1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ

77 625 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 289,51 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Bất kể một sản phẩm nào được sản xuất ra thì mục tiêu cuối cùng luôn là đểtiêu dùng - đây là điều chắc chắn không một ai có thể phủ nhận Do đó, chuỗiliên hoàn và khép kín của nền kinh tế luôn luôn là sản xuất - tiêu dùng Sản xuấtra sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng - tiêu dùng quay lại kích thích tăngtrưởng sản xuất, cứ thế sản xuất - tiêu dùng hỗ trợ, kích thích nhau và luôn là haiphần không thể tách rời của một quá trình thống nhất BDo đó, với một nền kinhtế đang trong giai đoạn phát triển thì nhu cầu về vốn sẽ ngày càng cao, không chỉcần vốn cho sản xuất kinh doanh mà vốn phục vụ mục đích tiêu dùng cũng làmột nhu cầu không thể thiếu.

Vậy mà lâu nay, các Ngân hàng thương mại của chúng ta chủ yếu chỉ thíchcho vay phần đầu - phần sản xuất mà chưa cho vay phần sau - phần tiêu dùngcủa chu trình kinh tế, vì thế mà chúng đã tạo ra hiện tượng nghẽn giữa đường

Thật vậy, khi Ngân hàng cho các nhà sản xuất vay vốn để sản xuất ra cácsản phẩm mà khả năng chi tiêu hiện thời của người tiêu dùng không thể đáp ứngthì các sản phẩm đó sẽ bị chất đầy kho, khả năng trả nợ cho Ngân hàng của cácnhà sản xuất bị giảm xuống, mong muốn được tiêu dùng của dân cư sẽ khôngđược đáp ứng và tình trạng thiểu phát của nền kinh tế sẽ xảy ra.

Trước tình hình đó, để kích cầu nền kinh tế, đưa nền kinh tế thoát khỏi conđường hầm không lối thoát, Ngân hàng đã phát triển một loại hình cho vay mới,đó là cho vay tiêu dùng Việc phát triển loại hình cho vay này không chỉ có tácdụng góp phần giải quyết bài toán về sản xuất và tiêu dùng cho nền kinh tế mànó còn có tác dụng tích cực đối với chính bản thân Ngân hàng - một đơn vị kinhdoanh luôn vì mục tiêu lợi nhuận

Đồng thời, một hướng đi mới của các Ngân hàng thương mại Việt Namhiện nay là chia mảng kinh doanh của Ngân hàng ra làm hai bộ phận: Bộ phậnkinh doanh Ngân hàng Bán buôn (với các chiến lược về khách hàng là công tylớn) - Bộ phận kinh doanh Ngân hàng Bán lẻ( với các chiến lược về khách hànglà thể nhân) Việc chuyển hướng này nhằm mục tiêu cơ cấu lại nguồn vốn kinhdoanh của các Ngân hàng, tăng doanh số kinh doanh với các khách hàng là cánhân - xây dựng một Ngân hàng hiện đại Chính vì thế nên việc phát triển chovay tiêu dùng nằm trong chiến lược phát triển tổng thể mảng kinh doanh Ngân

Trang 2

hàng bán lẻ đang là xu thế tất yếu của các Ngân hàng thương mại trong các giaiđoạn hiện nay Đây là một hướng đi mới, một lĩnh vực kinh doanh đầy triểnvọng cho các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Với những kiến thức đã học tại trường kết hợp với thời gian được nghiêncứu, học hỏi thực tế tại Ngân hàng No & PTNT Cẩm thuỷ đã khuyến khích emviết đề tài “ Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No& PTNT huyện Cẩm Thuỷ”.

Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàngthương mại.

Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT Cẩmthuỷ

Chương III: Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No &PTNT Cẩm thuỷ

Mong rằng, một số lý luận cũng như thực tiễn về hoạt động cho vay tiêudùng trong bài viết có thể phần nào giúp cho các Ngân hàng thương mại mởrộng hơn nữa lĩnh vực cho vay tiêu dùng, đồng thời giúp cho người tiêu dùng cóthể hình dung một cách tổng quát về nghiệp vụ mới này của Ngân hàng thươngmại và có hướng sử dụng nó như một công cụ hỗ trợ cho cuộc sống của mình

Trong quá trình hoàn thiện đề tài, được sự hướng dẫn của thầy giáoPGS.TS Lê Đức Lữ cùng với sự chỉ bảo tận tình của phòng tín dụng tại Ngânhàng No & PTNT Cẩm thuỷ đã giúp em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

1.1.1Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về Ngân hàng thương mại, ở các nước cónền tài chính tự do hoá thì Ngân hàng thương mại được quan niệm là một doanhnghiệp đặc biệt, tiến hành hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mụctiêu chủ yếu là lợi nhuận Còn ở một số nước khác lại cho rằng Ngân hàngthương mại là một tổ chức hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửidựa trên nguyên tắc hoàn trả, cho vay, chiết khấu Tuy nhiên để có một quanniệm chính xác nhất về Ngân hàng thương mại thì nên dựa vào những loại hìnhdịch vụ mà các Ngân hàng thương mại cung cấp, từ đó người ta có quan niệm:

“Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục tàichính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thựchiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nàotrong nền kinh tế ”.

Thật vậy, Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chính quantrọng nhất của nền kinh tế, đóng vai trò là thủ quỹ của toàn xã hội Hàng triệu cánhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tạiNgân hàng Đồng thời, Ngân hàng cũng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với cácdoanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần với chính phủ Trong đó, đốivới các doanh nghiệp, Ngân hàng thường cung cấp các khoản tín dụng phục vụcho nhu cầu mua hàng hoá, dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiếtbị Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản muahàng hoá và dịch vụ họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng và các tài

Trang 4

khoản điện tử Và khi họ cần thông tin hay lập kế hoạch tài chính họ thườngđến Ngân hàng để nhận được lời tư vấn.

Như vậy, Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chínhquan trọng nhất trong nền kinh tế.

- Hoạt động của Ngân hàng thương mại bao gồm: nghiệp vụ nợ (huy độngvốn), nghiệp vụ có (cung cấp tín dụng) và nghiệp vụ trung gian( dịch vụ thanhtoán, dại lý, tư vấn ) Ba loại nghiệp vụ trên có mối liên hệ mật thiết với nhau,chúng thúc đẩy nhau cùng phát triển để từ đó tạo nên uy tín cho Ngân hàng.

- Từ hình thức đầu tiên là Ngân hàng thợ vàng ở thế kỷ 15, đến nay Ngânhàng thương mại đã trở thành Ngân hàng hiện đại với các chức năng và dịch vụđa dạng, và được coi là bách hoá tài chính.

- Ngân hàng thương mại được tổ chức dưới các hình thức:

+ Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần,Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài, Ngân hàng thương mại liêndoanh, Ngân hàng thương mại tư nhân.

+ Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng bán lẻ, trong đó Ngân hàng bán buônlà Ngân hàng chủ yếu cung cấp các dịch vụ cho các Ngân hàng, các công ty tàichính, Nhà nước, các doanh nghiệp lớn Còn Ngân hàng bán lẻ là Ngân hàng chủyếu cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho hộ gia đình, các cá nhân, các doanhnghiệp nhỏ - với các khoản tín dụng nhỏ Với xu thế phát triển hiện nay, rất ítNgân hàng chỉ có bán buôn hoặc chỉ có bán lẻ mà chủ yếu là kết hợp cả hai.

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại- Hoạt động kinh doanh ngoại hối:

Đây là hoạt động đầu tiên mà Ngân hàng thực hiện với nội dung là Ngânhàng đứng ra mua hoặc bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và thu đượclợi nhuận nhờ chênh lệch giá và phí dịch vụ Ngày nay hoạt động này đã mởrộng ra với rất nhiều các hình thức dịch vụ phong phú: mua bán, trao đổi, gửivay các loại ngoại tệ với các nghiệp vụ như giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyềnchọn và tương lai Các Ngân hàng thương mại tham gia giao dịch ngoại hối vớihai mục đích Thứ nhất, Ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chủ yếu là

Trang 5

mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng riêng lẻ, và Ngân hàng thu một khoảnphí Mục đích thứ hai là Ngân hàng kinh doanh ngoại hối nhằm kiếm lời khi tỷ

giá thay đổi.§ - Hoạt động huy động vốn:

Các Ngân hàng cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nềnkinh tế để duy trì hoạt động và phát triền cần vốn Nguồn vốn của Ngân hànggồm có vốn tiền gửi, vốn tiền vay, vốn chủ sử hữu và vốn uỷ thác đầu tư Đểthực hiện hoạt động này Ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành các giấy nợ hoặc cổphiếu với cam kết sẽ hoàn trả khách hàng đúng hẹn kèm theo một khoản tiền gọilà tiền lãi Việc huy động được càng nhiều vốn sẽ càng tạo điều kiện cho Ngânhàng mở rộng kinh doanh do đó các Ngân hàng luôn tìm kiếm các nguồn vốnvới chi phí thấp và ổn định, đa dạng hoá các hình thức và lãi suất tiền gửi, giấynợ nhằm thu hút được nhiều vốn trong nền kinh tế.

