Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện hội nhập và phát triển như hiện nay thì sự tồn tại vàphát triển của hệ thống các ngân hàng thương mại ngày càng có vai trò quyếtđịnh tới sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nhất là các quốc gia có nềnkinh tế phát triển Mỗi một sự biến động trong các ngân hàng thương mạiluôn kéo theo nó những biến động không thể lường hết được và thậm chí nócòn có thể gây ra nhữnh hậu quả rất nghiêm trọng đối với nền kinh tế Xuấtphát từ tầm quan trọng đó mà quốc gia nào cũng luôn luôn đặt cho mìnhnhững mục tiêu thúc đẩy các ngân hàng phát triển trong sự bền vững và ổnđịnh Một trong những yếu tố không thể thiếu được trong sự ổn định của cácngân hàng đó chính là nguồn vốn Nguồn vốn là điều kiện đầu tiên và cũng làyếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của bất cứ một ngân hàng nào.Hiểu được tầm quan trọng của nguồn vốn đối với sự phát triển của ngân hàngmà qua thời gian thực tập tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài GònThương Tín- Chi nhánh Hà Nội em đã mạnh dan chọn đề tài “ Giải pháp đểnâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần SàiGòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội” Trong chuyên đề này em xin đề xuấtmột số giải pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn cho chi nhánh Hà Nội.Chuyên đề tốt nghiệp của em bao gồm các phần chính như sau:
Chương 1 Khái quát về nguồn vốn và các nghiệp vụ huy động nguồn vốn.Chương 2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần SàiGòn Thương Tín – Chi nhánh Hà Nội.
Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của chi nhánh
Trang 21.1.2 Vai trò của nguồn vốn đối với ngân hàng thương mại.
Trước hết, Nguồn vốn là cơ sở cần thiết chi sự tồn tại và hoạt động củangân hàng Bất kỳ một ngân hàng nào muốn tiến hàng các hoạt động chovâyhy cung cấp các dịch vụ đều phải có một số lượng vốn đủ lớn đảm bảo.Số vốn đó ban đầu giúp Ngân hàng nghiên cứu thi trường, tìm kiếm kháchhàng, thực hiện hoạt động tín dụng và mở rộng việc cung cấp các dịch vụkhác như: bảo lãnh, mua bán ngoại tệ…Trong quá trình hoạt động, nguồnvốn của ngân hàng không ngừng tăng lên, vượt qua số vốn tự có của ngânhàng nhờ hoạt động huy động vốn được thực hiện song song với các hoạtđộng trên Ngân hàng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: từ dân cư, từcác doanh nghiệp hay trên thị trường vốn Quy mô vốn của một ngân hàngcàng lớn thì càng khẳng được định sức mạnh và uy tín của nó trên thị trường
Trang 3tài chính, tạo điều kiện tốt nhất cho sự hoạt động và phát triển của nó Chínhvì thế các ngân hàng không ngừng cạnh tranh nhau để thu hút được lượngvốn lớn trên thị trường bằng nhiều chiến lược káhc nhau Mỗi một ngân hàngcó những lợi thế và chiến lược riêng trong việc huy động vốn dẫn tới cơ cấucác thành phần trong nguồn vốn của chúng khác nhau Cơ cấu này ảnhhưởng trực tiếp đến các hoạt động cho vay và đầu tư của Ngân Hàng, chẳnghạn : một Ngân Hàng có nguồn vốn trung và dài hạn lớn hơn nguồn vốnngắn hạn thì sẽ có cơ hội cho vay đầu tư cho các dự án trung và dài hạnnhiều hơn mặc dù hiện nay các Ngân hàng vẫn lấy cả những nguồn ngắnhạn đem cho vay trung và dài hạn nhưng hoạt động đó luôn tiềm ẩn rấtnhiều rủi ro Tóm lại, nguồn vốn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh của tất cả các Ngân hàng.
1.2 Các nguồn hình thành nên nguồn vốn của ngân hàng thương mại.
Ta có bảng minh hoạ nguồn vốn của NHTMKhoản mục
1.Tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân1.1 Tiền gửi của doanh nghiệp
1.2 Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân.2 Tiền gửi của các tổ chức tài chính3 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
4 Vay Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác5 Các khoản phải trả khác
6 Nguồn khác7 Vốn chủ sở hữu7.1 Vốn điều lệ
7.2 Các quỹ và lãi chưa phân phốiTổng nguồn
Trang 41.2.1 Vốn chủ sở hữu
Bất kỳ một Ngân hàng nào bắt đầu hoạt động đều phải có một lượngvốn nhất định gọi là vốn chủ sở hữu hay vốn tự có Đây là loại vốn Ngânhàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho Ngânhàng Nguồn vốn này tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốnnhưng được coi là đệm chống rủi ro, bảo đảm an toàn cho sự hoạt động củatất cả các ngân hàng Đồng thời quy mô nguồn vốn cho thấy thực lực củaNgân hàng, là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác Nguồn hình thành vànghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng, tuỳ theo tính chất sở hữu,năng lực tài chính của chủ Ngân Hàng, yêu cầu và sự phát triển của thịtrường Vốn chủ sở hữu bao gồm các thnàh phần sau:
1.2.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu.
Nguồn vốn ban đầu hay vốn pháp định của mỗi Ngân hàng được hìnhthành do tính chất sở hữu của Ngân hàng quyết định.
Đối với các NHTM quốc doanh thì 100% vốn pháp định ban đầu là vốndo Nhà nước cấp.
Đối với các NHTM cổ phần thì vốn pháp định( vốn điều lệ) hình thànhdo sự đóng góp của các cổ đông dưới hình thức páht hành cổ phiếu.
Đối với các NHTM liên doanh thì vốn pháp định là vốn đóng góp củacác bên liên doanh Còn vốn của ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu củachủ ngân hàng.
1.2.1.2 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động.
Gia tăng vốn chủ sở hữu là một hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng đốivới mỗi Ngân hàng Vốn chủ sở hữu càng lớn thì uy tín cũng như sức mạnhcủa Ngân hàng trên thị trường càng lớn Để tăng vốn chủ sở hữu, các Ngânhàng thường lấy từ các nguồn sau:
- Nguồn từ lợi nhuận : Khi Ngân hàng hoạt độngcó lợi nhuận thì lãnh đạo
Trang 5Ngân hàng thường có xu hướng gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách chuyểnmột phần thu nhập ròng thnàh vốn đầu tư Việc này có ý nghĩa tích cực vớimọi Ngân hàng vì nó góp phần tạo thêm sự an tâm với các khách hàng, đồngthời giúp ngân hàng tích luỹ tiền để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị củangân hàng nhằm tạo ra một hình ảnh Ngân hàng đẹp hơn.
