩm đinh khách hàng vay, như cán bộ vay kékhách hàng vay, xử lý giải quyết nghiêng về cá nhân nên đã nới lỏng các điềukiện cho vay, Cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm, không phát hiện kịp thờihiện tượng khách hàng vay mất khả năng trả nợ nên dẫn đến rủi ro tín dụng.+ Thiếu đánh giá lại chất lượng tín dụng, do vậy ngân hàng không cóthông tin chính xác, kịp thời về tình trạng tín dụng thực của ngân hàng (thựcchất là không đánh giá đúng mức độ RRTD theo thời gian)

+ Không theo dõi, giám sát thường xuyên khách hàng hoặc tài sản đảmbảo, do đó không có hành động sớm nhằm hạn chế RRTD

+ Áp dụng lãi suất không dựa trên rủi ro gây ảnh hưởng tới khả năng bùđắp của ngân hàng trong trường hợp có rủi ro

+ Không tính đến chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế, chu kỳ sống củasản phẩm hàng hoá, nhất là đối với những ngân hàng có sự tập trung vào lĩnhvực bất động sản Điều này xuất phát từ những yếu kém trong quản lý danhmục đầư TD

Trang 21

+ Không dự kiến phương án trong trường hợp xấu nhất, làm cho ngânhàng không có sự chuẩn bị kỹ nên không phản ứng nhanh chóng, kịp thời đểvượt qua những cú sốc bất lợi.

* Nguyên nhân từ phía người vay

Nguyên nhân từ phía người vay là một trong những nguyên nhân chínhgây ra RRTD cho ngân hàng Nhìn chung, với các nguyên nhân này ngânhàng có thể xác định được thông qua quá trình tìm hiểu, nắm vững ”tình hìnhsức khoẻ của khách hàng” cả trước, trong và sau khi cho vay, tìm hiểu mụcđích sử dụng tiền vay và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh.Với cácđối tượng khách hàng khác nhau thì nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng cóthể khác nhau do dặc tính, mục đích của từng khoản vay và nguồn sử dụng đểtrả nợ Có thể xảy ra các nguyên nhân sau:

- Khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng, trong quá trình đi vay và sử dụngvốn vay, chẳng hạn như cung cấp thông tin không đúng sự thật, sử dụng vốnvay sai mục đích khác với hồ sơ, rủi ro cao, dễ thua lỗ, không trả được nợ chongân hàng Mặt khác có trường hợp cho dù công việc kinh doanh có lãi nhưng

họ vẫn chây ỳ không trả nợ ngân hàng, mục đích để chiếm dụng vốn ngânhàng quay vòng trong hoạt động kinh doanh

- Năng lực điều hành của chủ doanh nghiệp (khách hàng vay) còn hạnchế, thiếu thông tin từ thị trường và các đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng đến

kế hoạch sản xuất kinh doanh Công nghệ sản xuất không đủ khả năng tạo rasản phẩm có tính cạnh tranh cao, khả năng thích ứng thị trường, sản xuất kinhdoanh còn thiếu linh hoạt, sản phẩm làm ra không đáp ứng được nhu cầu thịtrường dẫn đến tụt hậu trong cạnh tranh làm giảm khả năng trả nợ hay phátsinh nợ có vấn đề

* Nguyên nhân khác

Ngoài những nguyên nhân từ ngân hàng và từ phía khách hàng còn cócác nguyên nhân khác như sau:

Trang 22

- Nguyên nhân từ môi trường chính trị pháp luật: Nền chính trị quốc gia

ổn định là điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, là điều kiện thuận lợi thuhút, gọi vốn đầu tư Ngược lại, môi trường chính trị kém ổn định, xảy ra xungđột, chiến tranh tất yếu dẫn đến sản xuất ngừng trệ, doanh nghiệp không cókhả năng trả nợ ngân hàng, điều này khiến cho RRTD là rất cao

Các yếu tố pháp lý có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mọi chủ thể Hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, phù hợp với thông lệquốc tế tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp ngân hàng hoạtđộng ân thủ đúng pháp lụât Ngược lại luật pháp thường xuyên thay đổi,không nhất quán, mâu thuẫn, không rõ ràng gây trở ngại rất lớn cho việc tuânthủ pháp lụât dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật như trốn thuế, nhập lậuhàng làm giảm khả năng trả nợ ngân hàng

- Nguyên nhân từ môi trường kinh tế: Những chính sách kinh tế vĩ môcủa nhà nước như: chính sách tài khoá, đất đai, thuế, chính sách tiền tệ, xuấtnhập khẩu có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọichủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có các NHTM Những biếnđộng của môi trường kinh tế vĩ mô tác động có thể theo chiều hướng thúcđẩy, khuyến khích hoặc kìm hãm sự phát triển của các chủ thể hoạt động sảnxuất kinh doanh Trong trường hợp môi trường kinh tế vĩ mô mang yếu tố bấtlợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể vay vốn ngân hàng, cóthể là nguyên nhân dẫn đến RRTD

Chu kỳ kinh tế cũng tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng và các doanh nghiệp trong nền kinh tế Trong giai đoạn kinh tế hưngthịnh, tăng trưởng ổn định dẫn đến người đi vay vốn để hoạt động sản xuấtkinh doanh sẽ thuận lợi, lợi nhuận thu được ỏn định theo như dự kiến, khảnăng trả nợ vốn vay là tương đối chắc chắn theo kế hoạch Ngược lại khi nềnkinh tế có chiều hướng đi xuống, sức mua giảm sút, người đi vay vốn rất khó

Trang 23

trong tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn do vậy khả năng trả nợ ngân hànggiảm sút dẫn tới RRTD cho ngân hàng Vấn đề lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá cũng là nguyên nhân có tác động mạnh đến hoạt động của ngân hàng và cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế và cũng vì thế là nguyên nhân dẫn đến RRTDcho ngân hàng.