- Hoạt động sử dụng vốn:

Đây là hoạt động Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tưhoặc cấp tín dụng Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản củaNgân hàng và là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Bên cạnhhoạt động tín dụng Ngân hàng cũng mở rộng danh mục tài sản bằng cách đầu tưvào các giấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty Các hoạtđộng đầu tư và tín dụng mang lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng nhưng lạichứa đựng nhiều rủi ro nên các Ngân hàng thường rất thận trọng khi thực hiệnhoạt động này.

- Các hoạt động khác:

Các hoạt động Ngân hàng khác có thể kể ra ở đây như là hoạt động bảoquản vật có giá, cung cấp các khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lýngân quỹ, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, cho thuê thiết bị trung và dài hạn,cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứngkhoán, bảo hiểm, dịch vụ đại lý Các hoạt động này mang lại nguồn thu nhậpcho Ngân hàng thông qua viêc thu phí và chứa đựng ít rủi ro Do vậy các Ngânhàng hiện đại ngày nay đang mở rộng hoạt động dịch vụ này nhằm tăng nguồnthu giảm bớt rủi ro.C

Trang 6

1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm:

Cho vay là hoạt động mang tính truyền thống và là chức năng kinh tế hàngđầu của các Ngân hàng giúp Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiết kiệm thànhđầu tư Ngân hàng thương mại có thể cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạnnhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản suất, kinh doanh, đời sống và cũng có thểcho các tổ chức, cá nhân vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tưphát triển sản suất kinh doanh

Nhiều người vẫn đồng nghĩa hoạt động cho vay và hoạt động tín dụng củaNgân hàng là một nhưng thực ra không phải vậy Tín dụng rộng hơn cho vay, nóbao gồm cho vay và các hoạt động khác như chiết khấu thương phiếu, cho thuê

tài chính Có thể hiểu rằng: Cho vay là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hànghoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay(cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giaotài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận,bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vaykhi đến hạn thanh toán.

Đối với hầu hết các Ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trịtổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 1/3 thu nhập của Ngân hàng Đồng thời, rủi rotrong các hoạt động Ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục các khoảncho vay Vậy thực ra Ngân hàng đã thực hiện những khoản cho vay nào?

1.1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để Ngân hàng phân loại cho vay như: theothời gian, theo tài sản đảm bảo, theo đối tượng cho vay, theo phương thức chovay, theo nguồn cho vay Cụ thể như:

- Theo đối tượng tham gia vào quy trình cho

+ Cho vay trực tiếp: là loại hình cho vay mà Ngân hàng cấp vốn trực tiếp

cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ cho Ngânhàng.

Trang 7

+ Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay qua các tổ chức trung gian Tổ

chức trung gian ở đây có thể là các tổ, hội, đội nhóm như nhóm sản suất, hộinông dân, hội phụ nữ hoặc các công ty bán lẻ Đối với các công ty bán lẻ, Ngânhàng sẽ mua lại các khế ước hoặc các chứng từ nợ phát sinh và còn trong thờihạn thanh toán.

- Theo mức độ tín nhiệm khách hàng:

+ Cho vay có bảo đảm: l à loại hình cấp tín dụng dựa trên các bảo đảm như

thế chấp hay cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba Đối với các kháchhàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có đảmbảo Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm nguồn thu thứ hai,bổ xung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.

+ Cho vay không có đảm bảo: là loại hình cho vay không có tài sản thế

chấp cầm cố hoặc sự đảm bảo của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uytín của bản thân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trongkinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả thì Ngân hàngcó thể cấp tín dụng dựa vào uy tín bản thân khách hàng mà không cần mộtnguồn thu nợ thứ hai bổ sung.

- Theo mục đích sử dụng vốn:

+ Cho vay nhằm mục đích sản suất kinh doanh: Ngân hàng cho các tổ chức,

doanh nghiệp hay các công ty vay để kinh doanh dịch vụ hay thực hiện các dựán đầu tư, các phương án sản suất.

+ Cho vay tiêu dùng: Ngân hàng cho các cá nhân hay hộ gia đình vay để

đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vậnchuyển

Cho vay tiêu dùng là một trong những dịch vụ Ngân hàng mới phát triểngần đây nhưng đã tỏ rõ được ưu thế của nó so với các khoản cho vay khác củaNgân hàng Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành xu hướng tất yếuđể các Ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường tài chính.

Trang 8

1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thươngmại

1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của cho vay tiêu dùng

1.2.1.1 Khái niệm

Hoạt dộng cho vay tiêu dùng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng

(người cho vay) và các cá nhân, người tiêu dùng (người đi vay) nhằm tài trợ cho các phương án phục vụ đời sống, tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá dịch vụ khi người tiêu dùng chưa có khả năng thanh toán trên nguyên tắc người tiêu dùng sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tại một thời điểm xác định trong tương lai.

Nếu như cho vay sản xuất kinh doanh là một hình thức tín dụng mà cácNgân hàng thương mại cấp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhằm tàitrợ cho các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh thì cho vay tiêu dùng

lại là một sản phẩm tín dụng rất hữu ích nhằm tài trợ cho những nhu cầu tiêudùng của cá nhân, hộ gia đình hoặc để mua cổ phiếu hay trái phiếu Như vậy,

khác với các khoản cho vay sản xuất kinh doanh - các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế sử dụng vốn vay để tài trợ cho vốn lưu động, xây dựng nhà xưởng, muasắm trang thiết bị , các khoản cho vay tiêu dùng giúp người tiêu dùng có thể sửdụng hàng hoá dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo cho họ có thể hướngtới một cuộc sống cao hơn như mua xe, các dụng cụ dân dụng, chi phí nghỉ ngơi,du lịch

Đối tượng của tín dụng tiêu dùng rất nhiều dạng, nhiều trường hợp nhưngcó thể khái quát thông qua các trường hợp phổ biến sau:

- Các đối tượng có thu nhập thấp: có nhu cầu tín dụng không cao, việc vayvốn nhằm tạo ra cân đối giữa thu nhập và chi tiêu.

- Các đối tượng có thu nhập trung bình: nhu cầu tín dụng có xu hướng tăngmạnh, đối tượng này muốn vay tiêu dùng hơn là dùng chính tiền tích luỹ, dựphòng của mình để tiêu pha.

- Các đối tượng có thu nhập cao: vay tiêu dùng nhằm tăng khả năng thanhtoán và coi nó như một khoản linh hoạt để chi tiêu khi mà tiền vốn tích luỹ của

Trang 9

mình chưa cao hay lợi nhuận do đầu tư mang lại chưa thu được Trường hợp nàytương đối phổ biến và phát triển Các đối tượng trên có thể đại diện cho các đốitượng khác như cán bộ công nhân viên thuộc khu vực Nhà nước, liên doanh, tiểuthương và các cán bộ Ngân hàng.-

1.2.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

Nhìn chung, tín dụng tiêu dùng có những đặc điểm sau:

- Giá trị món vay thường nhỏ lẻ, phân tán nhưng số lượng các món vay thìlại rất lớn

Các khách hàng thường tìm đến Ngân hàng nhằm mục đích vay tiêu dùngthông thường có nhu cầu vay vốn không lớn, thậm chí còn khá nhỏ Điều này làdo giá của hàng hoá dịch vụ tiêu dùng không quá đắt đỏ, hoặc khách hàng vayvốn đã có được sự tích luỹ từ trước đối với các tài sản có trị lớn Chính điều nàyđã dẫn đến giá trị món vay tiêu dùng thường rất nhỏ, phân tán nên chi phí quảnlý cao Tuy vậy, trên thực tế tổng quy mô vay tiêu dùng của Ngân hàng lại rấtlớn, đó là vì tuy mỗi món vay tiêu dùng có quy mô nhỏ nhưng do đây là nhu cầuvay vốn khá phổ biến, đa dạng và thường xuyên đối với mọi tầng lớp dân cư nênsố lượng khách hàng tìm đến Ngân hàng vay vốn là rất đông, khiến cho tổng quymô vay tiêu dùng lại trở nên khá lớn.

- Các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao

Loại hình cho vay tiêu dùng luôn chứa đựng những nguy cơ rủi ro khá lớn,cao hơn loại hình cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh dưới cả ba góc độ:

+ Thứ nhất: Luôn tồn tại nhóm khách hàng chây ì, lừa đảo.