- Nguồn vốn bổ xung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm…đểmở rộng quy mô hoạt động của Ngân hàng hoặc đáp ứng yêu cầu gia tăngvốn chủ do Ngân hàng Nhà nước quy định Tuy nhiên nguồn vốn này khôngpahỉ lúc nào cũng có được Đối với các Ngân hàng Nhà nước, việc được cấpthêm vốn tuỳ thuộc vào chính sách của nhà nước mỗi năm Còn đối với cácNgân hàng thương mại cổ phần, việc tăng thêm vốn điều lệ bằng cách pháthành thêm cổ phiếu mới đòi hỏi sự cân nhắc của hội đồng quản trị Ngânhàng Không phải lúc nào một Ngân hàng cũng có thể phát hành thêm cổphiếu mới vì việc này có thể gây ra nhiều tác động không tốt như: giá cổphiếu Ngân hàng trên thị trường giảm, cổ tức của cổ đông ít đi…
1.2.1.3 Các quỹ
Các quỹ của Ngân hàng được lập ra với nhiều mục đích nhằm hỗ trợcho nhiều mục đích khác nhau của Ngân hàng Những quỹ này đều đượchình thành từ thu nhập của Ngân hàng.
Trang 61.2.1.4 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
Đây là thành phần khá đặc biệt trong nguồn vốn chủ sở hữu bởi nó đượchình thành từ các nguồn vay trung và dài hạn Một số Ngân hàng phát hànhtrái phiếu có thời hạn lâu năm nhằm huy động vốn, người nắm giữ những tráiphiếu này đến một thời hạn nào đó sẽ chuyển thành cổ đông của Ngân hàngvà được hưởng lợi tức thay vì tiền lãi Nguồn vốn này xuất hiện ở các Ngânhàng sắp cổ phần hoá có tác dụng làm tăng lượng vốn dài hạn trong thời điểmhiện tại và tăng vốn chủ sở hữu trong tương lai Tại Việt Nam, trong quá trìnhcổ phần hoá Ngân hàng Ngoại Thương cũng đã phát hành cổ phiếu có thểchuyển đổi thành cổ phần Những trái phiếu này rất hấp dẫn các nhà đầu tư vìhọ có thể có cơ hội trở thành đồng sở hữu một Ngân hàng rất mạnh trongtương lai.
Như vậy, vốn tự có hay vốn điều lệ càng lớn, sức chịu đựng của Ngânhàng càng lớn khi tình hình kinh tế và hoạt động của Ngân hàng gặp khókhăn Vốn tự có càng lớn, khả năng tạo lợi nhuận càng lớn vì có thể đa dạnghoá các nghiệp vụ ngân hàng Tuy nhiên không phải vốn tự có càng lớn càngtốt vì nếu nó quá lớn thì lợi nhuận chia cho các cổ đông càng giảm, giá cổphiếu cũng sẽ giảm theo Ngược lại, vốn tự có quá nhỏ sẽ cản trở hoạt độngcủa ngân hàng
1.2.2 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi.
Tiền gửi là nguồn vốn huy động từ bên ngoài đầu tiên và quan trọng nhấtđối với mỗi NHTM Trong cơ cấu vốn của các ngân hàng, tiền gửi luônchiếm tỷ trọng lớn và có nhiều ảnh hưởng nhất tới các hoạt động của ngânhàng Vì thế để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có đượcnguồn tiền gửi chất lượng ngày càng cao thì các ngân hàng đã đưa ra nhiềuhình thức huy động khác nhau.
Trang 71.2.2.1 Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửimà người gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào Thông thường, chủ các tài khoảntiền gửi thanh toán không kỳ hạn thường yêu cầu ngân hàng thanh toán hộmình cho các đối tác qua tài khoản mà không cần đến ngân hàng rút tiền nữa.Việc này đẩy nhanh tốc độ lưu thông của tiền và hạn chế bớt việc sử dụngtiền mặt trong thanh toán Chính ưu điểm này của tiền gửi thanh toán đãkhiến nó rất được ưa thích và phổ biến với tất cả mọi người, đặc biệt là vớicác doanh nghiệp và cá nhân có hoạt động mua bàn thường xuyên Ngày naytài khoản tiền gửi thanh toán đảm bảo rất nhiều chức năng hữu dụng Ngoàira, người chủ tài khoản có thể phát hành sec từ tài khoản của mình, thanhtoán các loại hoá đơn qua ngân hàng, rút tiền mặt tại các máy ATM của ngânhàng… Mạng lưới của ngân hàng càng mở rộng và phát triển thì càng tạonhiều thuận lợi cho những người sở hữu các tài khoản tiền gửi thanh toán.Giờ đây người ta có thể mua bán với nhau dù cách xa hàng ngàn km, có thểđi du lịch khắp nơi mà chỉ cần đem theo một chiếc thẻ tín dụng được chấpnhận toàn cầu Đặc biệt từ sau thập niên 70 các ngân hàng đã bắt đầu trả lãisuất cho các tài khoản tiền gửi thanh toán, dù lãi suất rất thấp Tuy nhiên điềunày đã càng làm tăng thêm sự ưa thích của các khách hàng vì tiền của họkhông những có thể rut ra bất kỳ lúc nào mà còn có thể sinh lãi khi khôngdùng đến.
Đối với ngân hàng tiền gửi thanh toán cũng là một khoản vốn huy độngkhá hấp dẫn Bởi chi phí cho loại tiền gửi này rất thấp, thấp nhất trong cácloại tiền gửi Để thu hút tiền gửi thanh toán, các ngân hàng đã tạo ra rất nhiềusản phẩm cũng như tiện ích sử dụng giúp cho khách hàng có rất nhiều lựachọn Chỉ riêng về thẻ đã có rất nhiều loại và nhiều tính năng phù hợp vớimỗi loại khách hàng Trong tương lai, tiền gửi thanh toán sẽ thay thế hầu hết
Trang 8toàn bộ tiền mặt, nó không những giúp người sử dụng thuận lợi trong cácgiao dịch, ngân hàng có thêm nhiều vốn mà còn giúp Nhà nước quản ký cóhiệu quả lượng tiền mặt trong lưu thông.
1.2.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽđược chi trả sau một khoản thời gian xác định Tiền gửi thanhtoán tuy rấtthuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại rất thấp Để đáp ứng nhucầu tăng thu của người gửi tiền, Ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳhạn Người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửithanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này Nếu cần chi tiêu, người gửiphải đến ngân hàng để rút tiền Tuy không thuận lợi cho tiêu dùng bằng hìnhthức tiềng gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất caohơn tuỳ theo độ dài của kỳ hạn Tuy nhiên lượng tiền gửi có kỳ hạn của cáctổ chức chiếm một lượng rất nhỏ so với lượng tiền gửi không kỳ hạn, đồngthời rất khó dự đoán được sự biến động của nó.