- Nguyên nhân từ môi trường tự nhiên: Nguyên nhân từ môi trường tựnhiện như những thảm hoạ thiên nhiên như động đất, núi lửa, lũ lụt, dịchbệnh gây ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động kinh doanh và hiệuquả kinh doanh của khách hàng vay vốn ngân hàng làm suy giảm khả năng trả

nợ vay ngân hàng, dẫn tới RRTD

- Thông tin không cân xứng: Trong quá trình hoạt động, ngân hàng thựchiện nghiệp vụ nợ và có - chuyển vốn từ người gửi tiền sang người đi vay tiền– toàn bộ giao dịch này sẽ suôn sẻ nếu các bên tham gia có những thông tin

và hiểu biết đầy đủ về nhau Song một thực tế còn tồn tại là một bên thườngkhông biết tất cả những gì cần biết về phía bên kia và ”sự không cân bằng vềthông tin mà mỗi bên có được như vây được gọi là ”thông tin không cânxứng”” Việc thiếu thông tin trong các giao dịch này sẽ đưa đến ”sự lựa chọnđối nghịch” và ”rủi ro đạo đức”

1.1.2.3 Đặc điểm của RRTD

Để giảm thiểu RRTD trong hoạt động kinh doanh việc nắm bắt đặc điểmRRTD giúp các nhà quản trị ngân hàng có biện pháp quản trị rủi ro nhằm hạnchế RRTD Có thể thấy rằng RRTD thường có đặc điểm sau:

* Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp

Tính chất đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng biểu hiện ở sự đa dạng

và phức tạp của nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, cũng như các hậuquả do rủi ro tín dụng gây ra Nhận thức và vận dụng đặc điểm này khi thựchiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần áp dụng đồng bộ nhiều biện

Trang 24

pháp, không chủ quan với bát cứ một dấu hiệu rủi ro nào Bên cạnh đó, trongquá trình xử lý hậu quả rủi ro tín dụng cần xuất phát từ nguyên nhân, bản chất

và hậu quả của rủi ro để đưa ra biện pháp phù hợp

* Rủi ro tín dụng có tính tất yếu

Nói chung việc kinh doanh trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp đềuhiẻu rằng lợi nhuận và rủi ro là hai mặt của một vấn đề, muốn có lợi nhuậnphải chấp nhận rủi ro, hoặc không chấp nhận rủi ro sẽ không bao giờ thu đượclợi nhuận Chính vậy các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với rủi ro (trong đó

có RRTD)

Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng rủi ro (nhất là RRTD) luôn rìnhrập ở mức cao hơn so với các lĩnh vực khác là do đối tượng kinh doanh củangân hàng là tiền tệ - loại hàng hoá đặc biệt này rất nhạy cảm với rủi ro Rủi ro là đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng, hay nói cách khác kinhdoanh ngân hàng luôn chứa đựng tiềm ẩn nhiều rủi ro Các chuyên gia kinh tếđều cho rằng hoạt động kinh doanh ngân hàng thực chất là quản lý rủi ro (chủyếu là rủi ro tín dụng) ở mức độ phù hợp để đạt được mức lợi nhuận mongmuốn Do đó người ta thường nói ngân hàng là ngành kinh doanh rủi ro (lớnnhất là rủi ro tín dụng), hay nói cách khác rủi ro tín dụng là mang tính tất yếu

1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

Có thể khái quát ảnh hưởng của RRTD trên hai khía cạnh: Đối với ngânhàng và đối với nền kinh tế

* Đối với ngân hàng

Rủi ro là một trong những đặc trưng trong hoạt động tín dụng RRTD

có thể gây những tổn thất cụ thể sau:

Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng

Một ngân hàng mà có mức độ rủi ro cao thì ngân hàng đó thường đứngtrước nguy cơ mất uy tín của mình trên thị trường Không ai muốn gửi tiền

Trang 25

vào một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu vượt quá mức cho phép, chất lượng tíndụng không cao và có nhiều vụ thất thoát lớn do khách hàng không trả nợ.Mặt khác, do uy tín giảm làm cho khách hàng ít tin tưởng để giao cho ngânhàng thực hiện các dịch vụ qua ngân hàng, các ngân hàng khác cũng khôngmuốn mở mối quan hệ hợp tác.

 Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng

Hai hoạt động cơ bản và truyền thống của ngân hàng là nhận tiền gửi vàcho vay, nếu một khi các khoản tín dụng gặp rủi ro không thu được nợ thìngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản tiền gửi đến hạncủa người gửi tiền Không những thế, do mất uy tín, kinh doanh không hiệuquả, hoạt động tín dụng tiềm ẩn những rủi ro làm cho người gửi tiền rút tiềntrước thời hạn ngày càng tăng lên, kết quả là khả năng thanh toán của ngânhàng sẽ gặp nhiều khó khăn