+ Thứ hai: Các rủi ro khách quan như suy thoái kinh tế, mất mùa, thất

nghiệp, bệnh tật, tâm lý tiêu dùng của dân cư, mức độ ổn định xã hội

+ Thứ ba: Các rủi ro chủ quan như là tình trạng công việc hay sức khoẻ

của khách hàng, diễn biến tâm lý của khách hàng ảnh hưởng đến tài chính vàkhả năng trả nợ của cá nhân và hộ gia đình Hoặc là do sự ảnh hưởng của các tổchức trung gian (đơn vị, tổ chức có cán bộ công nhân viên vay vốn, các đơn vịchủ quản ), đặc biệt là hình thức cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảmcũng mang lại rủi ro rất nhiều đối với loại hình cho vay này.

Trang 10

Tóm lại, khả năng trả nợ sẽ thay đổi nhanh chóng khi khách hàng thay đổiđiều kiện làm việc hoặc sức khoẻ, đồng thời, khả năng bù đắp từ các nguồn kháctrong trường hợp có rủi ro hầu như không có.

- Các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất cao và cứng nhắc

Không như hầu hết các khoản cho vay kinh doanh hiện nay với lãi suất thayđổi theo điều kiện thị trường, lãi suất cho vay tiêu dùng thường được cố định ởmột mức nhất định, và đặc biệt phổ biến trong cho vay tiêu dùng trả góp Việcchia các khoản vay thành nhiều kỳ hạn trả nợ (đối với cho vay tiêu dùng trả góp)hoặc quá trình vay và trả nợ được thực hiện nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theomột hạn mức tín dụng (đối với cho vay tiêu dùng tuần hoàn như thẻ tín dụng,thấu chi) ngay từ khi bắt đầu thời kỳ tín dụng khiến lãi suất cho vay mang tínhcố định, hầu như không thay đổi trong suốt quy trình tín dụng Ngoài ra, do độrủi ro cao của các khoản vay tiêu dùng nên lãi suất trong cho vay tiêu dùngthường được ấn định khá cao để bao gồm cả phần bù rủi ro Và các khoản chovay tiêu dùng càng nhiều rủi ro thì lãi suất càng cao.

- Cho vay tiêu dùng thường có tính nhạy cảm theo chu kỳ

Thật vậy, số lượng các khoản cho vay tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu vào nhucầu tiêu dùng của dân cư và cầu có khả năng thanh toán của họ, do đó nó có tínhnhạy cảm theo chu kỳ Cho vay tiêu dùng sẽ tăng lên trong thời kỳ kinh tế pháttriển - khi mà người dân có mức thu nhập tương đối cao và ổn định, tình hìnhkinh tế xã hội đầy lạc quan Và ngược lại, trong thời kỳ nền kinh tế rơi vào suythoái, rất nhiều cá nhân và hộ gia đình sẽ cảm thấy không mấy tin tưởng vàotương lai, nhất là khi họ thấy thu nhập của họ giảm xuống và xu hướng thấtnghiệp ngày càng tăng thì việc vay mượn Ngân hàng sẽ được hạn chế, đặc biệt làviệc vay mượn dành cho chi tiêu.

- Chi phí cho một khoản vay tiêu dùng là khá lớn

Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục có chi phí lớn nhất trongdanh mục tín dụng của Ngân hàng Thực tế là quy mô mỗi món vay tiêu dùngthường rất nhỏ, thời gian vay không kéo dài lâu, trong khi đó số lượng các mónvay tiêu dùng lại rất lớn Hơn nữa, các thông tin về cá nhân thường không đầy

Trang 11

đủ và chính xác hoàn toàn Điều này khiến cho Ngân hàng rất vất vả trong quátrình cho vay, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng đến khâu giải ngânthu nợ Những điều kiện trên khiến cho việc thực hiện một khoản cho vay tiêudùng của Ngân hàng là khá tốn kém, mất rất nhiều chi phí cho các khoản vaynày.

- Lợi nhuận thu được từ các khoản cho vay tiêu dùng là đáng kể

Tương ứng với mức rủi ro cao như vậy thì các khoản tín dụng tiêu dùng cóđược một mức lợi nhuận rất lớn trong các nguồn thu của Ngân hàng Bên cạnhđó, số lượng các khoản vay tiêu dùng khá nhiều khiến cho tổng quy mô cho vaytiêu dùng rất lớn, và cùng với mức lợi nhuận trên mỗi khoản vay tiêu dùng sẽkhiến cho lợi nhuận thu về từ hoạt động cho vay là rất đáng kể trong tổng lợinhuận của Ngân hàng.

Chính vì triển vọng về lợi nhuận cũng như phạm vi về đối tượng kháchhàng trong lĩnh vực này mà đối với hầu hết các nước phát triển hiện nay, chovay tiêu dùng đã trở thành một trong những nguồn thu chủ chốt của các Ngânhàng thương mại, đóng vai trò chủ đạo trong dịch vụ Ngân hàng cũng như quảnlý Ngân hàng và vẫn còn tiếp tục hứa hẹn nhiều triển vọng trong việc phát triểnloại hình tín dụng này trong tương lai Tại các nước đang phát triển, loại hìnhcho vay này cũng đang dần khẳng định được vai trò của mình, đem lại những lợinhuận không nhỏ trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.

1.2.2 Đối tượng của cho vay tiêu dùng

Do cho vay tiêu dùng là một hướng cho vay cụ thể của Ngân hàng bán lẻnên cách phân loại khách hàng cá nhân cũng tương tự như cách phân loại kháchhàng cá nhân theo nhóm thu nhập của Ngân hàng bán lẻ Cụ thể là khách hàngcá nhân của cho vay tiêu dùng cũng được chia làm ba nhóm như sau:

- Nhóm I: Những cá nhân có thu nhập cao.

Những người này thường cần đến tín dụng với tư cách là những khoản phụtrợ linh hoạt, trợ giúp thêm khả năng thanh toán, đặc biệt khi tiền của họ đã bịtrói chặt vào những khoản đầu tư dài hạn Mặc dù sự vay mượn nhằm mục đíchtiêu dùng chỉ thể hiện một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản mà họ đang sở hữu,

Trang 12

song họ lại thường xuyên cần chi tiêu trong mục đích tiêu dùng với những móntiền lớn Và chính vì lý do này mà các Ngân hàng tỏ ra đặc biệt quan tâm đếnnhóm khách hàng đi vay này.

- Nhóm II: Những cá nhân có thu nhập trung bình.NNhu cầu về tín dụng

của nhóm này có xu hướng tăng trưởng ngày càng mạnh Việc mong muốn chitiêu ngay lập tức các nguồn tài chính trong tương lai hoặc việc không thể điềutiết nhu cầu của mình mà chạy theo những chi tiêu có tính chất phô trương dẫnđến quá khả năng thu nhập là những nguyên nhân có thể làm nảy sinh các nhucầu về tín dụng của nhóm khách hàng này.

- Nhóm III: Nhóm cá nhân có thu nhập thấp.NNhu cầu về tín dụng của

nhóm người này thường rất hạn chế do thu nhập của họ thường không đủ để thoảmãn những nhu cầu chi tiêu đa dạng của họ Tuy nhiên, những người này cũngcó các mong muốn chi tiêu không khác mấy so với những người có thu nhập caohơn Vì vậy, nếu có những chính sách và biện pháp phù hợp cũng có thể hìnhthành được các món tín dụng hợp lý đến nhóm khách hàng này.

Nói chung, nhu cầu về tiêu dùng của hai nhóm đầu là rất cao, thường chiếmtỷ trọng lớn trong tổng mức cầu tiêu dùng của cá nhân Vì lẽ đó, nhu cầu chovay tiêu dùng chủ yếu đến từ những người có thu nhập trung bình và thu nhậpcao, nhưng không vì thế mà các nhà quản trị Ngân hàng, các nhà kinh doanh lạibỏ ngỏ nhu cầu tín dụng tiêu dùng của nhóm khách hàng có thu nhập thấp màphải có những chính sách và sản phẩm phù hợp để phục vụ mọi nhu cầu củamọi nhóm đối tượng khách hàng.

1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng

1.2.3.1 Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với khách hàng.

Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêucủa người tiêu dùng Do vậy, khách hàng của cho vay tiêu dùng cũng chính làngười tiêu dùng, đặc biệt là những người có thu nhập trung bình Nhờ nhữngkhoản cho vay tiêu dùng, họ có thể mua sắm những hàng hoá cần thiết có giá trịcao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và cải thiện cuộc sống ngay cả khi khả năng tàichính hiện tại của họ chưa cho phép.