1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư.
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa dùng đến,họ tích luỹ lại cho tương lai Người dân có nhiều cách để giữ số tiền tiết kiệmcủa mình Một trong những cách đó là gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Ngânhàng thu hút tiền gửi của người dân băng cách đảm bảo an toàn cho tài sảncủa họ đồng thời trả lãi để khuyến khích họ gửi tiền với thời hạn lâu dài Huyđộng tiền gửi tiết kiệm trong dân cư là nghiệp vụ truyền thống đem lại chongân hàng một lượng vốn rất lớn để có thể tiến hành các hoạt động cho vayvà đầu tư sinh lợi Thông thường tiền gửi tiết kiệm có hai loại chính:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, người gửi có thể rút bất cứ khi nào
Trang 9họ muốn Còn vơi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, người gửi chỉ có thể rut tiềnkhi đến hạn nhưng lại được hưởng mức lãi suất cao hơn nhiều so với tiền gửitiết kiệm không kỳ hạn Người gửi tiết kiệm có kỳ hạn có quyền yêu cầungân hàng thay đổi kỳ hạn tiền gửi của mình, nhập các sổ tiết kiệm lại vớinhau, dùng sổ tiết kiệm thế chấp vay vốn…Đặc biệt, hiện nay để cạnh tranhhầu như các ngân hàng đều cho người gủi tiền tiết kiệm có kỳ hạn rút tiềntrước hạn khi họ cần Điều này càng làm tăng tính hấp dẫn của tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn Hơn nữa, người dân cũng có thể yên tâm hơn khi khoản tiềngửi của mình trong ngân hàng được bảo hiểm, trong trường hợp ngân hàngmất khả năng thanh toán thì người gửi vẫn có thể nhận lại toàn bộ hoặc mộtphần số tiền của mình từ tổ chức bảo hiểm tiền gửi.
1.2.2.3.1.Tiền gửi của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
Giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác thường xuyên có mốiliên hệ với nhau về nhiều mặt trong hoạt động kinh doanh Các ngân hàngđều gửi một lượng tiền ở các ngân hàng khác nhằm tạo ra sự thuận tiện choviệc thanh toán nội bộ, chuyển khoản hay các giao dịch khác… Lượng tiềngửi này thường không lớn, biến động nhỏ nên ít ảnh hưởng tới hoạt động củangân hàng.
1.2.3 Tiền vay và các nghiệp vụ đi vay
Bên cạnh việc huy động vốn từ nguồn tiền gửi , các ngân hàng còn đi vayđể tăng lượng vốn nắm giữ nhằm đảm bảo và phát triển hoạt động kinhdoanh của mình Vốn vay của ngân hàng có thể có được từ nhiều nguồn káhcnhau như: vay từ Ngân hàng Nhà nước, vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặcvay trên thi trường vốn… Nguồn vốn vay chỉ chiếm tỷ trọng vừa phải trong kếtcấu nguồn song nó rất cần thiết và quan trọng đối với các ngân hàng.
1.2.3.1 Tiền vay Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Trung Ương là ngân hàng của các ngân hàng, Là nơi để giải
Trang 10quyết các nhu cầu cấp bách trong chi trả của các ngân hàng thương mại.Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, ngân hàng thương mại thường vay Ngânhàng Nhà nước Thông thường tất cả các ngân hàng thương mại và một số tổchức tài chính khác trong nước được Ngân hàng Nhà nước cho phép thànhlập đều được hưởng quyền vay tại Ngân hàng Nhà nước trong những trườnghợp thiếu hụt dự trữ hoặc quá kẹt vốn Đối với các NHTM thì vay mược tạiNgân hàng Nhà nước là một dịch vụ hết sức tiện lợi và hấp dẫn vì Ngân hàngNhà nước thường cho các NHTM vay dưới hình thức tái chiết khấu.
Ngân hàng Nhà nước cấp tín dụng cho các Ngân hàng thương mại quahai hình thức:
- Tái chiết khấu (hoặc chiết khấu) hay còn gọi là tái cấp vốn.Các thươngphiếu đã được các ngân hàng thương mại chiết khấu sẽ trở thành tài sản củahọ Khi cần họ mang hcúng tới Ngân hàng Nhà nước để tái chiết khấu.Nghiệp vụ này làm thương phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ tăng lên.Ngân hàng Nhà nước kiểm soát việc vay mượn này một cách chặt chẽ.Thông thường Ngân hàng Nhà nước chỉ chiết khấu cho các thương phiếu cóchất lượng (có thời hạn đáo hạn ngắn và khả năng trả nợ cao) và phù hợp vớimục tiêu của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ.
- Thế chấp hay ứng trước, đảm bảo hay không có đảm bảo Đây là hìnhthức cho vay có thời hạn ngắn, chủ nợ không bán các thương phiếu cho Ngânhàng mà chỉ đem chúng tới Ngân hàng làm vật đảm bảo cho việc vay tiền.
Ở Việt Nam hiện nay, có các loại cho vay của NHNN đối với các NHTMnhư sau:
- Cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn: là hình thức tài trợvốn theo kế hoạch, chỉ phân phối đối với các ngân hàng thương mại quốcdoanh.
- Chiết khấu và tái chiết khấu kho bạc, khế ước mà các ngân hàng đã
Trang 11cho khách hàng vay nhưng chưa đáo hạn và các thương phiếu.- Cho vay bổ sung thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng.
1.2.3.2 Tiền vay các tổ chức tín dụng khác.
Khi vay tiền từ NHNN để đáp ứng thiếu hụt dự trữ hay chi trả cấp báchquá khó khăn (lãi suất chiết khấu cao, điều kiện vay mượn chặt chẽ…) cácNHTM thường vay mượn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng Quá trìnhvay mượn này rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay thông qua ngân hàng đại lý hoặc NHNN Khoản vay có thểkhông cần đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc.Thông thường, các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết dư giatăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng chocác ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, các ngân hàngđang thiếu hụt dự trữ có nhu cầo vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản.Việc vay mượn giữa các ngân hàng là hoạt động thường xuyên và là một kênhhuy động vốn tốt cho các ngân hàng trong những trường hợp khẩn cấp.
1.2.3.2 Vay trên thị trường vốn.
Để huy động được lượng vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu cho vay thườngxuyên (đặc biệt là cho vay trung và dài hạn), bên cạnh việc thu hút tiền gửi,các ngân hàng thường chủ động đi vay trên thị trường vốn Cũng giống nhưcác doanh nghiệp, ngân hàng vay mượn bằng cáh phát hành các giấy nợ (kỳphiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường Thông thường đây là các khoảnvay không có đảm bảo, nên các ngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi suất caohơn thì sẽ vay được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thương fkhó vay mượntrực tiếp bằng cách đó mà phải thông qua ngân hàng đại lý hoặc được sự bảolãnh của ngân hàng Đầu tư Có thể nói thị trường tài chính với vai trò trunggian điều hoà vốn đã hỗ trợ tích cực cho hoạt động của các ngân hàng Thịtrường tài chính càng phát triển thì khả năng chuyển đổi các công cụ nợ dài
Trang 12hạn của các ngân hàng càng tăng.
