1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

105 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 811,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thuý Dung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Các bảng, sơ đồ Mục lục Nội dung Trang Bảng 2.1 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Hà Nội 2005 - 2009 38 Bảng 2.2 2.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn của MHB Hà Nội 2006 - 2009 39 Bảng 2.3 2.2.1 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh 2006 - 2009 41 Bảng 2.4 2.2.2 Phân loại nợ theo nhóm 2006 - 2009 47 Bảng 2.5 2.2.2 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 2006 - 2009 49 Bảng 2.6 2.2.2 Nợ quá hạn phân theo từng loại hình cho vay 2006 - 2009 51 Bảng 2.7 2.3.1 Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006 - 2009 55 Bảng 2.8 2.3.1 Doanh số cho vay theo loại hình doanh nghiệp 2006 - 2009 55 Bảng 2.9 2.3.1 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 2005 - 2009 56 Biểu đồ 2.1 2.1.3 Tổng nguồn vốn MHB Hà Nội từ 2005 - 2009 36 Biểu đồ 2.2 2.1.3 Tổng dư nợ tại MHB Hà Nội 2006 - 2009 37 Biểu đồ 2.3 2.2.1 Cơ cấu cho vay theo loại hình kinh tế 2006 - 2009 40 Đồ thị 2.1 2.2.2 Tốc độ phát triển các nhóm nợ 2006 - 2009 48 Đồ thị 2.2 2.2.2 Diễn biến tổng dư nợ 2006 - 2009 49 Đồ thị 2.3 2.2.2 Diễn biến tỷ lệ NQH 2006 - 2009 50 Sơ đồ 1.1 1.1.1 Quy trình tín dụng trung của NHTM 9 Sơ đồ 1.2 1.3.1 Bộ máy quản lý tín dụng 25 Sơ đồ 2.1 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của MHB Hà Nội 35 Sơ đồ 2.2 2.2.2 Cơ cấu tổ chức tín dụng tại MHB Hà Nội 44 Sơ đồ 3.1 3.2.2 Quy trình thẩm định rủi ro 70 Sơ đồ 3.2 3.2.2 Quy trình quản lý nợ có vấn đề 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT [...]... phía ngân hàng - Chính sách, quy trình tín dụng + Chính sách tín dụng RRTD phát sinh khi một nội dung trong danh mục tín dụng trở lên tương đối lớn so với mức vốn, tài sản của ngân hàng, là loại rủi ro tập trung Rủi ro tập trung tín dụng không những phụ thuộc vào giá trị tín dụng mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ mất vốn cao khi xảy ra rủi ro Rủi ro tập trung tín dụng có thể được phân chia thành 2 loại: rủi ro. .. Hạn chế rủi ro tín dụng là sự ngăn ngừa khả năng xảy ra những tổn thất do hoạt động tín dụng đưa lại và nếu RRTD xảy ra thì giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng Là tổ hợp các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm giảm thiểu tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng Hạn chế rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh của NHTM bằng. .. 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam đã nêu: Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” 12 1.1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Muốn quản trị rủi ro tốt nhằm hạn chế RRTD phải xác định nguyên nhân gây rủi ro, thông... tế * Đối với ngân hàng Rủi ro là một trong những đặc trưng trong hoạt động tín dụng RRTD có thể gây những tổn thất cụ thể sau:  Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng Một ngân hàng mà có mức độ rủi ro cao thì ngân hàng đó thường đứng trước nguy cơ mất uy tín của mình trên thị trường Không ai muốn gửi tiền 18 vào một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu vượt quá mức cho phép, chất lượng tín dụng không cao... trong nền kinh tế không được phân bổ hợp lý Hiệu quả sử dụng vốn vì thế rất thấp, ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung Hậu quả của rủi ro tín dụng đã ảnh hưởng rất nặng nề cho ngân hàng và nền kinh tế do đó việc hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề cấp thiết cần phải quan tâm đối với các nhà quản trị ngân hàng 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM 1.2.1 Khái niệm hạn chế RRTD của NHTM Hạn. .. tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng được cấp đã được phê duyệt Cơ sở để ngân hàng thực hiện giải ngân là kế hoạch sử dụng vốn tín dụng đã được nêu trong hợp đồng tín dụng Sau khi HĐTD đã được ký kết ở bước 3, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng như đã thoả thuận Bước 5 - Giám sát và quản lý tín dụng Giám sát và quản lý tín dụng được tiến hành từ khi tiền vay được phát ra cho đến... đúng hạn tiền gốc và lãi cho ngân hàng Do đó một trong những yếu tố nhằm đảm bảo an toàn vốn là ngân hàng phải xây dựng được một quy trình tín dụng hợp lý, khoa học, đồng thời phải tuân thủ đầy đủ và nghiêm túc các bước của quy trình tín dụng Quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng 1.1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro. .. * Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp Tính chất đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng biểu hiện ở sự đa dạng và phức tạp của nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, cũng như các hậu quả do rủi ro tín dụng gây ra Nhận thức và vận dụng đặc điểm này khi thực hiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần áp dụng đồng bộ nhiều biện 17 pháp, không chủ quan với bát cứ một dấu hiệu rủi ro. .. động kinh doanh ngân hàng thực chất là quản lý rủi ro (chủ yếu là rủi ro tín dụng) ở mức độ phù hợp để đạt được mức lợi nhuận mong muốn Do đó người ta thường nói ngân hàng là ngành kinh doanh rủi ro (lớn nhất là rủi ro tín dụng) , hay nói cách khác rủi ro tín dụng là mang tính tất yếu 1.1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng Có thể khái quát ảnh hưởng của RRTD trên hai khía cạnh: Đối với ngân hàng và đối với... khách hàng không trả nợ Mặt khác, do uy tín giảm làm cho khách hàng ít tin tưởng để giao cho ngân hàng thực hiện các dịch vụ qua ngân hàng, các ngân hàng khác cũng không muốn mở mối quan hệ hợp tác  Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Hai hoạt động cơ bản và truyền thống của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay, nếu một khi các khoản tín dụng gặp rủi ro không thu được nợ thì ngân . 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi. theo các nội dung sau: Chương 1: Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội Chương. do rủi ro tín dụng (RRTD) gây nên, do đó việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM. Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà nội

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w