Trang 13

Trên thực tế, ta thấy rằng có nhiều nhu cầu mang tính tự nhiên, thiết yếu,có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống đối với các cá nhân và hộ gia đình.Những nhu cầu này không sớm thì muộn người tiêu dùng cũng phải thoả mãn.Ví dụ như nhu cầu về mua sắm, sửa chữa nhà cửa, mua các đồ dùng tiện nghisinh hoạt, mua sắm các phương tiện như xe máy, ô tô, du lịch, học hành

Tuy rằng những nhu cầu thiết yếu nhưng của cải thì được tích luỹ theo thờigian, do vậy khả năng tài chính thường bị giới hạn Vì vậy, mà làm nảy sinh sựthật là người ta thường mua sắm nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt khi lớn tuổi Khilợi ích cảm thụ được từ sự hưởng thụ đều có xu hướng giảm xuống Do đó,người tiêu dùng sẽ tìm cách để phối hợp khéo léo giữa việc thoả mãn các nhucầu là yếu tố thời gian và khả năng thanh toán của hiện tại và tương lai Điềunày có nghĩa là người tiêu dùng sẽ tìm cách để hưởng thụ trước số tiền sẽ cótrong tương lai Nếu phân tích theo khía cạnh tài chính, việc mượn tiền trước củaNgân hàng để tiêu dùng khiến chúng ta phải trả lãi thực chất cũng chỉ là cáchquy đổi luồng tiền ta sẽ có tại một thời điểm nào đó trong tương lai về thời điểmhiện tại.

Chính những nguyên nhân trên, việc Ngân hàng thực hiện và mở rộng hoạtđộng cho vay tiêu dùng sẽ đem đến cho người tiêu dùng những lợi ích tốt nhất.Ta có thể khẳng định rằng người tiêu dùng là những người được hưởng trực tiếpvà đều nhất những lợi ích do hình thức cho vay tiêu dùng mang lại.

1.2.3.2 Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng

- T ạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu

nhập, phân tán rủi ro.

Vai trò của các Ngân hàng thương mại đối với xã hội ngày càng đượckhẳng định hơn qua sự phát triển ngày càng hoàn thiện của hệ thống Ngân hàngnói chung và của Ngân hàng thương mại nói riêng Nhưng không vì thế mà cácNgân hàng có thể thoát khỏi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tổ chứchoạt động trong lĩnh vực tiền tệ khác Ngày càng có nhiều tổ chức muốn cungcấp các dịch vụ mà Ngân hàng đã và đang cung cấp Và ngay cả giữa các Ngânhàng thương mại với nhau sự cạnh tranh giành giật thị trường và khách hàng

Trang 14

ngày càng khốc liệt hơn Chính vì vậy, muốn tồn tại và phát triển các Ngân hàngphải không ngừng đổi mới, tìm tòi và đưa ra những dịch vụ mới ngày càng cónhiều tiện ích cho khách hàng, từ đó nâng cao thu nhập cho Ngân hàng Thực tếđã chứng minh, có những Ngân hàng thương mại lớn trên thế giới đã thu vềnhững khoản lợi nhuận kếch xù từ việc cung cấp các khoản cho vay tiêu dùng.Ngoài ra, nếu xét riêng từng khoản tín dụng tiêu dùng thì ta thấy cho vay tiêudùng có rủi ro lớn Nhưng vì mỗi khoản tín dụng tiêu dùng có giá trị tương đốinhỏ, đặc biệt lại có nhiều sản phẩm tín dụng tiêu dùng nên xét trên toàn cục củacác khoản cho vay tiêu dùng thì rủi ro cũng không còn là một vấn đề lớn Trênthực tế, các khoản cho vay tiêu dùng thường có lợi nhuận cao do mức lãi suấttính trên các khoản cho vay tiêu dùng cao Vì vậy, các Ngân hàng thương mạicũng có thể kỳ vọng tăng lợi nhuận thu được từ các khoản cho vay tiêu dùng.

- Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy độngcác loại tiền gửi cho Ngân hàng.

Thị trường cho vay tiêu dùng là một lĩnh vực mới được phát hiện, chỉ đếnsau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hoạt động cho vay tiêu dùng mới được pháttriển và lớn mạnh.

Hoạt động này giúp Ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng ,từ đógiúp Ngân hàng có những thuận lợi trong hoạt động huy động vốn, đặc biệt làhuy động vốn từ dân cư Hơn nữa tính lan truyền trong dân cư là rất cao nên cácNgân hàng có thể thông qua các khoản cho vay tiêu dùng mà quảng cáo vềmình, từ đó thu hút các khách hàng đến với các dịch vụ khác của Ngân hàng.Trong khi đó các khoản tín dụng tiêu dùng tuy là những khoản tín dụng nhỏnhưng nhu cầu về chúng lại rất lớn nên nếu khai thác được thị trường này thì cácNgân hàng thương mại có thể sử dụng được một số lượng vốn lớn Hơn nữa, dâncư là khách hàng tiềm năng lớn của Ngân hàng, Ngân hàng muốn phát triển bềnvững thì nên dựa vào đối tượng khách hàng này.

Trong khi cấp các khoản tín dụng tiêu dùng thì các Ngân hàng cũng gópphần đẩy mạnh tiêu dùng, từ đó tạo điều kiện cho sản xuất phát triển và các ngânhàng có thêm những khoản cho vay mới phục vụ cho các nhà sản xuất Sản xuất

Trang 15

phát triển lại cung cấp ra thị trường những sản phẩm mới làm nảy nở nhu cầutiêu dùng Quá trình này được lặp đi lặp lại không ngừng làm cho thị trường tiêudùng ngày càng phát triển.

1.2.3.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế

Cho vay tiêu dùng có tác dụng rất tốt cho việc kích cầu, tạo điều kiện thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế Trên thực tế, nhu cầu là vô hạn song “nhu cầu có khảnăng thanh toán” mới đáng quan tâm Cho vay tiêu dùng giúp người tiêu dùng

được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền và đặc biệt quan trọng hơn, nórất cần thiết cho những trường hợp khi cá nhân có các chi tiêu có tính cấp báchnhư nhu cầu chi tiêu cho gia đình và y tế Chính vì vậy, cho vay tiêu dùng là đònbẩy hữu hiệu để tránh kích cầu tiêu dùng Để thoả mãn được nhu cầu đó, các nhàsản xuất sẽ gia tăng sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, tạora nhiều công ăn việc làm Đồng thời, tạo ra sự cạnh tranh giữa các hãng sảnxuất, các nhà kinh doanh về sản phẩm, mẫu mã, chủng loại và các nhà sản xuấtsẽ tìm cách để có thể đáp ứng mọi thị hiếu người tiêu dùng Một mặt thúc đẩysản xuất phát triển, một mặt người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn, qua đótạo sự năng động cho nền kinh tế Các nhà sản xuất muốn tồn tại thì cũng phảikhông ngừng cải tiến, tự hoàn thiện mình, làm cho nền sản xuất ngày càng pháttriển và phồn thịnh.

1.2.4 Phân loại các khoản cho vay tiêu dùng

Việc phân loại tín dụng tiêu dùng được lựa chọn trên nhiều tiêu thức khácnhau để có một cái nhìn toàn diện về cho vay tiêu dùng ở những góc độ khácnhau.

1.2.4.1 Căn cứ vào mục đích vay:

Căn cứ vào mục đích vay thì cho vay tiêu dùng bao gồm:+ Cho vay tiêu dùng cư trú:

Đây là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm xây dựng haycải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình.

+ Cho vay tiêu dùng phi cư trú:

Trang 16

Cho vay tiêu dùng phi cư trú là khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trangtrải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí dulịch, chữa bệnh hay thanh toán tiền viện phí

1.2.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả:

+ Cho vay tiêu dùng trả góp

Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ( gồm cả sốtiền gốc lẫn lãi) cho Ngân hàng theo nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất địnhtrong thời hạn cho vay Phương thức này được áp dụng cho các khoản vay có giátrị lớn hoặc thu nhập từng định kì của người đi vay không đủ khả năng thanhtoán hết một lần số nợ vay.§ Đối với loại cho vay tiêu dùng này, các Ngân hàngthường chú ý tới một số vấn đề cơ bản sau:

- Thứ nhất: Loại tài sản được tài trợ.

Thông thường thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hìnhthành từ tiền vay đáp ứng được nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tươnglai Khi lựa chọn tài sản để tài trợ, Ngân hàng thường chú ý đến điều này vìNgân hàng thường chỉ muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản có thờihạn sử dụng lâu bền hoặc có giá trị lớn Bởi vì có như vậy thì người tiêu dùngmới được hưởng những tiện ích do tài sản đem lại trong một khoản thời gian dài.