- Nguồn trang thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiềnmặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả,tiền ký quỹ L/C…), hoặc các ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồngtài trợ có kết dư tiền gửi từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về đểcho vay Đặc điểm của nguồn này là thời gian tồn tại ngắn vì phần lớnchúng đều ở trong trạng thái chờ luân chuyển, do đó các ngân hàng ít khi sửdụng chúng để cho vay lâu dài mà chỉ để bổ sung thêm nguồn ở thời điểmhiện tại.
- Nguồn khác: Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả…Đây là nguồn mà ngân hàng tạm thời chiếm dụng, không có ảnh hưởng đángkể tới nguồn vốn cũng như hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
1.3 Các chiến lược huy động vốn của ngân hàng thương mại1.3.1 Đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn
Trang 13Để thu hút thêm nhiều tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế, các ngânhàng thương mại không ngừng đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn CácNHTM có thể tiến hành đa dạng hoá sản phẩm dựa trên những tiêu chí sau:
- Theo kỳ hạn và lãi suất:
Với các sản phẩm tiền gửi, NHTM thường chia ra nhiều kỳ hạn khácnhau để ngân hàng có thể chọn lựa các kỳ hạn gửi tiền phù hợp với nhu cầucủa mình.
- Đối với tiền gửi ngắn hạn (kỳ hạn dưới 12 tháng): ngân hàng phânloại tiền gửi theo thời gian từng quý : không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, 9tháng, 12 tháng.
- Đối với tiền gửi trung và dài hạn (> 12 tháng) : các kỳ hạn tiền gửiđược chia thành: 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng và 60 tháng.
Hầu hết các ngân hàng thương mại hiện nay đều phân loại tiền gửitheo các kỳ hạn trên Do đó, để tạo sự khác biệt thu hút khách hàng gửi tiền,nhiều ngân hàng đã chia nhỏ thời gian kỳ hạn gửi hoặc đưa ra nhiều kỳ hạnmới như: kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 4 tháng 5 tháng, 13 tháng… Các kỳ hạnnày sẽ tạo cho người gửi tiền sự linh hoạt trong khi rút tiền hoặc gửi tiền,động htời tăng thêm mức thu nhập về lãi suất tiền gửi.
Tương ứng với các kỳ hạn tiền gửi là các mức lãi suất khác nhau, tăngdần theo theo thời gian của kỳ hạn gửi tiền Biên độ giữa các mức lãi suấtnày dao động trong khoảng 0,1%/ tháng và rất khác nhau giữc các ngân hàngthương mại Sự cạnh tranh về lãi suất tiền gửi luôn diễn ra găy gắt ở từngmức lãi suất tiền gửi cho các kỳ hạn Mỗi NHTM đều xây dựng những chiếnlược lãi suất riêng dựa trên mặt bằng lãi suất chung Sự chênh lệch lãi suấtgiữa các NHTM cổ phần và NHTM quốc doanh thường khá rõ ràng Điềunày cũng dễ hiểu vì các NHTM quốc doanh có uuy tín và thâm niên hoạtđộng lâu năm hơn so với các NHTM cổ phần Để cạnh tranh thu hút vốn các
Trang 14NHTM cổ phần sẽ phải tăng lãi suất để hấp dẫn khách hàng Chênh lệch lãisuất giữa các NHTM luôn ảnh hưởng tới tâm lý của người gửi tiền, dùkhoảng cách đó nhiều khi không lớn Nhiều khách hàng luôn thích gửi tiền ởnhững ngân hàng có lãi suất cao nhất để được hưởng lãi nhiều hơn.
Bên cạnh đó các NHTM hiện nay cũng phát triển các chứng chỉ tiền gửitương ứng với nhiều lượng tiền gửi khác nhau và áp dụng các biểu lãi suấtbậc thang cho các chứng chỉ tiền gửi loại này để khuyến khích khách hànggửi tiền nhiều vì càng gửi nhiều tiền càng được hưởng lãi cao.
- Theo tiện ích của sản phẩm.
Nói chung, những sản phẩm huy động vốn đều giống nhau về bản chấtnên để tạo sự khác biệt các NHTM thường tăng thêm nhiều tiện ích cho cácsản phẩm khiến cho khách hàng ưa thích chúng hơn Việc làm này đòi hỏi sựsáng tạo của bộ phận phát triển sản phẩm trong mỗi ngân hàng Các ngânhàng thường đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn của họ dựa trên 2 cách:
Thứ nhất, đưa thêm các tiện ích mới vào các sản phẩm huy động truyềnthống Chẳng hạn như đối với thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… Ngoàichức năng chính là cho phép khách hàng rút tiền mặt tại các điểm chấp nhậnthẻ, ngân hàng có thể đưa thêm một số tiện ích mới như: thanh toán các loạicước phí, trả lương, mua sắm…Đối với các loại tiền gửi có kỳ hạn, hiện nayngân hàng có thể cho phép người gửi rút tiền trước kỳ hạn, thay đổi kỳhạn…Chi phí cho việc tăng thêm các tiện ích mới cho sản phẩm truyềnthống cũng chiếm một phần khá lớn trong chi phí huy động vốn chung Dođó, tuỳ thuộc vào khả năng của từng ngân hàng mà số tiện ích mới của cácsản phẩm huy động của mỗi ngân hàng có sự khác nhau.
Thứ hai, phát triển sản phẩm hoàn toàn mới với những tiện ích nổi trội.Đây là công việc rất khó khăn đối với hầu hết các ngân hàng thương mại.Hiện nay, các loại sản phẩm huy động vốn được phát triển khá đầy đủ, đa
Trang 15dạng, việc tạo ra một sản phẩm mới hoàn toàn khác biệt sản phẩm cũ là điềuít ngân hàng nào dám nghĩ tới để có thể thực hiện được vì vậy họ thường chútrọng vào cách thứ nhất.
Tóm lại, việc đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, chú ý phát triểncác sản phẩm riêng biệt sẽ tạo dựng cho các NHTM những dấu ấn nhất địnhđối với khách hàng gửi tiền, khuyến khích họ gửi tiền nhiều hơn, làm tănglượng vốn huy động chi các NHTM.
1.3.2 Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm.