 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng

Khi RRTD xảy ra, ngân hàng không thu hồi được nợ vay như dự kiếnban đầu, làm chậm tốc độ quay vòng vốn, gây ra những thiệt hại về mặt tàichính, thêm vào đó là quá trình mở rộng hoạt động kinh doanh gặp khó khăn,

bế tắc, thu nhập giảm kết quả là làm giảm lợi nhuận của ngân hàng

 RRTD làm tăng nguy cơ phá sản ngân hàng và dẫn tới các rủi ro khác Nếu những doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng đổ vỡ, nhất là nhữngdoanh nghiệp vay số lượng vốn lớn của một ngân hàng và không có khả năngkhắc phục được thì nguy cơ sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của chính bản thân ngânhàng Uy tín của ngân hàng giảm có thể gây ra phản ứng dây chuyền trongdân chúng, dân chúng sẽ đổ xô đến ngân hàng rút tiền gửi và đến khi nguồnvốn của chính ngân hàng cũng không đủ trả nợ, ngân hàng sẽ rơi vào tìnhtrạng mất khả năng thanh toán thậm chí dễ đi đến phá sản Do đó RRTD cóthể dẫn tới các rủi ro khác như: rủi ro thanh khoản, rủi ro danh tiếng …

Trang 26

* Đối với nền kinh tế

Như đã nói ở trên, vai trò của tín dụng ngân hàng rất quan trọng trongviệc điều hoà các nguồn vốn trong nền kinh tế, khi RRTD xảy ra, các nguồnvốn trong xã hội sẽ không thể luân chuyển một cách liên tục, giảm khả năngcung cấp vốn cho nền kinh tế Nếu RRTD càng lớn nghĩa là nguồn vốn trongnền kinh tế không được phân bổ hợp lý Hiệu quả sử dụng vốn vì thế rất thấp,ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung

Hậu quả của rủi ro tín dụng đã ảnh hưởng rất nặng nề cho ngân hàng vànền kinh tế do đó việc hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề cấp thiết cần phảiquan tâm đối với các nhà quản trị ngân hàng

1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM

1.2.1 Khái niệm hạn chế RRTD của NHTM

Hạn chế rủi ro tín dụng là sự ngăn ngừa khả năng xảy ra những tổn thất

do hoạt động tín dụng đưa lại và nếu RRTD xảy ra thì giảm thiểu tổn thất chongân hàng Là tổ hợp các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm giảm thiểu tối

đa những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng

Hạn chế rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng caomức độ an toàn cho kinh doanh của NHTM bằng các chính sách, các biệnpháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả

Trang 27

khả năng tổn thất rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao, việc quản lý RRTD của ngân hàng kém hiệu quả.

Tỷ lệ nợ quá hạn: Ngoài chỉ tiêu số tuyệt đối, người ta còn sử dụng chỉtiêu số tương đối, đó là tỷ lệ nợ quá hạn.Tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi rotín dụng của ngân hàng càng lớn

T l n quá h n ỷ lệ nợ quá hạn được xác định như sau: ệ nợ quá hạn được xác định như sau: ợ quá hạn được xác định như sau: ạn được xác định như sau: đượ quá hạn được xác định như sau: c xác định như sau: nh nh sau: ư

Tỷ lệ NQH

trong kỳ =

Nợ quá hạn trong kỳTổng dư nợ trong kỳ X 100%

1.2.2.2 Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi

N khó òi, hay còn g i l n x u N x u theo Q 493/2005/Q ợ quá hạn được xác định như sau: đ ọi là nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ợ quá hạn được xác định như sau: ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ợ quá hạn được xác định như sau: ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ Đ 493/2005/QĐ Đ 493/2005/QĐ

- NHNN l n à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ợ quá hạn được xác định như sau: đượ quá hạn được xác định như sau: c phân lo i v o nhóm 3 (d ạn được xác định như sau: à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ưới chuẩn), nhóm 4 (nghi i chu n), nhóm 4 (nghi ẩn), nhóm 4 (nghi

ng ), v nhóm 5 (có kh n ng m t v n) ây l nh ng kho n n r t ờ), và nhóm 5 (có khả năng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ả năng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ăng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ốn) Đây là những khoản nợ rất Đ 493/2005/QĐ à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ững khoản nợ rất ả năng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ợ quá hạn được xác định như sau: ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ khó có kh n ng ho n tr Nó th hi n kh n ng m t v n r t l n T ả năng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ăng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ả năng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ể hiện khả năng mất vốn rất lớn Tỷ ệ nợ quá hạn được xác định như sau: ả năng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ăng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ốn) Đây là những khoản nợ rất ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ới chuẩn), nhóm 4 (nghi ỷ lệ nợ quá hạn được xác định như sau:

l n y c ng cao c ng m c ệ nợ quá hạn được xác định như sau: à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ức độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín nguy c t n th t trong ho t ơ tổn thất trong hoạt động tín ổn thất trong hoạt động tín ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ạn được xác định như sau: độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín ng tín

d ng c a ngân h ng c ng l n ụng của ngân hàng càng lớn ủa ngân hàng càng lớn à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ới chuẩn), nhóm 4 (nghi

Tỷ lệ nợ khó đòi

trong kỳ =

Nợ khó đòi trong kỳTổng dư nợ trong kỳ X 100%

1.2.2.3 Tỷ lệ nợ được xoá so với tổng dư nợ

Ch tiêu n y ph n ánh m c ỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ xấu đã được xoá nợ, và cho à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ả năng mất vốn) Đây là những khoản nợ rất ức độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín ợ quá hạn được xác định như sau: ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ đ đượ quá hạn được xác định như sau: n x u ã c xoá n , v cho ợ quá hạn được xác định như sau: à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ

bi t m c ết mức độ tổn thất tín dụng của ngân hàng ức độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín độ nguy cơ tổn thất trong hoạt động tín ổn thất trong hoạt động tín t n th t tín d ng c a ngân h ng ấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ ụng của ngân hàng càng lớn ủa ngân hàng càng lớn à nợ xấu Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ

Tỷ lệ nợ được xoá

trong kỳ =

Nợ được xoá trong kỳTổng tài sản trong kỳ X 100%

1.2.2.4 Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ quá hạn so với tổng tài sản, tỷ lệ nàycàng cao mức độ rủi ro càng lớn

Tỷ lệ NQH so tổng

tài sản trong kỳ =

Nợ quá hạn trong kỳTổng tài sản trong kỳ X 100%

1.2.2.5 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng so với tổng thu nhập

Trang 28

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thu nhập về tín dụng so với tổng thunhập Chỉ tiêu này thể hiện việc sử dụng vốn về hoạt động tín dụng có hiệuquả hay không.

- Mô hình định tính

Mô hình định tính còn được gọi là mô hình chủ quan, mô hình kinhnghiệm hay mô hình truyền thống của rủi ro tín dụng Mô hình này chủ yếudựa vào đánh giá chủ quan để xác định rủi ro tín dụng của khách hàng Môhình đánh giá truyền thống đi sâu nghiên cứu “6 khía cạnh- 6C” của người xinvay là: Tư cách (Character), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm(Collateral), điều kiện (Conditions) và kiểm soát (Control) Tất cả những tiêuchí này phải được đánh giá tốt thì khoản vay mới được xem là khả thi

 Tư cách người vay: Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích

rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay gọi chung là “tư cách người vay”.Khi mục đích xin vay đã rõ ràng, cán bộ tín dụng phải xác định xem có phùhợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không? và phải xácđịnh xem người vay có tỏ thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay hay

Trang 29

không? có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn không?.Nếu phát hiện thấy người vay giả dối trong kế hoạch sử dụng vốn vay và trả

nợ như đã thỏa thuận, thì cán bộ tín dụng phải từ chối cho vay, nếu không rủi

ro tín dụng sẽ phát sinh cho ngân hàng

 Năng lực của người vay: Người xin vay phải có đầy đủ năng lựchành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp động tín dụng Đối với cá nhân, ởhầu hết các nước đều quy định người dưới 18 tuổi không đủ tư cách pháp lý

để ký hợp đồng tín dụng Đối với người đại diện cho công ty khi ký kết hợpđồng tín dụng phải được ủy quyền hợp pháp của công ty Trường hợp nếucông ty có đối tác kinh doanh, thì cán bộ tín dụng phải thỏa thuận với đối táckinh doanh để xem ai là người được ủy quyền ký kết hợp đồng tín dụng chocông ty để đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng

 Thu nhập của người vay: Tiêu chí thu nhập của người vay tập trungvào câu hỏi: Người vay có đủ khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không? cóthể là từ thu nhập hàng tháng, hay từ doanh thu bán hàng, hoặc từ thanh lý tàisản, hoặc có thể từ khả năng phát hành chứng khoán Ngân hàng thường ưutiên khả năng tạo tiền từ thu nhập hoặc từ doanh thu bán hàng

 Bảo đảm tiền vay: Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộtín dụng phải biết được người vay có sở hữu một tài sản nào có chất lượng để

hỗ trợ khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạycảm như tính thị trường, tuổi thọ, điều kiện và mức độ chuyên dụng của tàisản đảm bảo Khía cạnh công nghệ cũng phải đặc biệt chú ý bởi vì nếu tài sảncủa người vay có công nghệ lạc hậu, thì giá trị giảm rất nhiều và rất khó tìmđược người mua trong khi công nghệ lại thay đổi hàng ngày

 Các điều kiện: Cán bộ tín dụng cần phải biết được xu hướng hiệnhành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như khiđiều kiện kinh tế thay đổi, sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng

Trang 30

 Kiểm soát: Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trong luậtpháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng củangười vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý vềchất lượng TD.

Các tiêu chí tín dụng “6C” đã giúp cán bộ tín dụng và nhà phân tíchtrong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: Người vay đủ tư cách? Hợp đồng tíndụng sẽ được ký kết đúng đắn và hợp lệ, đáp ứng được yêu cầu của người vay

và ngân hàng?

- Mô hình định lượng

Mô hình phản ánh về mặt định lượng bao gồm các cách xác định theo

mô hình điểm số Z, mô hình cấu trúc kỳ hạn RRTD và mô hình cho điểm TD

có ưu thế là cho phép xử lý nhanh chóng các hồ sơ xin vay vốn với chi phíthấp, khách quan do đó góp phần tích cực trong việc kiểm soát RRTD Các

mô hình cho điểm TD sử dụng các số liệu phản ánh những đặc điểm củangười vay để lượng hóa xác suất vỡ nợ cũng như phân loại người vay thànhcác nhóm có mức độ rủi ro khác nhau Mô hình định lượng là công cụ quantrọng giúp các nhà quản trị ngân hàng trong việc xếp hạng TD doanh nghiệp.Việc xếp hạng TD doanh nghiệp trước đây được thực hiện theo QĐ 1253/QĐ-NHNN ngày 21/6/2006 của NHNN (trước nữa là quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanhnghiệp) Căn cứ vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, NHTM xây dựng,trình ngân hàng nhà nước phê duyệt, trên cơ sở đó NHTM sẽ thực hiện phânloại nợ và trích dự phòng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN vàthông tư 15/2010/TT-NHNN ngày 16/6/2010 của NHNN

Việc phân tích và xếp loại tín dụng có thể sẽ đươc quy định theo nhữngnội dung cụ thể như sau:

Trang 31

Phân loại doanh nghiệp: Theo ngành kinh tế, và theo quy mô Theongành gồm: nông, lâm, ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, xây dựng; côngnghiệp Theo quy mô gồm lớn, vừa, nhỏ.