- Thứ hai: Số tiền phải trả trước.

Nói chung thì các Ngân hàng thường yêu cầu người đi vay phải thanh toántrước một phần giá trị tài sản cần mua sắm - số tiền này được gọi là số tiền trảtrước Phần còn lại, Ngân hàng sẽ cho vay Số tiền trả trước cần phải đủ lớn đểmột mặt làm cho người đi vay nghĩ rằng chính họ là chủ sở hữu tài sản, mặt kháclại có tác dụng hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Một khi không cảm nhận đượcrằng mình là chủ sở hữu của tài sản được hình thành từ tiền vay thì người đi vaysẽ có thái độ miễn cưỡng trong việc trả nợ Ngoài ra, khi khách hàng không trảnợ, trong nhiều trường hợp, Ngân hàng đành phải tiếp nhận và phát mại tài sảnđể thu hồi nợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều đã bị giảm giá trị, tức làgiá thị trường nhỏ hơn giá trị hạch toán của tài sản, cho nên số tiền trả trước có

Trang 17

vai trò rất quan trọng trong việc giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro Số tiền trả trướcthường phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Loại tài sản: Đối với các tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trảtrước nhiều và ngược lại, đối với các tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiềntrả trước ít.

- Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng - Môi trường kinh tế

- Năng lực tài chính của những người đi vay

+ Thứ ba: Chi phí của khoản vay.

Chi phí của khoản vay là chi phí mà người đi vay phải trả cho Ngân hàngvề việc sử dụng vốn Chi phí này chủ yếu bao gồm lãi vay và các chi phí khác cóliên quan Chi phí khoản vay này phải trang trải được chi phí huy động vốn, chiphí hoạt động, rủi ro, đồng thời phải mang lại một phần lợi nhuận thoả đáng choNgân hàng.

- Thứ tư: Điều khoản thanh toán.

Khi xác định các điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ của kháchhàng, Ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề sau:

- Số tiền thanh toán mỗi kỳ hạn phải phù hợp với khả năng về thu nhậptrong mối quan hệ hài hoà với các nhu cầu chi tiêu khác của khách hàng.

- Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền cho vay chưa đượcthu hồi.

- Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng

- Thời hạn cho vay không nên quá dài Thời hạn cho vay bị giới hạn bởithời gian hoạt động của tài sản tài trợ Và nếu thời hạn cho vay qua dài dễ làmcho giá trị tài sản tài trợ bị giảm mạnh đồng thời rủi ro tín dụng cũng tăng lên.Hơn nữa, khi thời hạn cho vay quá dài thì thiện chí trả nợ của những người đivay cũng như việc thu hồi nợ thường gặp nhiều rắc rối.

+ Thứ năm: Số tiền khách hàng thanh toán cho Ngân hàng mỗi kỳ trả nợ.

Để xác định số tiền khách hàng phải thanh toán cho Ngân hàng trong mỗikỳ trả nợ, ta có thể áp dụng một trong các phương pháp sau đây:

Trang 18

- Phương pháp gộp (Add on Method): Đây là phương pháp thường đượcáp dụng trong cho vay tiêu dùng trả góp, do tính chất đơn giản và dễ hiểu củanó Theo phương pháp này, trước hết lãi được tính bằng cách lấy vốn gốc nhânvới lãi xuất và thời hạn vay, sau đó cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạnphải thanh toán để tìm số tiền phải thanh toán ở mỗi kỳ hạn trả nợ.

- Phương pháp lãi đơn (Simple Interest Method): Theo phương pháp này,vốn gốc người đi vay phải trả cho từng kỳ hạn trả nợ được tính đều nhau bằngcách lấy vốn gốc ban đầu chia cho số kỳ hạn thanh toán Còn lãi phải trả mỗi kỳhạn được tính trên số tiền khách hàng thực sự còn thiếu Ngân hàng.

+ Thứ sáu: Vấn đề phân bổ lãi vay theo thời gian

Khi sử dụng phương pháp gộp để tính lãi, các Ngân hàng thường tiến hànhphân bổ lại phần lãi cho vay đã được tính Việc phân bổ có thể được thực hiệntheo định kỳ gắn liền với các kỳ hạn thanh toán hoặc cũng có thể được thực hiệntheo quý hay theo năm tài chính.

Ngân hàng thường áp dụng một số phương pháp như:N

- Phương pháp đường thẳng, áp dụng cho các khoản vay ngắn.

- Phương pháp luỹ thoái, áp dụng cho các khoản vay trung và dài hạn.

+ Thứ bảy: Vấn đề trả nợ trước hạn-Cho vay tiêu dùng phi trả góp.

Theo phương thức này thì tiền vay được khách hàng thanh toán cho Ngânhàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì tín dụng tiêu dùng phi trả góp chỉđược cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài.

-Cho vay tiêu dùng tuần hoàn

Đây là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó Ngân hàng cho phép kháchhàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc thấu chi dựa trên tài khoản vãnglai Theo phương thức này thì trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước, căncứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngânhàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theomột hạn mức tín dụng.

Trang 19

1.2.4.3 Căn cứ vào nguồn gốc các khoản nợ+ Cho vay tiêu dùng gián tiếp.

Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng muanhững khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá haydịch vụ cho người tiêu dùng Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng muabán nợ Trong hợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượngkhách hàng được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu Côngty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hoá Theonguyên tắc người mua hàng phải trả trước một phần giá trị của hàng hoá.

(1) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(2) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng.(3) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ

(4) Người tiêu dùng thanh toán nợ vay cho Ngân hàng.* Ưu điểm của cho vay tiêu dùng gián tiếp:*

+ Cho phép Ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng + Cho phép Ngân hàng giảm được chi phí trong cho vay.

+ Là nguồn gốc để mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt độngkhác của Ngân hàng.

+ Trong trường hợp Ngân hàng có mối quan hệ tốt với các công ty bán lẻthì cho vay tiêu dùng sẽ có tính an toàn cao hơn, giúp Ngân hàng giảm bớt rủiro.

* Nhược điểm của cho vay tiêu dùng gián tiếp:*

+ Ngân hàng không được tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, điều nàydẫn đến Ngân hàng không thể kiểm soát được khách hàng mà công ty bán lẻ đãbán chịu, không biết được chất lượng tín dụng của họ ra sao.

+ Ngân hàng không thẩm định được khách hàng trước khi cho vay, dễ dẫnđến rủi ro cho Ngân hàng.

+ Nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao.

Trang 20

Do những nhược điểm trên nên rất nhiều Ngân hàng không mặn mà với chovay tiêu dùng gián tiếp, và chỉ có những Ngân hàng nào có cơ chế kiểm soát tíndụng rất chặt chẽ mới tham gia vào hoạt động cho vay tiêu dùng này.

Cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện thông qua các phương thứcsau:

- Tài trợ truy đòi toàn bộ: Theo phương thức này, khi bán cho Ngân hàngcác khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanhtoán cho Ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn người tiêu dùngkhông thanh toán cho Ngân hàng.

- Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của công tybán lẻ đối với các khoản nợ của người tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉgiới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã thoảthuận giữa Ngân hàng với công ty bán lẻ.

- Tài trợ miễn truy đòi: Theo phương thức này, sau khi bán các khoản nợcho Ngân hàng, công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc liệu cáckhoản nợ đó có được trả hay không Phương thức này chứa đựng nhiều rủi ronên chi phí của khoản vay này được Ngân hàng tính cao hơn so với các phươngthức trên và các khoản nợ được mua cũng được Ngân hàng lựa chọn rất kỹ.Ngoài ra, chỉ có những công ty bán lẻ rất có uy tín với Ngân hàng mới được ápdụng phương thức tài trợ này.

- Tài trợ có mua lại: Theo phương thức này thì khi thực hiện cho vay tiêudùng gián tiếp với hình thức miễn truy đòi hoặc truy đòi một phần, nếu rủi roxảy ra, người tiêu dùng không trả được nợ thì Ngân hàng buộc phải thanh lý tàisản để thu hồi nợ Trong trường hợp này, nếu có thoả thuận trước thì Ngân hàngcó thể bán lại cho chính công ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh toán, kèmvới tài sản đã được người tiêu dùng sử dụng trong một thời gian nhất định.

- Cho vay tiêu dùng trực tiếp

Cho vay tiêu dùng trực tiếp là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó Ngânhàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ họ.Cho vay tiêu dùng trực tiếp gồm các bước:

Trang 21

(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay

(2) Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công tybán lẻ

(3) Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho công ty bán lẻ(4) Công ty giao tài sản cho người tiêu dùng

(5) Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho Ngân hàng.