Bên cạnh việc đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, các NHTM đềukhông ngừng đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm của mìnhđến với khách hàng Đây là chiến lược huy động vốn rất hiệu quả trong điềukiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng Các hoạt động tiếp thị sản phẩmhuy động vốn được các ngân hàng tiến hành bằng nhiều phương thức khácnhau, chủ yếu là thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: truyềnhình, báo chí, tờ rơi, thư tay…Nội dung của các chương trình quảng cáo nàycũng được các ngân hàng thiết kế sao cho các sản phẩm cũng như hình ảnhcủa ngân hàng mình thật hấp dẫn thu hút khách hàng Bên cạnh hoạt độngtiếp thị sản phẩm, các ngân hàng cũng tổ chức các đợt khuyến mại để tăngcường huy động vốn Thông thường, các ngân hàng thương mại triển khaichương trình khuyến mại lớn bằng các đợt huy động vốn dự thưởng với giảithưởng khá lớn thu hút được sự tham gia của khách hàng Ngoài những đợthuy động dự thưởng lớn đó, các ngân hàng cũng triển khai xen kẽ các đợtkhuyến mại nhỏ với từng loại sản phẩm huy động vốn của mình như : tặngquà khách hàng thân thiết, khách hàng gửi tiền với số lượng lớn…
Những chi phí cho hoạt động tiếp thị, khuyến mại sản phẩm này cũng chiếmphần khá lớn trong chi phí huy động vốn, đòi hỏi các ngân hàng phải tínhtoán, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi triển khai, để tránh việc lượng vốn huy
Trang 16động được nhiều nhưng chi phí cho huy động cũng quá lớn, dẫn tới hiệu quảhuy động vốn không cao.
1.3.3 Mở rộng maịng lưới chi nhánh, nâng cao trình độ nghiệp vụ chocán bộ
- Mở rộng mạng lưới chi nhánh.
Để thu hút được nhiều vốn từ dân cư, các ngân hàng thương mại khôngngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình Quy mô, khả năng tài chínhcủa ngân hàng càng lớn thì số lượng chi nhánh của nó càng nhiều, khả năngthu hút vốn càng lớn Tuy nhiên, để thiết lập thêm một chi nhánh mới ngânhàng cũng cần phải trải qua một giai đoạn rất khó khăn và kỹ lưỡng trướchết ngân hàng phải đảm bảo yêu cầu về vốn, sau đó là phai xem xét cân nhắcđịa điểm nơi dặt chi nhánh mới, vì không phải có thể dặt chi nhánh ở đâu cũngcó thể phát huy được hiệu quả huy động vốn như ngân hàng mong muốn.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ huy động vốn.
Cán bộ huy động vốn là những người trực tiếp xây dựng và triển khai cácchương trình huy động vốn của ngân hàng Trình độ và nghiệp vụ của nhữngngười này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả huy động vốn Hiện nay, cácngân hàng đều cố gắng lựa chọn cũng như đào tạo các cán bộ của mình thànhthạo về nghiệp vụ, đồng thời bồi dưỡng nâng coa kiến thức về marketingngân hàng Bên cạnh việc đào tạo trực tiếp cán bộ tại nơi làm việc, cácNHTM thường tổ chức các khoá bồi dưỡng, nâng cao kiến thức nghiệp vụcho cán bộ ở các cơ sở trong nước và nước ngoài Đây là việc làm có ý nghĩavà khá quan trọng cho công tác huy động vốn trong hiện tại cũng như tươnglai của ngân hàng.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thương mại
1.4.1 Nhân tố khách quan
Trang 171.4.1.1 Chính sách chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước
NHNN ban hành các chính sách chỉ đạo về hoạt động nhằm đảm bảo chocác ngân hàng thương mại hoạt động theo dúng định hướng của nó, phù hợpvà thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước Các chính sách của NHNNthay đổi theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc váo chính sách phát triển kinh tế của đấtnước và sự phát triển của thị trường tài chính Để kiểm soát việc huy độngvốn của NHTM NHNN có các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suátchiết khấu… Tất cả những quy định, chính sách này được áp dụng cho tất cảcác NHTM nhưng ảnh hưởng của chúng tới mỗi ngân hàng lại khác nhau.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc : Các ngân hàng thương mại vừa phải bảo đảm tỷlệ dự trữ theo yêu cầu của NHNN vừa phải đáp ứng nhu cầu cho vay nên tỷlệ dự trữ bắt buộc cao sẽ khiến các ngân hàng gặp khó khăn trong việc huyđộng vốn để cho vay Khi đó chi phí huy động vốn của các NHTM sẽ phảicao hơn để thu hút càng nhiều vốn càng tốt, đồng thời vốn huy động để chovay sẽ nhỏ hơn Các ngân hàng nhỏ, vốn ít, khả năng huy động hạn chế thì tỷlệ dự trữ cao sẽ trở thành một gánh nặng khó giải quyết.
- Lãi suất chiết khấu : NHNN thực hiện tái chiết khấu vốn để cung ứngtiền ra lưu thông bằng biện pháp tái chiết khấu Nếu chính sách tiền tệ nhằmchống lạm phát thì lúc đó NHNN cung ứng tiền ra lưu thông với lái suất chiếtkhấu cao Và như vậy, nguồn vốn vay từ NHNN của các NHTM sẽ bị hạnchế Khi đó các ngân hàng muốn tăng lượng vốn huy động sẽ phải tìm cáchhuy động từ các nguốn khác chứ không nên trông chờ vào việc đi vayNHNN.
1.4.1.2 Hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước
Hoạt động của các NHTM nằm trong hoạt động kinh tế chung của đấtnước nên chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ sự tăng trưởng hay suy thoái củanền kinh tế Khi nền kinh tế vào thời kỳ tăng trưởng, sản xuất phát triển tạo
Trang 18điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trường cho việc thu hút vốn củangân hàng thuận lợi hơn Mặt khác, nó cũng tạo ra môi trường đầu tư thuậnlợi cho ngân hàng, từ đó ngân hàng phải tìm biện pháp để huy động vốn saocho có hiệu quả thiết thực cho hoạt động kinh doanh của mình Khi môitrường đầu tư mở rộng thì thu nhập của ngân hàng không ngừng phát triển,tạo tiền đề cho việc mở rộng vốn tự có của ngân hàng Khi nền kinh tế suythoái, lạm phát tăng làm thu nhập của người dân giảm khiến cho họ khôngmuốn gửi tiền vào ngân hàng mà chuyển sang tích luỹ bằng các tài sản khácnhư : vàng, ngoại tệ mạnh, bất động sản…Lượng tiền gửi vào ngân hàng sẽsụt giảm cùng với việc môi trường đầu tư của ngân hàng bị thu hẹp do cácdoanh nghiệp không muốn vay vốn để mở rộng sản xuất trong điều kiện kinhdoanh thua lỗ.