Các chỉ tiêu tài chính cơ bản: Chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động,chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêu thu nhập

Các chỉ tiêu phân tích: Theo từng ngành kinh tế với các chỉ tiêu tài chínhphù hợp với quy mô của khách hàng có các mức xếp tương ứng với từng sốđiểm: AA, A, BB, B, CC, C

+ Loại AA: từ 117 đến135 điểm: Doanh nghiệp hoạt động rất tốt, đạthiệu quả và có triển vọng tốt đẹp Rủi ro thấp

+ Loại A: từ 98-116 điểm: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệuquả, tài chính lành mạnh, có tiềm năng phát triển Rủi ro thấp

+ Loại BB: từ 79-97 điểm: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệuquả, có tiềm năng phát triển Tuy nhiên, có hạn chế nhất định về nguồn lực tàichính và có những nguy cơ tiềm ẩn Rủi ro thấp

+ Loại B: từ 60-78 điểm: Doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả, khảnăng tự chủ tài chính thấp, có nguy cơ tiềm ẩn Rủi ro trung bình

+ Loại CC: từ 41-59 điểm: Doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động thấp,tài chính yếu kém, thiếu khả năng tự chủ về tài chính Rủi ro cao

+ Loại C: Dưới 41: Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hìnhtài chính yếu, không có khả năng tự chủ về tài chính, có nguy cơ phá sản Rủi

ro rất cao

Có thể nói việc áp dụng các mô hình định lượng kể trên trong cho vaycủa các NHTM là một trong những điều kiện quan trọng giúp cho CBTDtrong việc phân tích và đo lường RRTD Tuy nhiên, để phát huy tác dụngtrong thực tế thì nhà quản lý tín dụng cần phải có những cơ sở dữ liệu vềkhách hàng và khoản vay phải luôn cập nhật thường xuyên cho phù hợp với

Trang 32

điều kiện mới, với sự thay đổi thường xuyên của môi trường kinh tế xã hội,của từng khách hàng Vì vậy, nghiên cứu việc xây dựng và áp dụng loại môhình lượng hóa rủi ro nào cho phù hợp còn tùy thuộc vào mỗi ngân hàng, mỗinhóm khách hàng và mỗi loại vay, khoản vay khác nhau

* Bộ máy quản lý RRTD, cơ cấu tổ chức tín dụng

Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý tín dụng

- Bộ mày quản lý RRTD tại các NHTM nhằm mục đích hoạt động trongkhuôn khổ một qui trình cấp tín dụng lành mạnh; Duy trì công tác quản lý tíndụng, đo lường và giám sát rủi ro phù hợp; Đảm bảo các biện pháp kiểm soátđầy đủ các RRTD Thông thường các NHTM thường cơ cấu bộ máy quản lýRRTD như sau:

+ Trưởng ban Quản lý rủi ro tại hội sở: Là một trong những thành viêncủa Uỷ ban Quản lý rủi ro tại Hội sở Nhiệm vụ chính là đạt được tầm nhìn,

sứ mệnh và mục đích của công tác quản lý rủi ro của ngân hàng một cách liêntục không gián đoạn, xây dựng chiến lược về quản lý rủi ro cho MHB, chủ trìUBTD Mục tiêu là quản lý tất cả mọi loại rủi ro trong khuôn khổ giới hạn vàđiều kiện cho phép

+ Trưởng phòng QLRR tại chi nhánh: Nhiệm vụ chính là lãnh đạo vàgiám sát hiệu quả công tác quản lý rủi ro của chi nhánh, giám sát cán bộ thẩm

Uỷ ban quản lý rủi ro

Bộ phận quản lý rủi ro tại hội sở

Bộ phận quản lý rủi ro tại chi nhánh

Trang 33

định tín dụng, cán bộ theo dõi và quản lý tín dụng, quản lý danh mục vay,đảm bảo hiệu quả của hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng nội bộ

Phòng QLRR: Nghiên cứu, phân tích, quản lý rủi ro nhằm đảm bảo pháttriển tín dụng, mở rộng hoạt động một cách an toàn, hiệu quả

Nhiệm vụ chính của Phòng quản lý RRTD là: Xây dựng chính sách quản

lý RRTD, quản lý danh mục đầu tư, trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từngkhoản cấp tín dụng đến khách hàng, tham gia phê duyệt tín dụng, tham gia vàgiám sát quá trình thực hiện các quyết định đã được phê duyệt, tham gia xử lýcác khoản cấp tín dụng có vấn đề Lập báo cáo đánh giá rủi ro Phân loại nợ,trích lập và dự phòng rủi ro cho toàn chi nhánh Đưa ra các thông tin cảnh báonhằm đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn hiệu quả Theo dõi hỗ trợ Phòngkinh doanh đánh giá danh mục tín dụng định kỳ hoặc đột xuất để xác địnhmức độ rủi ro… Tham gia giải quyết NQH, nợ xấu phát sinh