So với cho vay tiêu dùng gián tiếp thì cho vay tiêu dùng trực tiếp có một sốưu điểm sau:

+ Trong cho vay tiêu dùng trực tiếp Ngân hàng có thể tận dụng được sởtrường và trình độ của các cán bộ tín dụng Những người này thường được đàotạo có chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm nên các quyết định tín dụng trựctiếp từ Ngân hàng thường có chất lưọng cao hơn so với trường hợp chúng đượcquyết định bởi công ty bán lẻ hoặc nhân viên tín dụng của công ty bán lẻ Ngoàira, trong hoạt động công việc của mình, các nhân viên tín dụng thường có xuhướng chú trọng tới việc tạo ra các khoản cho vay có chất lượng trong khi nhânviên của các công ty bán lẻ thường chú trọng tới việc tiêu thụ được nhiều hànghoá Bên cạnh đó, tại các điểm bán hàng, các quyết định tín dụng thường đượcđưa ra vội vàng, có thể có nhiều khoản tín dụng được cấp một cách không chínhđáng Hơn nữa, trong một số trường hợp, do quyết định nhanh, công ty bán lẻ cóthể từ chối cấp tín dụng đối với khách hàng tốt của mình Nếu như người cấp tíndụng là Ngân hàng thì những điều này có thể được hạn chế.

+ Cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn so với cho vay tiêu dùng giántiếp ở chỗ: cuối cùng quan hệ vay mượn chỉ diễn ra giữa Ngân hàng và ngườitiêu dùng, không liên quan tới công ty bán lẻ Khách hàng không trả được nợ thìphần lớn là không liên quan tới công ty bán lẻ.

+ Khi khách hàng có quan hệ tín dụng trực tiếp từ Ngân hàng thì có rấtnhiều lợi thế phát sinh như: Ngân hàng có thể mở rộng quan hệ với khách hàng,tạo ra hình ảnh tốt đẹp về Ngân hàng trong khách hàng Còn đối với khách hàngcó cơ hội tiếp cận được với nhiều dịch vụ Ngân hàng hơn.

Trang 22

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động chovay tiêu dùng.

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, bất cứ một doanh

nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong hoạt động sản xuất, kinh doanh,đòi hỏi doanh nghiệp đó phải không ngừng mở rộng và cải thiện chất lượng cácsản phẩm dịch vụ cuả mình nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu đặt ra của nềnkinh tế.

Khi nói đến mở rộng người ta nghĩ đến ngay việc làm thế nào để tăng quymô, khối lượng, số lượng tức là nói đến sự tăng trưởng theo chiều ngang Vìvậy, ta có thể hiểu mở rộng cho vay tiêu dùng là sự đáp ứng các yêu cầu ngàycàng tăng của khách hàng về quy mô cho vay tiêu dùng hay nói cách khác đó làviệc làm tăng tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tài sản có của các Ngân hàngthương mại.

Mở rộng cho vay tiêu dùng được thể hiện:

- Đối với khách hàng: tín dụng tiêu dùng phải thoả mãn được tối đa các

nhu cầu hợp lý của các khách hàng về khối lượng tín dụng tiêu dùng, đa dạnghoá các hình thức và loại hình tín dụng tiêu dùng.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Cho vay tiêu dùng phải đáp ứng được

các yêu cầu về vốn kinh tế, là kênh dẫn vốn gián tiếp đóng vai trò hết sức quantrọng trong việc chuyển dịch một khối lượng lớn các nguồn lực tài chính giúpNgân sách Nhà nước thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá.

- Đối với Ngân hàng thương mại: Cho vay tiêu dùng phải chiếm tỷ trọng

lớn trong toàn bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại.Như vậy, ta có thể rút ra:

Mở rộng cho vay tiêu dùng phản ánh khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càngtăng về vốn cho nền kinh tế, theo một cơ cấu hợp lý, phù hợp với tốc độ pháttriển của xã hội trong từng thời kì, qua đó nó cho thấy sự tăng trưởng và pháttriển của cho vay tiêu dùng nói riêng và của Ngân hàng nói chung trong quátrình.

Trang 23

Mở rộng cho vay tiêu dùng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan như :khả năng quản lý, trình độ cán bộ, nguồn vốn Ngân hàng và các nhân tố kháchquan như sự phát triển kinh tế - xã hội, cơ chế chính sách của Nhà nước, tốc độphát triển của nền kinh tế, sự thay đổi cơ cấu đầu tư.

Mở rộng cho vay tiêu dùng được thực hiện trên cơ sở việc thực hiện đadạng hoá khách hàng, các loại hình dịch vụ Ngân hàng Việc xây dựng các mứclãi suất hợp lý cũng như xác định các kỳ hạn nợ phù hợp với chu kỳ sản xuấtkinh doanh của khách hàng đi đôi với việc cung cấp các loại hình bảo lãnh thíchhợp cũng góp phần mở rộng cho vay tiêu dùng.

Mở rộng cho vay tiêu dùng là một khái niệm cụ thể, song để thực hiện đượcđòi hỏi chúng ta phải đánh giá một cách đầy đủ và chính xác về nó và đặt nótrong mối quan hệ tổng thể với các chỉ tiêu tài chính khác Quá trình phân tích,đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng hiện đại sẽ tạo điều kiện tìm hiểu chính xáccác nguyên nhân tồn tại, vướng mắc về mở rộng cho vay tiêu dùng từ đó giúpNgân hàng lựa chọn được các giải pháp thích hợp để có thể thực hiện mở rộngcho vay tiêu dùng trong từng thời kỳ phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinhtế.

Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay tiêu dùngthành hai nhóm, đó là các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan.

1.2.5.1 Nhóm các nhân tố khách quan

Nhóm nhân tố này thường bao gồm: tình trạng của nền kinh tế, hệ thốngpháp lý và tình hình xã hội Có thể nói nhóm nhân tố này có ảnh hưởng rất lớnđến hoạt động tiêu dùng nói chung và hoạt động tín dụng tiêu dùng nói riêng Cụthể là:

- Nhân tố tình trạng của nền kinh tế:

Chúng ta đều đã biết rằng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá dịch vụ của dân cưphụ thuộc rất lớn vào tình trạng của nền kinh tế Khi nền kinh tế ở trong giaiđoạn hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, mức sống của dân cư ngàymột phát triển đi lên thì nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng, bởi vì họ tin tưởng vào thunhập của mình trong tương lai có thể chi trả được các khoản nợ để phục vụ mục

Trang 24

đích nâng cao chất lượng cuộc sống Vì vậy mà tín dụng tiêu dùng của Ngânhàng thời kỳ này sẽ tăng lên Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suythoái, thiểu phát, không ổn định thì nhu cầu chi tiêu sẽ giảm do lúc này dân cưcó xu hướng tích luỹ hơn là tiêu dùng, bởi vậy tín dụng tiêu dùng thời kỳ này sẽgiảm xuống.

- Nhân tố xã hội:NNhân tố xã hội bao gồm: quan niệm xã hội, phong tục

tập quán, tình hình trật tự an ninh, trình độ dân trí, độ tin tưởng lẫn nhau Cácnhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới các tác nhân tham gia vào quan hệ tín dụngtiêu dùng nói riêng và các tín dụng khác của Ngân hàng nói chung Bởi vì quanhệ tín dụng được hình thành dựa trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau nên nếu kháchhàng nào có uy tín với Ngân hàng, có thu nhập ổn định, có trình độ cao thì sẽđược nhiều ưu đãi trong mối quan hệ này Đồng thời, nếu một Ngân hàng hoạtđộng an toàn và hiệu quả, tạo được lòng tin trong dân chúng thì sẽ có nhiều sựlựa chọn của khách hàng hơn.

Đồng thời, quan niệm xã hội, phong tục tập quán, trình độ dân trí… cũngảnh hưởng mạnh mẽ đến nhu cầu, thói quen mua sắm của người dân từ đó cũngtác động đến tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng.

- Nhân tố pháp lý:

Mỗi một chủ thể trong xã hội đều có quyền tự do làm theo ý thích củamình, việc họ muốn làm gì, muốn mua gì là phụ thuộc vào bản thân họ songphải trong khuôn khổ mà pháp luật cho phép Do đó trong quan hệ tín dụng vớiNgân hàng cũng vậy, mỗi người đều có quyền vay bất cứ lúc nào họ có nhu cầunhưng phải tuân thủ theo mọi quy định của Ngân hàng nhà nước Vì vậy, nếunhững quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không ổn định,

không kịp thời và có nhiều“ kẽ hở” thì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho Ngân

hàng thương mại trong mọi hoạt động tín dụng Ngược lại, nếu những văn bảnpháp luật quy định rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ, kịp thời và ổn định thì sẽ tạo ra mộthành lang pháp lý vững chắc, góp phần vào cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngânhàng thương mại trong hoạt động tín dụng Và đó cũng là cơ sở pháp lý để Ngân

Trang 25

hàng giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có các tranh chấp xảy ra trong hoạtđộng tín dụng.