1.4.1.3 Sự cạnh tranh găy gắt trên thi trường vốn
Trong quá trình thu hút vốn, các ngân hàng luôn phải đối mặt với sự cạnhtranh không những của các ngân hàng trong ngành mà còn của các tổ chứctài chính khác Sản phẩm tiền gửi của ngân hàng dễ bắt trước đòi hỏi cácngân hàng phải rất cố gắng trong việc đưa thêm những tiện ích vào sản phẩmcũng như triển kahi các trương trình huy động vốn hấp dẫn nhằm thu hútkhách hàng Bên cạnh đó, các ngân hàng còn bị cạnh tranh bởi các tổ chức tàichính khác như : Các công ty tài chính, các quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm…Các tổ chức này tuy không có chức năng nhận tiền gửi như ngân hàng songlại có nhiều dịch vụ phong phú thu hút tiền đầu tư của người dân và cácdoanh nghiệp Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoánlại càng khiến cho thị trường vốn của các ngân hàng bị thu hẹp, tạo nên sựcạnh tranh gay gắt trong việc thu hút vốn Do vậy, để có thể thu hút đượcnhững nguồn vốn với chất lượng cao, các ngân hàng phải không ngừng đadạng hoá sản phẩm huy động vốn, đồng thời phải nâng cao chất lượng phục
Trang 19vụ để thu hút và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
1.4.1.4 Tâm lý, thói quen của người tiêu dùng
Thói quen tiêu dùng cũng ảnh hưởng khá lớn tới hoạt động tạo vốn củangân hàng Nếu ở những nơi người dân có thói quen cất trữ tiền nhàn rỗi thìviệc huy động vốn của ngân hàng sẽ gặp khó khăn Chẳng hạn khi vàng còncó giá trị thì họ sẽ mua vàng để cất trữ, hoặc họ mua ngoại tệ mạnh để cấttrữ…Còn khi người dân có nhu cầu hưởng lãi hoặc bảo quản tài sản có củahọ thì họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng Khi đó cơ hội huy động vốn của ngânhàng sẽ tăng lên.
Ở những nước phát triển, thu cầu thanh toán giao dịch qua ngân hàng rấtphát triển Hầu hết những người dân có thu nhập đều mở tài khoản để thanhtoán qua ngân hàng Còn ở những nước kém phát triển, thu nhập của ngườidân thấp, nhu cầu giao dịch qua ngân hàng còn hạn chế nên ít người mở tàikhoản tại ngân hàng Điều này sẽ hạn chế khả năng tạo tiền của ngân hàngthương mại, không phát huy được tính hiệu quả của tài khoản giao dịch.
Mức thu nhập và chu kỳ chi tiêu của người dân cũng là những yếu tố trựctiếp tác động dến lượng tiền gửi vào ngân hàng Nhìn chung thu nhập củangười dân càng cao, nhu cầu đầu tư và giao dịch của họ tăng lên tương đối sovới nhu cầu tiêu dùng thì nhu cầu mở tài khoản cũng như gửi tiền vào ngânhàng sẽ tăng lên Chu kỳ chi tiêu ảnh hưởng đến quy mô và tính ổn định củanguồn tiền Vào những dịp nghỉ lễ trong năm, nguồn tiết kiệm cũng như tiềngửi của doanh nghiệp có xu hướng giảm sút, đặc biệt là trong điều kiện thanhtoán bằng tiền mặt còn phổ biến.
Có thể nói đây không phải là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới hiệuquả huy động vốn của ngân hàng nhưng lại có giá trị ở chỗ nó khiến cho gầnhết tiền nhàn rỗi trong dân cư được luân chuyển vào ngân hàng.
Trang 201.4.2 Các nhân tố chủ quan
1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng
Chính sách huy động vốn của ngân hàng là tổng thể các chiến lược vàbiện pháp huy động vốn của một ngân hàng nhằm mục tiêu thu hút vốn tốiđa Chính sách này thay đổi theo từng kỳ, phù hợp với mục tiêu cụ thể củangân hàng nhưng nhìn chung chúng bao gồm các nội dung sau:
- Hình thức huy động vốn: Ngân hàng muốn dể dàng tìm kiếm nguồn vốnthì trước hết phải đa dạng hoá hình thức huy động Hình thức huy động càngphong phú thì ngân hàng càng dễ huy động hơn Ngân hàng có thể đưa ranhiều hình thức huy động như : phát hành trái phiếu, kì phiếu, huy động tiềngửi tiết kiệm trong đó đưa ra nhiều thời hạn và lãi suất khác nhau Các hìnhthức huy động vốn được đưa ra phải dựa trên cơ sở nghiên cứu phân tích thịtrường và tâm lý khách hàng một cách kỹ lưỡng thì mới có thể hấp dẫnkhách hàng gửi tiền.
- Lãi suât huy động : Đối với người gửi tiền là các doanh nghiệp, họ gửitiền vào các ngân hàng với mục đích thanh toán thì lãi suất không phải la vấnđề mà họ quan tâm Điều họ quan tâm nhất là việc sử dụng các dịch vụ từngân hàng và loại tiền gửi này gọi là tiền gửi không kỳ hạn Tuy nhiên, bêncạnh bộ phận tiền gửi không kỳ hạn thì vốn huy động của ngân hàng còn baogồm cả tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm của dân cư.Bộ phận tiền gửi này họ gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi, vì vậylãi suất là điều họ quan tâm và bộ phận này rất nhạy cảm với lãi suất Ngoàira, khi chưa đủ vốn để sử dụng thì ngân hàng còn đi vay từ các tổ chức tíndụng khác, từ ngân hàng trung ương… Để tạo được nhiều vốn thì ngân hàngphải có chính sách lãi suất hợp lý, vưa phải bảo đảm thu hút người gửi tiềnlại vừa phù hợp với lãi suất cho vay của ngân hàng để tránh thua lỗ Hiệnnay, để thu hút khách hàng gửi tiền một số ngân hàng sử dụng lãi suất linh
Trang 21hoạt như chia nhỏ lãi suất theo các thời hạn tiền gửi khác nhau, trả lãi cho tàikhoản tiền gửi không kỳ hạn, đồng thời để không bị ứ đọng vốn thì họ giảmcả lãi suất cho vay Tuy nhiên sự tăng giảm lãi suất này chỉ giới hạn trongmột biên độ nhất định để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàngcó lãi.
