Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM .1. Khái niệm hạn chế RRTD của NHTM

Hạn chế rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh của NHTM bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả. Tỷ lệ nợ quá hạn: Ngoài chỉ tiêu số tuyệt đối, người ta còn sử dụng chỉ tiêu số tương đối, đó là tỷ lệ nợ quá hạn.Tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn.

Các nhân tố ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM .1 Nhân tố chủ quan

+ Phòng quan hệ khách hàng: Quản lý một cách hiệu quả danh mục khách hàng, duy trì, phát triển danh mục khách hàng, loại khỏi danh mục các khách hàng có chất lượng tín dụng thấp, không hiệu quả, xử lý tất cả các hồ sơ xin vay mới hoạc hồ sơ TD hiện tại theo hạn mức tín dụng đã được phân quyền phán quyết của Tổng giám đốc trong hệ thống NHTM. Nói chung môi trường tự nhiên không tác dụng trực tiếp tới hoạt động tín dụng của ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mà hoạt động của chúng phụ thuộc vào môi trường tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, dich vụ.

SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI

Khái quát về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội

Việc thành lập MHB Chi nhánh Hà Nội đã tạo thêm một kênh cung ứng các dịch vụ ngân hàng, tài chính cho các doanh nghiệp, các cơ quan đơn vị và các tầng lớp dân cư thủ đô, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội và thực hiện các nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển của Thủ đô Hà Nội, đồng thời nâng cao vị thế MHB ở khu vực phía Bắc. Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 16/10/2003, với 5 tỷ đồng vốn do hội sở điều chuyển ngay từ khi được thành lập, sau 6 năm hoạt động từ đó đến nay công tác huy động vốn của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà nội tăng trưởng liên tục qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, MHB Hà Nội đã hoàn toàn chủ động được nguồn vốn của mình, đến 31/12/2009 tổng nguồn vốn của MHB Hà Nội đã đạt được 3358,1 tỷ đ.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của MHB Hà Nội
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của MHB Hà Nội

Thực trạng hạn chế RRTD tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua

Nhiệm vụ chính của Phòng Kinh doanh là: Xác định thị trường kinh doanh mục tiêu và đối tượng khách hàng mục tiêu, xây dựng chính sách khách hàng, trực tiếp tham gia thực hiện chính sách khách hàng và đánh giá việc thực hiện chính sách khách hàng, trực tiếp triển khai các biện pháp Marketing giới thiệu cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ mà MHB có lợi thế và có thể cung ứng, trực tiếp khởi tạo và quản lý mối quan hệ tín dụng với khách hàng. Nhiệm vụ chính của Phòng Quản lý rủi ro tín dụng là: Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng, quản lý danh mục đầu tư, trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản cấp tín dụng đến khách hàng, tham gia phê duyệt tín dụng, tham gia và giám sát quá trình thực hiện các quyết định đã được phê duyệt, tham gia xử lý các khoản cấp tín dụng có vấn đề.

Sơ đồ 2.2:  Cơ  cấu tổ chức tín dụng tại MHB Hà Nội
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức tín dụng tại MHB Hà Nội

Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

Chi nhánh đã triển khai quy trình cho vay theo quy định của Ngân hàng MHB nhằm thực hiện nghiêm túc theo mô hình quản lý tin dụng mới (hiện quy trình TD mới QĐ 76/QĐ-NHN được áp dụng trong hệ thống MHB từ tháng 1/2010), từ tháng 1/2008 MHB Hà Nội bắt đầu thực hiện triển khai thí điểm mô hình quản lý tín dụng mới theo công văn 1821-NHNHN ngày 28/12/2007 áp dụng cho khách hàng là các doanh nghiệp, cá nhân theo đó bộ phận tín dụng sẽ được phân thành 3 bộ phận: Quan hệ khách hàng; Quản trị rủi ro và Hỗ trợ kinh doanh nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro trong tín dụng. - Mặt khác, khi mô hình mới về quản lý rủi ro tín dụng được triển khai, theo kế hoạch phải cùng đồng thời triển khai lại quy trình tín dụng đã được bổ xung cho phù hợp với mô hình quản lý tín dụng mới nhưng thực tế do năng lực quản lý hạn chế nên vấn đề triển khai thực hiện cũng chưa được quan tâm triệt để đến toàn thể cán bộ tín dụng một cách có hệ thống, do đó dẫn đến việc triển khai theo mô hình mới còn rời rạc, dẫn đến việc thực hiện quản lý theo mô hình mới chưa tốt, đã ảnh hưởng nhất định đến chất lượng tín dụng, dẫn đến nợ quá hạn, rủi ro trong tín dụng.

Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006-2009 Đơn vị: tỷ đồng
Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo từng loại hình cho vay 2006-2009 Đơn vị: tỷ đồng

CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI

Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội

Trên cơ sở định hướng của Hội sở, MHB Hà Nội nhằm mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng với phương châm “An toàn và hiệu quả”, tạo điều kiện cho đồng vốn ngân hàng phát huy được hiệu quả, MHB Hà Nội sẽ xây dựng các sản phẩm tín dụng mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng như bao thanh toán, cho vay thấu chi. Bên cạnh đó để thực hiện chủ trương chỉ đạo của Hội sở Ngân hàng MHB, nhằm nâng cao chất lượng, hạn chế RRTD, MHB Hà Nội sẽ triển khai, tổ chức lại hệ thống quản lý Chi nhánh theo mô hình mới trong chương trình cơ cấu lại hoạt động của Ngân hàng MHB theo khuyến nghị của các nhà tư vấn có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng.

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại MHB Hà Nội trong thời gian tới Để hạn chế rủi ro tín dụng thì việc mở rộng tín dụng và quản lý rủi ro tín

Vì hệ thống phân loại khách hàng mà MHB đưa ra chủ yếu dựa trên các thước đo tài chính nên thực tế là không đáng tin cậy trong việc đánh giá các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ vì thực tế các doanh nghiệp này thường thiếu tài liệu chứng minh khả năng tài chính hoặc số liệu thông tin kế toán chưa đầy đủ hoặc chưa qua kiểm toán… Mặt khác, có những khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập nên chưa có thông tin lịch sử về tín dụng, do đó dữ liệu chưa đầy đủ theo hệ thống chấm điểm này. Trước mắt, đối với những khách hàng cũ thì Chi nhánh cần tiếp tục cập nhật, khai thác thêm thông tin về khách hàng, có thể từ các nguồn như tình hình vay, trả nợ gốc và trả lãi của khách hàng, từ phía đối tác của khách hàng đó, từ các cơ quan quản lý có liên quan… Đối với những khách hàng mới khi có nhu cầu vay vốn dù là xem xét đánh giá khách hàng theo phương nào đi chăng nữa thì khi quyết định từ chối hay chấp nhận cho vay, Chi nhánh cũng nên lưu trữ thông tin của khách hàng đó để giúp các cán bộ sau này mất ít thời gian hơn khi đánh giá khách hàng nếu họ lại tiếp tục có nhu cầu vay vốn trong tương lai. Vấn đề đạo đức phẩm chất của cán bộ là yếu tố trực tiếp tác động đến niềm tin của khách hàng, đến thương hiệu của ngân hàng, hơn nữa thực tế cho thấy hoạt động trong lĩnh vực tín dụng là hết sức nhạy cảm, ảnh hưởng tốt xấu ngay đến niềm tin của khách hàng, nếu CBTD không có lập trường và bản lĩnh rất dễ bị xa ngã, Do đó việc nâng cao năng lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ tín dụng là việc quan trọng đầu tiên trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, chi nhánh cần phải thường xuyên lồng vào các nội dung tập huấn một nội dung quan trọng là đưa ra các hậu quả do phẩm chất đạo đức kém mang lại để thường xuyên tôi luyện rèn giũa phẩm chất cần phải có trong tiêu chuẩn của cán bộ ngân hàng.

Sơ đồ 3.1: Quy trình thẩm định rủi ro
Sơ đồ 3.1: Quy trình thẩm định rủi ro

Một số đề xuất, kiến nghị

Cụ thể trong qui trỡnh phõn định rừ ràng trỏch nhiệm, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cán bộ, không kiêm nhiệm giữa các bộ phận, nhất là bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận quan hệ khách hàng phải được phân định tách bạch, nhằm nâng cao năng lực điều hành, năng lực quản lý, ý thức trách nhiệm của từng cán bộ, nâng cao tính chuyên nghiệp hướng tới mục tiêu của một ngân hàng đa năng và hiện đại. - Bên cạnh việc phát triển hoạt động đa năng (làm tất cả các nghiệp vụ tài chính, ngân hàng, đầu tư…) nên lựa chọn tập trung tới thị trường và khách hàng truyền thống của mình trong đó cần đặc biệt chú trọng đến khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và tập trung tới một số sản phẩm hạt nhân là thế mạnh của ngân hàng mình như cho vay trung dài hạn để xây dựng, sửa chữa.