Ngoài ra, chính sách của Nhà nước cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng tín dụng tiêu dùng Thứ nhất là các chính sách của Nhà nước nhằm khuyếnkhích đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài với mục tiêu phát triển kinh tế,tăng GDP, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động Thứ hai là cácchính sách của Nhà nước về giáo dục và đào tạo Hai chính sách này đóng vaitrò quan trọng trong việc mở rộng tín dụng tiêu dùng.

1.2.5.2 Nhóm các nhân tố chủ quan

Việc mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng không chỉ chịu tác động bởi cácnhân tố khách quan mà còn chịu tác động mạnh mẽ bởi các nhân tố chủ quanxuất phát từ phía người tiêu dùng và từ phía Ngân hàng như: Chính sách và thểlệ tín dụng, thông tin tín dụng, tình hình huy động vốn, chất lượng nhân sự, cơsở vật chất thiết bị của Ngân hàng và bản thân người tiêu dùng

- Thứ nhất: Nhân tố chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng bao gồm: các yếu tố giới hạn mức cho vay đối vớikhách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay, mức lệ phí, sự bảo đảmkhả năng thanh toán, hướng giải quyết phần tín dụng thấu chi, các khoản vay cóvấn đề Nếu tất cả những yếu tố trên đều đúng đắn, hợp lý và linh hoạt, đáp ứngnhu cầu đa dạng của người tiêu dùng thì chắc chắn Ngân hàng sẽ thành côngtrong việc mở rộng hoạt động này Ngược lại, nếu chính sách tín dụng khôngđáp ứng được những yêu cầu trên thì Ngân hàng sẽ không mở rộng quy mô tíndụng tiêu dùng được.

Đặc biệt là trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thìmột chính sách tín dụng hợp lý, một chính sách đa dạng lãi suất hoá phù hợp vớitừng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay sẽ thu hút được nhiều khách hàng vàthực hiện thành công việc mở rộng tín dụng tiêu dùng.

- Thứ hai: Quy trình cấp tín dụngQuy trình cấp tín dụng là tổng hợp các

nguyên tắc, các quy định của Ngân hàng trong việc cấp tín dụng, gồm các bước

Trang 26

cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụngcho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng

Việc xây dựng một quy trình cấp tín dụng hoàn thiện và hiệu quả có ýnghĩa rất lớn trong công tác ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra, đồng thời nócòn gây được cảm tình với khách hàng và thu hút được nhiều khách hàng hơn.

- Thứ ba: Về thông tin tín dụng

Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm bắt được nhiều thông tin chính xác,kịp thời về khách hàng người đó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh Và trong hoạtđộng tín dụng, Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng dựa trên nguyên tắc tintưởng và sự hoàn trả Sự tin tưởng ở đây phụ thuộc vào thông tin có được Dovậy, để hoạt động tín dụng tiêu dùng ngày càng được mở rộng với chất lượngcao, hiệu quả lớn thì Ngân hàng phải nắm bắt được thông tin một cách kịp thời,chính xác về khách hàng vay vốn như:

+ Các thông tin phi tài chính, gồm có: tư cách, uy tín, năng lực quản lý,năng lực sản xuất kinh doanh, các mối quan hệ xã hội.

+ Các thông tin gián tiếp bao gồm: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xuhướng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề.

+ Các thông tin tài chính của khách hàng: khả năng về tài chính của kháchhàng, thu nhập hiện tại, khả năng trả nợ và bảo đảm tín dụng.

- Thứ tư: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng

Do Ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc biệt trong nền kinh tế hoạt

động theo phương thức“ nhận tiền gửi để cho vay” Bởi vậy, nếu nguồn vốn của

Ngân hàng huy động được ngày càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiện chohoạt động tín dụng tiêu dùng phát triển.

- Thứ năm: Về chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị tại Ngân hàng

Phải khẳng định rằng: việc mở rộng cho vay tiêu dùng có thành công haykhông phụ thuộc phần lớn vào trình độ cán bộ công nhân viên và cơ sở vất chất,trang thiết bị của Ngân hàng Dưới con mắt của khách hàng thì cán bộ Ngânhàng chính là hình ảnh của Ngân hàng Nếu như trong quá trình giao tiếp với cánbộ Ngân hàng mà họ cảm thấy an tâm về trình độ nghiệp vụ của các cán bộ, an

Trang 27

toàn khi quan hệ với Ngân hàng thì chắc chắn khách hàng sẽ tìm đến đó Đồngthời, việc Ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với phạm vivà quy mô hoạt động, phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng thì sẽ giúpNgân hàng có khả năng cạnh tranh và thực hiện việc mở rộng tín dụng tiêu dùng.

- Thứ sáu: Tình trạng của người tiêu dùng

Mỗi người dân là một người tiêu dùng và trong cuộc đời họ ít nhất phải mộtlần mua sắm những hàng hoá có giá trị lớn như: mua nhà, mua xe Và khi khảnăng tài chính hiện tại của họ không đáp ứng được các dự định tiêu dùng thì họsẽ đến Ngân hàng đặt quan hệ tín dụng Nhưng không phải người tiêu dùng nàocũng được Ngân hàng chấp nhận cho vay mà Ngân hàng phải xem xét tới nhữnglần trả nợ trước, tình hình thu nhập có ổn định không Nếu những người đếnNgân hàng đều không có đủ năng lực tài chính thì cơ hội mở rộng tín dụng tiêudùng chỉ là mục tiêu chứ không thực hiện được.

Sau khi tìm hiểu về người tiêu dùng và về tín dụng tiêu dùng ta thấy rằngvấn đề đáp ứng được đủ vốn cho người tiêu dùng trong xã hội là vấn đề mà cả hệthống Ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước cần phải quan tâm bởi vì nếulĩnh vực này được phát triển nó sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ đến sự phồnthịnh của cả nền kinh tế.

Trang 28

Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Câm Thuỷ gồm01 GĐ có trình độ Đại học phụ trách chung và công tác đối ngoại; 02 phó GĐ:01 phó GĐ phụ trách công tác kinh doanh, 01 phó GĐ phụ trách kế toán và côngtác kiểm tra.

- Giám đốc: là người đứng đầu Chi nhánh, đại diện pháp nhân và chịutrách nhiệm pháp lý, chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh, trựctiếp phụ trách công tác kế toán tài chính và kho quỹ.

- 02 Phó GĐ là những người được GĐ uỷ quyền, thay mặt GĐ khi đivắng, trực tiếp phụ trách công tác kế toán, công tác tín dụng và công tác kiểmtra.

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Cẩm Thuỷ gồm 2 phòng nghiệp vụ: + Phòng tín dụng: Là phòng có chức năng thực hiện và tham mưu choban lãnh đạo trong công tác huy động vốn và có chức năng thẩm định các dự ánđể cho vay.

+ Phòng kế toán - Ngân quỹ : Có chức năng tham mưu cho ban lãnh đạoChi nhánh và thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, mở tài khoản chokhách hàng ,thanh toán các nghiệp vụ phát sinh, thu chi tiền mặt cho KH (Nội tệ,

Trang 29

ngoại tệ ) thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt, lập báo cáokế toán hàng tháng , hàng năm.

Trong đó, Phòng kế toán - ngân quỹ bao gồm các bộ phận sau : - Bộ phận hạch toán kế toán

- Bộ phận ngân quỹ

- Bộ phận hành chính nhân sự

- Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập về nghiệp vụ nhưng biên chếthuộc phòng Kế toán-Ngân quỹ và do ban lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo.