- Bảo hiểm tiền gửi : Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủiro xảy ra là điều không thể tránh khỏi Vì vậy, sự an toàn của các ngân hàngthương mại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông, các nhà điềuhành và đặc biệt là đối với người gửi tiền Bởi vì vốn kinh doanh của ngânhàng phần lớn là vốn huy động từ bên ngoài Để có dược niềm tin từ ngườigửi tiền đồng thời bảo vệ lợi ích cho họ tránh được những tổn thất khi ngânhàng gặp rủi ro mất khả năng thanh toán thì các ngân hàng thương mại phảitham gia bảo hiểm tiền gửi Các công ty bảo hiểm tiền gửi sẽ đứng ra chịutrách nhiệm chi trả toàn bộ tiền cho người gửi tiền trong giới hạn bảo hiểm.
1.4.2.2 Nhân sự và công nghệ thông tin
+ Về phương diện quản lý : Nếu ngân hàng quản lý tốt về mặt nhân sự.Trong quá trình kinh doanh ngân hàng dự đoán được nhuãng rủi ro xay ra,dự đoán được môi trường đầu tư của mình có hiệu quả hay không, nắm bắtđược những biến đổi ngoài thị trường một cách hiệu quả nhanh chóng để tưvấn cho khách hàng của mình nên đầu tư vào đâu để có hiệu quả cao nhất.Từ đó thu hút được khách hàng làm cho môi trường đầu tư của ngân hàngngày càng mở rộng Mặt khác, do quản lý tốt nên trong quá trình hoạt độngngân hàng đảm bảo an toàn vốn, tăng uy tín, từ đó có điều kiện thu hútkhách hàng gửi tiền nhiều hơn.
+ Về trình độ nghiệp vụ: Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng caothì trong quá trình hoạt động kinh doanh, mọi thao tác nghiệp vụ đều được
Trang 22thực hiện nhanh chóng chính xác và có hiệu quả, từ đó ngân hàng có điềukiện mở rộng kinh doanh, giảm thấp chi phí hoạt động và thu hút được nhiềukhách hàng hơn.
+ Thái độ phục vụ khách hàng: Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến tâmlý cũng như tình cảm của người gửi tiền Nếu các nhân viên ngân hàng luôncởi mở nhiệt tình trong giao dịch với khách hàng, luôn tạo điều kiện tốt chokhách hàng thì sẽ gây được thiện cảm và uy tín đối với họ, sẽ ngày càng cónhiều khách hàng đến giao dịch, gửi tiền tại ngân hàng hơn.
- Công nghệ thông tin:
Công nghệ thông tin giữ một vai trò không thể thiếu trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Hoạt động ngân hàng luôn gắn liền với công nghệthông tin ở hầu hết các nghiệp vụ từ việc nhận tiền gửi hay thanh toán qua tàikhoản khách hàng đến việc cho vay, đầu tư trên thị trường tài chính Hệthống công nghệ và thông tin càng hiện đại thì càng phục vụ hữu ích cho cáchoạt động kinh doanh của ngân hàng, giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian, chiphí trong việc tìm kiếm, quản lý thông tin về khách hàng, thị trường cũngnhư toàn bộ ngân hàng Đồng thời, một hệ thống công nghệ và thông tin tốtcũng giúp cho việc triển khai các kế hoạch chiến lược huy động vốn củangân hàng có hiệu quả tốt nhất, đồng thời gây được ấn tượng tôt đẹp vớikhách hàng.
1.4.2.3 Mạng lưới hoạt động của ngân hàng
Với những ngân hàng gần với địa bàn dân cư hoặc gần với trung tâmthương mại thì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Khi dân chúng có tiền nhànrối thì họ sẽ tới các chi nhánh ngân hàng gần nhà mình để gửi tiền, như thếvừa thuận tiện cho việc đi lại vừa đảm bảo an toàn cho số tiền của họ Ngàynay, các ngân hàng đều cố gắng mở thật nhiều chi nhánh để thu hút tiền gửicủa người dân cũng như đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh khác Với một
Trang 23mạng lưới chi nhánh rộng khắp đất nước, đến cả những vùng sâu xa, cácngân hàng sẽ có điều kiện cung cấp các dịch vụ của mình cho người dân mộtcách chu đáo và tiện lợi nhất Tuy nhiên, để mở thêm nhiều chi nhánh thì cácngân hàng phải cân nhắc về khả năng vốn, khách hàng mục tiêu, địa điểm hoạtđộng và các yếu tố khác để tránh rơi vào tình trạng mất khả năng quản lý.
1.4.2.3 Uy tín của ngân hàng
Đối với các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, uy tín là điều tối quantrọng có quyết định rất lớn tới sự thành bại của một ngân hàng Uy tín củangân hàng chính là vị trí, hình ảnh tốt đẹp của ngân hàng trong lòng kháchhàng Để có được niềm tin và uy tín đối với khách hàng thì các ngân hàngđều phải trải qua một thời gian gây dựng đầy khó khănthử thách Uy tín củangân hàng biểu hiện qua thâm niên, kinh nghiệm hoạt động của ngân hàng,vốn chủ sở hữu lớn, các sản phẩm hấp dẫn, chất lượng phục vụ tốt, hoạt độngkinh doanh hàng năm có lợi nhuận cao, mối liên hệ với các tổ chức tài chínhkhác rộng…Một ngân hàng có uy tín trên thị trường dễ tạo niềm tin và sựyêu thích của khách hàng, dễ thu hút được khách hàng tới gửi tiền hơn.
Trang 24Chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày 02/03/1993, trụ sở đặt tại số 65Ngô Thì Nhậm – Hà Nội.
Khi mới thành lập, hoạt động chủ yếu của chi nhánh là huy động tiết kiệmvà chuyển tiền nhanh vậy mà sau hơn 25 năm có mặt tại thủ đô, SacombankHà Nội đã khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống các ngân hàngthương mại Sacombank Hà Nội là trung tâm đầu mối thnah toán của toànkhu vực Miền Bắc Đến nay, chi nhánh đã phát triển lên nhiều điểm giao dịchbao gồm:
Trang 25- Chi nhánh cấp 1: Chi nhánh Hà Nội
- Chi nhánh cấp 2: Chi nhánh Long Biên, Chi nhánh Chợ mơ, Chi nhánhPhố Huế.
- 3 phòng giao dịch : Số 2 Hàng Bạc, số 3 Trần Đăng Ninh và phòng giaodịch Đông Xuân.
Tổ chức công tác hạch toán kế toán và an toàn kho quỹ theo quy định củaNHNN và quy trình nghiệp vụ liên quan, quy định, quy chế của ngân hàng.
Phối hợp các phòng nghiệp vụ Ngân hàng trong công tác kiểm tra,kiểm soát và thường xuyên thực hiện công tác tự kiểm tra mọi mặt hoạt độngtại Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc phù hợp theo quy chế của ngân hàng.
Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệthương hiệu nghên cứu và đề xuất Phó Tổng Giám Đốc phụ trách khu vựccác nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu cua điạn bàn hoạt động.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh theo định hướng kếhoạch phát triển chung tại khu vực của toàn ngân hàng trong từng thời kỳ.