Phòng kiểm tra nội bộ: Kiểm tra việc tuân thủ các qui định cho vay, nângcao nhận thức của cán bộ công nhân viên về việc tuân thủ các qui định chínhsách Theo định kỳ phải rà soát tất cả các hợp đồng mẫu về tiền gửi, tiềnvay… nhằm đảm bảo tính pháp lý và thực tê thị trường

- Cơ cấu tổ chức quản lý tín dụng là một trong những nội dung quantrọng để quản lý tín dụng của các NHTM Một ngân hàng có một cơ cấu tổchức hợp lý, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo ra một phươngthức hạn chế rủi ro tín dụng tốt nhất Do đó, các NHTM luôn cơ cấu lại, sắpxếp bộ máy tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng.Thông thường trong cơ cấu bộ máy quản lý tín dụng, các NHTM tổ chứcthành các phòng ban, mỗi phòng có chức năng nhiệm vụ riêng, tách bạch bộphận quan hệ khách hàng và bộ phận quản lý, bao gồm:

+ Phòng quan hệ khách hàng: Quản lý một cách hiệu quả danh mụckhách hàng, duy trì, phát triển danh mục khách hàng, loại khỏi danh mục các

Trang 34

khách hàng có chất lượng tín dụng thấp, không hiệu quả, xử lý tất cả các hồ

sơ xin vay mới hoạc hồ sơ TD hiện tại theo hạn mức tín dụng đã được phânquyền phán quyết của Tổng giám đốc trong hệ thống NHTM Vượt mức trìnhlên ngân hàng cấp trên

+ Phòng Quản lý rủi ro: Kiểm soát thực hiện đúng cơ cấu của danh mụcđầu tư đã phê duyệt, quản lý và đảm bảo việc tuân thủ chính sách tín dụng đãđược phê duyệt, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng

+ Phòng quản lý nợ: Hỗ trợ soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồngbảo đảm tiền vay; thực hiện công chứng, giao dịch bảo đảm, nhận hồ sơ tíndụng để lưu giữ hoặc lưu kho theo qui định Theo dõi quản lý thu nợ củakhách hàng

Việc phân quyền đến chi nhánh NHTM sẽ cần phải được cân nhắc chophù hợp với trình độ năng lực và cơ cấu tổ chức… nhằm đảm bảo an toànvốn, hạn chế rủi ro tín dụng

1.3.1.2 Chính sách qui trình tín dụng

* Chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo antoàn về đầu tư tín dụng của NHTM Chính sách tín dụng, có thể coi như mộtcương lĩnh tài trợ của một NHTM, bao gồm các quan điểm, chủ trương, địnhhướng, qui định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của NHTM Chính sáchtín dụng tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng, tạo đường hướng,chỉ dẫn cho cán bộ tín dụng Để có thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả,kiểm soát rủi ro nhất thiết phải xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán

và hợp lý, thích ứng với môi trường, phù hợp với đặc điểm của NHTM, pháthuy được các thế mạnh, khắc phục và hạn chế được các điểm yếu nhằm mụctiêu an toàn và sinh lợi

Trang 35

Xây dựng chính sách tín dụng phải dựa vào qui mô và tính chất của nguồnvốn, dựa vào lĩnh vực tài trợ của chi nhánh, vào kinh nghiệm của đội ngũ nhânviên, dựa vào chính sách tài chính và tiền tệ của nhà nước, vào cơ sở lựa chọncác loại hình tín dụng của chi nhánh để xây dưng chính sách cho vay

1.3.1.3 Đội ngũ cán bộ ngân hàng

Yếu tố con người luôn luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sựthành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực Đối với hoạt độngtín dụng ngân hàng thì yếu tố con người lại càng đóng một vai trò quan trọng,

nó quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh củaNHTM và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng ngân hàng Do đó cácNHTM hiện nay đã chú trọng hơn đến việc nâng cao trình độ, phẩm chất củaCBTD Thực tế đã cho thấy NHTM nào có đội ngũ cán bộ tín dụng tốt thì ở

đó việc quản lý RRTD đạt hiệu quả cao và kiểm soát tốt RRTD

Trang 36

1.3.1.4 Khả năng tài chính và trang thiết bị công nghệ ngân hàng

Khi các ngân hàng có năng lực tài chính vững mạnh thì mới đảm bảo hoạtđộng kinh doanh ổn định, từ đó nền kinh tế cũng sẽ tăng trưởng vững chắc.Yếu tố tài chính quan trọng nhất của NHTM là vốn, bao gồm: Vốn phápđịnh và quỹ dự trữ Vốn ngân hàng là điều kiện cơ bản đảm bảo tiền gửi củakhách hàng, một khi gặp rủi ro trong kinh doanh (như nợ khó đòi, lỗ trongnghiệp vụ chứng khoán thì vốn của ngân hàng là khoản bù đắp rủi ro đó vàtạo khả năng thanh toán các khoản nợ của khách hàng)

Đồng thời NHTM có khả năng tài chính mạnh mới có điều kiện thuận lợicải tiến trang thiết bị công nghệ ngân hàng Có thể nói, việc phát triển và ứngdụng công nghệ hiện đại trong hoạt động ngân hàng đã tạo điều kiện thức đẩyhoạt động kinh doanh của các NHTM tăng trưởng và phát triển, nâng cao hiệuquả kinh doanh, năng lực cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng giao dịch vàgiảm các chi phí liên quan Sự phát triển của công nghệ hiện đại cho phép cácNHTM nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững

Đối với các NHTM, công nghệ thông tin đã trở thành công cụ quantrọng trong quản lý, kinh doanh bảo đảm an toàn và hiệu quả, quản lý kháchhàng, kiểm soát tốt nguồn vốn, mở rộng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụhiện đại v.v Chúng ta cũng dễ nhận ra hoạt động ngân hàng ngày nay, nhiềulĩnh vực và nghiệp vụ ngân hàng đã được ứng dụng công nghệ mới rộng hơn,sâu hơn và theo xu hướng tự động hoá Tuy nhiên, công nghệ thông tin thayđổi rất nhanh, vì vậy, các dịch vụ ngân hàng trên nền công nghệ cao cũng phảiluôn đổi mới, đa dạng cho phù hợp Thực tế cho thấy, ứng dụng nhanh côngnghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng được xem là chìa khoá để các ngânhàng phát triển nhanh hơn, bền vững hơn

1.3.2 Nhân tố khách quan

1.3.2.1 Nhân tố từ phía khách hàng

Là một nhân tố chính ảnh hưởng đến RRTD Đối với khách hàng là cánhân nguồn trả nợ là thu nhập ổn định của người vay, do đó bất cứ một sự mất

Trang 37

ổn định nào của ngưòi vay có thể do mất việc làm, ốm đau, hoặc cố tình trìhoãn trả nợ vay… dẫn đến không đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng, làmảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng Đối với khách hàng là doanh nghiệp,

có thể do sản phẩm sản xuất ra kém phẩm chất làm giảm doanh thu, lợi nhuậnthấp thậm chí thua lỗ, làm giảm hoặc mất khả năng trả nợ, hoặc do kháchhàng sử dụng vốn sai mục đích do đó mất vốn hoặc hiệu quả kinh doanh kém

… làm giảm khả năng trả nợ dẫn đến rủi ro tín dụng

1.3.1.2 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế không thuận lợi: Ví dụ như quá trình tự do hoá tàichính, hội nhập quốc tế, môi trường cạnh tranh gay gắt dẫn đến những hệ quảtất yếu làm cho nợ xấu gia tăng khiến hầu hết các doanh nghiệp, những kháchhàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quyluật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường Bên cạnh đó, sự tấn công của hàngnhập lậu làm điêu đứng các doanh nghệp sản xuất kinh doanh trong nước vàcác ngân hàng đầu tư vốn vào các doanh nghiệp này Sự tràn lan của hàngnhập lậu tại các thành phố lớn với các mặt hàng kim khí điện máy, gạch men,đường cát, vải, quần áo, mỹ phẩm…là những ví dụ tiêu biểu cho tình hìnhhàng lậu ở nước ta

Ngoài ra, sự thiếu quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý, công khai

đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành do đó làm chomột số các doanh nghiệp khó khăn thua lỗ, mất khả năng trả nợ

1.3.1.3 Môi trường pháp lý

Sự ảnh hưởng của pháp luật đối với hoạt động TD của các NHTM thểhiện ở các luật, văn bản luật, các thông tư hướng dẫn… việc thực thi luật, sựtuân thủ của các chủ thể kinh doanh Khi các bộ luật còn chồng chéo, khôngnhất quán, hay thay đổi làm cho các chủ thể trong nền kinh tế có phần khó

Trang 38

khăn, có thể gặp rủi ro dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật như nhập hàng lậu,trốn thuế làm giảm khả năng trả nợ ngân hàng.

1.3.1.4 Môi trường tự nhiên, chính trị - xã hội

Những thảm hoạ tự nhiên như: động đất, núi lửa, dịch bênh…là nhân tốảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hang nóichung và rủi ro tín dụng nói riêng

Nói chung môi trường tự nhiên không tác dụng trực tiếp tới hoạt động tíndụng của ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mà hoạt độngcủa chúng phụ thuộc vào môi trường tự nhiên như các doanh nghiệp hoạtđộng trong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, dich vụ Điều kiện tự nhiêndiễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng

Sự bất ổn về chính trị là một tác nhân cực kỳ quan trọng đến rủi ro tíndụng Nền chính trị quốc gia ổn định là điều kiện cho doanh nghiệp pháttriển Ngược lại môi trường chính trị kém ổn định, xảy ra xung đột, chiếntranh… tất yếu dẫn đến sản xuất đình trệ, không có khả năng trả nợ Tuynhiên nền chính trị Việt Nam tương đối ổn định, mặt khác hoạt động dưới sựgiám sát của nhà nước, nhiều khoản cấp tín dụng được nhà nước can thiệp,điều đó tạo điều kiện hạn chế bớt rủi ro cho hoạt động tín dụng của cácNHTM Việt Nam

Nhân tố xã hội cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng Đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro tín dụng, trong trường hợp lợidụng lòng tin để chiếm đoạt, lừa đảo hoặc do trình độ dân trí thấp, kinh doanhkém hiệu quả gây tổn thất cho ngân hàng, hoặc do sự thay đổi yếu tố tâm lý

xã hội cũng có khả năng hạn chế việc trả nợ của người đi vay

Trang 39

Tóm lại: nhìn dưới góc độ của các nhà quản lý thì vấn đề rủi ro luôn làmột trong những đặc trưng của hoạt động tín dụng ngân hàng, để đảm bảo antoàn trong hoạt động kinh doanh của một NHTM thì việc phòng ngừa, hạnchế RRTD luôn là một nội dung quan trọng trong quản lý RRTD của NHTM.