Tổ chức công tác hành chính quản trị, nhân sự nhằm phục vụ cho hoạtđộng của đơn vị Thực hiện công tác hướng đẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tạomôi trường làm việc nhằm phát huy tối đa năng lực, hiệu quả phục vụ củacán bộ nhân viên toàn Chi nhánh một cách tốt nhất.
Trang 262.2.2 Tổ chức bộ máy
Sacombank Hà Nội là Chi nhánh cấp 1 do Giám Đốc phụ trách, giúpGiám Đốc có 2 Phó Giám Đốc, các phòng nghiệp vụ chi nhánh và các đơn vịtrực thuộc sau:
- Phòng dịch vụ khách hàng.- Phòng quản lý tín dụng.- Phòng kế toán và quỹ.- Tổ hành chinhgs quản trị.- Chi nhánh cấp 2 ngoài địa bàn.- Chi nhánh cấp 2.
- Phòng giao dịch.- Tổ tín dụng.
Trang 27Tổ hành chính quản trị
Bộ phận tín dụng doanh nghiệp
Bộ phận tín dụng cá nhân
Bộ phận thanh toán quốc tế
Bộ phận dịch vụ và tiền gửi
Bộ phân kinh doanh vàng, ngoại tệ
Bộ phận quan hệ khách hàng
Bộ phận kiểm soát tín dụng
Bộ phận quản lý nợ
Bộ phận tổng hợp
Bộ phận quỹ chính
Phòng giao dịch
Trang 282.3 Tình hình hoạt động của chi nhánh những năm gần đây
Trong những năm gần đây cùng với sự tăng trưởng không ngừng củanền kinh tế đã dẫn tới sự thay đổi không ngừng của tất cả các thành phần, cácngành kinh tế Ngành Ngân hàng cũng không nằm ngoài sự biến đổi đó.Trong những năm qua Sacombank Hà Nội đã từng bước phấn đấu vươn lênđể khẳng định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống các ngân hàng thươngmại Và sau hơn 15 năm có mặt tại thủ đô Sacombank đã khẳng định được vịtrí của mình, cụ thể:
2.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một hoạt động mang tính chất truyền thống của mỗimột ngân hàng, đóng vai trò khởi nguồn cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng Nhận thức được tầm quan trọng đó Chi nhánh Hà Nội đã không ngừngchú trọng tới công tác huy động vốn Với sự nỗ lực không ngừng trong suốtthời gian qua, Chi nhánh đã đạt được một số thành tựu nhất định Cụ thể lànguồn vốn huy động của chi nhánh đã không ngừng tăng trưởng và được thểhiện qua một số chỉ tiêu cụ thể sau:
( Nguồn : Bảng cân đối tài sản tổng hợp chi nhánh )
Như vậy, qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của chinhánh đã không ngừng tăng lên từ 1,726,123 triệu đồng năm 2005 đã tănglên 2,071,348 triệu đồng năm 2006 tương ứng với tốc độ tăng hơn 20%.Trong đó, vốn huy động băng VNĐ đã tăng 18%, bằng ngoại tệ và vàng tăng26,7% Qua sự gia tăng đáng kể trong việc gia tăng nguồn vốn huy động của
Trang 29chi nhánh đã cho thấy dấu hiệu đáng mừng của sự gia tăng quy mô hoạtđộng, của sự tăng trưởng không ngừng.
Đáng chú ý là sự gia tăng tiền gửi tiết kiệm.
- Tiền gửi thanh toán : Năm 2006 là 558503 triệu đồng.Năm 2005 là 469330 triệu đồng.- Tiền gửi tiết kiệm : Năm 2006 là 1375540 triệu đồng Năm 2005 là 1155915 triệu đồng.
Qua sự gia tăng của tỷ lệ tiền gửi thanh toán thêm 19% cho thấy hoạtđộng huy động của chi nhánh đã phản ánh đúng với xu thế phát triển của nềnkinh tế trong nước Trong điều kiện nước ta vừa mới bắt đầu ra nhập tổ chứcthương mại thế giới WTO thì nhu cầu thanh toán nhanh thông qua các dịchvụ của ngân hàng ngày càng gia tăng và tâm lý thói quen của người tiêu dungViệt Nam đã dần có sự thay đổi Ngoài ra tỷ lệ tiền gửi tiết kiệm cung tăng19% cho thấy chi nhánh đã có các biện pháo rất hữu hiệu để thu hút nguồnvốn nhàn rỗi trong dân Qua sự tăng trưởng này cho thấy sự tăng lên đáng kểlòng tin của dân chúng đối với chi nhánh.
2.3.2 Hoạt động tín dụng
Sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế trong thời gian qua đã kéotheo nó là sự tăng trưởng không ngừng của các khu dân cư, của các cơ hội kinhdoanh,của cơ hội đầu tư ngày càng nhiều và ngày càng có nhiều cơ hội vay vốnđối với các ngân hàng Chi nhánh đã rất tích cực trong việc thu hút khách hàng.Điều này được thể hiện qua kết quả tín dụng trong thời gian gần đây:
Trang 30Đơn vị : triệu đồng
Tổng dư nợ
A VND - Ngắn hạn
- Trung và dài hạn B Ngoại tệ và vàng - Ngắn hạn
- Trung và dài hạn
566,976395,362168,982213,488193,48020,008Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tổng dư nợ năm 2006 đã tăng 101,800 triệu đồng tương ứng với tốcđộ tăng là 15% so với 2005 Điều này cho thấy chi nhánh đã thực hiện hoạtđộng cho vay có hiệu quả hơn và điều này cũng có nghĩa là khả năng tạo ralợi nhuận của chi nhánh cũng tăng lên.
- Cho vay cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn đều tăng lên trong đó chovay ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn và chủ yếu là cho vay bằng tiền mặt Quađây cho thấy nhu cầu vay vốn ngắn hạn của người dân tăng lên do nhu cầuđầu tư tăng lên, nhưng chủ yếu là cho vay ngắn hạn vì hầu hết các dự án đầutư của người dân đều là các dự án nhỏ với thời gian thực hiện tương đốinhanh Ngoài ra người dân cũng có xu hướng gia tăng vay vốn để chi tiêu vìvậy vốn vay chủ yếu kà ngắn hạn và thường dùng tiền mặt.
2.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác
Từ chỗ chỉ đơn thuần là huy động, cho vay đến nay Ngân hàng đã đadạng hoá các sản phẩm dịch vụ của mình Hiện tại, Sacombank có thể cungcấp tất cả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có mặt tại Việt Nam Việc cungcấp đa dạng dịch vụ không chỉ giúp tăng thu nhập mà còn là hướng phát triển