Để việc quản trị rủi ro đạt hiệu quả thì việc hiểu biết các những vấn đề mangtính lý luận trên đây là rất cần thiết để vận dụng vào việc quản lý RRTD nhằmhạn chế RRTD Để tránh những ảnh hưởng xấu do RRTD gây ra, các NHTM

đã sử dụng nhiều biện pháp để phòng ngừa và hạn chế RRTD Mỗi biện phápđược áp dụng ra sao và mang lại hiệu quả như thế náo còn phụ thuộc vào khảnăng và điều kiện, thực trạng hoạt động của mỗi ngân hàng, và đây cũng lànội dung chủ yếu được đề cập đến trong chương 2: Nghiên cứu thực trạng hạnchế rủi ro tại MHB Hà Nội

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội

-2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là NHTMnhà nước được thành lập theo Quyết định số 769-TTg ngày 18 tháng 9 năm

1997 của Thủ tướng Chính phủ, vốn điều lệ là 800 tỷ đồng Với mục tiêu làmột NHTM hoạt động đa năng, vận hành theo cơ chế thị trường, Ngân hàngPhát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long được huy động mọi nguồn vốn, thựchiện tất cả các dịch vụ ngân hàng theo quy định của pháp luật, và đầu tưchuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung, dài hạn, đặc biệt là đầu tư xây dựng,phát triển nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 1998, tính đến 31/12/2008Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đã một hệ thống mạnglưới rộng và trả dài từ Lào cai đến huyện đảo Phú Quốc, trụ sở chính đặt tạiThành phố Hồ Chí Minh và hệ thống mạng lưới gồm 1 sở giao dịch tại Thànhphố Hồ Chí Minh, 1 văn phòng đại diện tại Hà Nội, 1 trung tâm thẻ, 1 công ty

cổ phần chứng khoán MHBS, 01 công ty cổ phần Bất động sản và xây dựngnhà Mekong (MHBR) và hơn 162 chi nhánh và phòng giao dịch tại các vùngkinh tế trọng điểm ở 32 tỉnh thành trên khắp cả nước Tổng tài sản của MHBđạt trên 35.000 tỷ đ (tưoơg đương với 2 tỷ USD), tăng 117 lần so với ngày

Ngày đăng: 01/12/2012, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà (Trang 5)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của MHB Hà Nội - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của MHB Hà Nội (Trang 41)
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu cho vay theo loại hình kinh tế 2006 – 2009. - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
i ểu đồ 2.3 Cơ cấu cho vay theo loại hình kinh tế 2006 – 2009 (Trang 46)
Sơ đồ 2.2:  Cơ  cấu tổ chức tín dụng tại MHB Hà Nội - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức tín dụng tại MHB Hà Nội (Trang 50)
Bảng 2.4: Phân loại nợ theo nhóm 2006-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4 Phân loại nợ theo nhóm 2006-2009 (Trang 54)
Bảng  2.4:  Phân  loại nợ theo nhóm 2006-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
ng 2.4: Phân loại nợ theo nhóm 2006-2009 (Trang 54)
Bảng 2.5: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 2006-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 2006-2009 (Trang 55)
Bảng  2.5: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 2006 - 2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
ng 2.5: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 2006 - 2009 (Trang 55)
Từ bảng trên có thể biểu thị qua 2 đồ thị sau đây: - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
b ảng trên có thể biểu thị qua 2 đồ thị sau đây: (Trang 56)
Đồ thị 2.2: Diễn biến tổng dư nợ 2006 -2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
th ị 2.2: Diễn biến tổng dư nợ 2006 -2009 (Trang 56)
Đồ thị 2.3:  Diễn bién tỷ lệ NQH  2006 - 2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
th ị 2.3: Diễn bién tỷ lệ NQH 2006 - 2009 (Trang 56)
Nhìn vào bảng ta thấy, nợ quá hạn của Chi nhánh tăng mạnh trong năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2009 là 3,1 %, tương ứng với mức dư nợ  quá hạn là  57,4 tỷ đồng,  tập trung vào một số doanh nghiệp và cá nhân, do  khách hàng chậm trả lãi và gốc và bị  - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
h ìn vào bảng ta thấy, nợ quá hạn của Chi nhánh tăng mạnh trong năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2009 là 3,1 %, tương ứng với mức dư nợ quá hạn là 57,4 tỷ đồng, tập trung vào một số doanh nghiệp và cá nhân, do khách hàng chậm trả lãi và gốc và bị (Trang 57)
Bảng 2.6:  Nợ quá hạn phân theo từng  loại hình cho vay 2006 - 2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.6 Nợ quá hạn phân theo từng loại hình cho vay 2006 - 2009 (Trang 57)
Bảng trên cho thấy trong tổng nợ quá hạn, nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung dài hạn - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng tr ên cho thấy trong tổng nợ quá hạn, nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung dài hạn (Trang 58)
Bảng 2.8: Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp 2006-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8 Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp 2006-2009 (Trang 62)
Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.7 Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006-2009 (Trang 62)
Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006-2009 Đơn vị: tỷ đồng - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.7 Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006-2009 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 62)
Bảng 2.8:  Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp 2006-2009 Đơn vị: tỷ đồng - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8 Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp 2006-2009 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 62)
Sơ đồ 3.1: Quy trình thẩm định rủi ro - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 3.1 Quy trình thẩm định rủi ro (Trang 77)
tình hình - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
t ình hình (Trang 81)
Sơ đồ 3.2: Quy trình quản lý nợ có vấn đề - hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 3.2 Quy trình quản lý nợ có vấn đề (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w