Bộ máy hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNN Cẩm Thuỷ:SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY

HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NHNo& PTNT CẨM THUỶ

2.1.2 Một số hoạt động chính của Chi nhánh Ngân hàng No & PTNThuyện Cẩm thuỷ

P.GIÁM ĐỐC 2

P.GIÁM ĐỐC 1

KẾ TOÁN -NGÂN QUỸP.TÍN DỤNG

HT -KT N.QUỸ HCNS KTKSNB

GIÁM ĐỐC

Trang 30

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Năm 2005 là năm NHNo & PTNT huyện Cẩm Thuỷ có tốc độ tăng trưởngcao và ổn định định Chất lượng kinh doanh tốt hơn các năm trước, quy mô phùhợp với yêu cầu mới và đặc biệt là sự đổi mới trong tư duy kinh doanh của cán

bộ công nhân viên, biết chỉ đạo, điều hành và khai thác sức mạnh quần chúng

Số tiềnTỷtrọng(%)

Tăng (+)

Giảm (-) Tỷ lệ(%)(+,-)

II.Phân theo kháchhàng

1.Tiền gửi dân cư36.58668,445.62571,3+9.039+24,82.Tiền gửi tổ chức

III.Phân theo loại tiền

1.Tiền gửi nội tệ51.63096,260.42994,4+8.799+17,0

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2004 -2005 của Chi nhánh )

Qua biểu trên cho thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng No & PTNTCẩm Thuỷ liên tục tăng qua các năm Tổng nguồn vốn huy động năm 2005 sovới năm 2004 tăng 10299 triệu, đạt tỷ lệ 19,2% Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn

Trang 31

năm 2005 tăng 4720 triệu so với năm 2004, từ 3,8% năm 2004 lên 9,2% năm2005 Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng đặc biệt chiếm ưu thế trong tổngnguồn vốn huy động, năm 2004 là 39.430 triệu và cho đến tháng 12 năm 2005đạt 40.935 triệu.

Thời gian gần đây, tiền gửi tổ chức kinh tế cũng có xu hướng gia tăng Từ68,4% năm 2004 lên 71,3% năm 2005, tăng 24,8%.Nguồn tiền này hết sức cầnthiết vì nhờ đó mà Chi nhánh có thể xử lý một cách linh hoạt lãi xuất cho vay ởđịa bàn cạnh tranh gay gắt Tiền gửi nội tệ cũng chiếm ưu thế cao Năm 2005tăng 8.799 triệu so với năm 2004, đạt tỷ lệ 17% Trong những năm qua, hoạtđộng huy động nguồn vốn được Ngân hàng No & PTNT Cẩm Thuỷ rất quan tâmnhằm tạo đủ nguồn vốn để chủ động trong công tác đầu tư tín dụng Là mộtNgân hàng cấp huyện duy nhất trong tỉnh lo được đủ nguồn vốn, không phải sửdụng nguồn vốn của cấp trên và mặc dù Ngân hàng Cẩm Thuỷ thuộc địa bàn cócạnh tranh về lãi xuất vì gần khu vực Thị xã Bỉm Sơn có 3 Ngân hàng thươngmại thường huy động với lãi xuất cao hơn nhưng tập thể Chi nhánh Cẩm Thuỷđã có nhiều giải pháp để tích cực huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầnglớp dân cư, các tổ chức kinh tế trên địa bàn Một số giải pháp cơ bản đó là : - Đa dạng hoá các loại hình huy động tiền gửi Đối với khách hàng có số tiềngửi lớn thì lập tờ trình để xin Ngân hàng No& PTNT Thanh Hoá lãi xuất hoạtđộng cao hơn (Bằng với khu vực thị xã, thành phố ) Do vậy đã thu hút đượcnhững món tiền gửi lớn.

- Thông qua đội ngũ cán bộ tín dụng, thông qua hệ thống truyền thanh đểtuyên truyền rộng rãi về chính sách và thể thức huy động vốn hiện hành.

- Giao chỉ tiêu huy động nguồn vốn đến từng cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cánbộ tín dụng, gắn với công tác khoán tài chính và phân phối thu nhập.

- Thực hiện tốt việc khuyến mại đối với người gửi tiền theo từng đợt doNgân hàng cấp tỉnh quy định.

- Cải tiến lề lối làm việc đối với cán bộ giao dịch: Hoà nhã, vui vẻ vớikhách hàng, kịp thời và chính xác về số liệu.

Trang 32

- Thường xuyên phát động các phong trào thi đua trong công tác huy độngvốn đến từng bộ phận, từng cán bộ, khen thưởng kịp thời gương điển hình tiêntiến.

2.1.2.2 Hoạt động cho vay:

1 Tình hình và kết quả cho vay taị chi nhánh Ngân hàng No &PTNT CẩmThuỷ :

Biểu 2 : Tình hình và kết quả cho vay taị Chi nhánh Ngân hàng Cẩm Thuỷ :

ĐVT :Triệuđồng

Chỉ tiêu phântích

Tỷ lệ %(tăng,giảm)

I TỔNG DOANH SỐ

1 Doanh số cho vay

ngắn hạn 25.368 47.518 77,4 52.368 74,5 +4.850 +10,82 Doanh số cho vay

trung ,dài hạn

24.249 13.71522,617.826 25,5+4.111+29,4II TỔNG DOANH SỐ

THU NỢ

1 Doanh số thu nợ ngắnhạn

17.894 38.02167,336.574 53,2-1.447+10,62 Doanh số thu nợ

trung, dài han

20.474 18.56432,732.176 46,8+13.612+43.0III TỔNG DƯ NỢ

B Phân theo thànhphần kinh tế

1 DN Nha nước1.4002.0603,21.9003,5-160-7,82 Dư nợ DNNQD1.3305.70010,59.45014,2+3.750+65,83 Dư nợ tư nhân

(hộ gđ, cá thể) 38.670 45.660 86,3 52.520 82,3 +6.860 +15,0(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Chi nhánh Cẩm Thuỷ)

Cùng với sự tăng trưởng về nguồn thì hoạt động sử dụng vốn cũng cónhiều chuyển biến đáng kể.Tổng doanh số cho vay tăng dần qua các năm Năm

Trang 33

2003 đạt 49 612 triệu, năm 2004 là 61.233 triệu và cho đến năm 2005 đã đạt tới70.194 triệu với tỷ lệ 14,5%.

Bên cạnh đó, dư nợ tín dụng vẫn tăng trưởng ổn định So với năm 2003, dưnợ tín dụng tăng 10 450 triệu, đạt tỷ lệ 19,6% năm 2004 Trong đó mức tăngtrưởng thực tế của dư nợ tín dụng ngắn hạn là 9.650 triệu, tăng 44% so với năm2003.

Để có được mức tăng trưởng dư nợ ngắn hạn năm 2003 từ 41,5% lên49,8% năm 2004 và giữ ổn định mức tăng trưởng dư nợ trung, dài hạn là do cánbộ tín dụng của Chi nhánh đã đi sâu sát vào khách hàng, không để tình trạngkhách hàng vay vốn và sử dụng vốn sai mục đích

- Các giải pháp cơ bản trong công tác cho vay:

Ngay từ đầu năm kế hoạch tiến hành điều tra phân tích, phân loại khách hàngtheo từng nhóm theo các chỉ tiêu như: Tổng số nợ, số hộ đã vay các TCTD, sốhộ chưa vay, số hộ đủ điều kiện nhưng chưa có nhu cầu vay, số hộ dự kiến cóthể vay trong năm kế hoạch Trên cơ sở đó cán bộ xây dựng và bảo vệ kếhoạch.

- Đa dạng hoá các loại hình cho vay theo các chỉ tiêu như : loại hình chovay, phương thức cho vay, đối tượng đầu tư ,đối tượng khách hàng

- Bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của từng địa phương để vừa đầu tưđúng hướng, vừa mở rộng thị trường tín dụng.

- Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể,chính trị xã hội để mở rộng cho vay qua tổ nhóm.

- Tăng cường công tác đào tạo, tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, khả năng thẩm định dự án, phương án đầu tư, giảm thiểu nhữngphiền hà trong hoạt động cho vay, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ,đặc biệt là các cán bộ tín dụng

- Thường xuyên kiểm tra kiểm soát quá trình, mức độ thực hiện chỉ tiêu,nghiệp vụ của cán bộ tín dụng để chỉnh sửa kịp thời những sai sót trong tácnghiệp.

2.1.2.3 Các hoạt động khác :

Trang 34

+ Công tác kế toán :

Ngân hàng No & PTNT Cẩm thuỷ thực hiện theo chế độ hạch toán thốngkê của Nhà nước và của Ngành, số liệu được cập nhật hàng ngày, chính xác vàkịp thời.

Toàn bộ số liệu kế toán được quản lý, theo dõi bằng hệ thống máy vi tínhvới chương trình phần mềm ổn định, khoa học, dữ liệu được quản lý chặt chẽtrên cơ sở dữ liệu Foxpro chạy trên nền Windows với đội ngũ cán bộ trẻ, khoẻ,có đủ năng lực và trách nhiệm cao.

Tính đến năm 2005, đơn vị có 2.066 tài khoản.Trong đó : +Số TK của doanh nghiệp : 46 TK

+Số TK cá nhân : 1.700 TK +Số TK nội bộ : 320 TK

+ Hoạt động thu chi tiền mặt:

Công tác ngân quỹ chấp hành tốt chế độ kho quỹ, thực hiện đúng quytrình thu chi, không để xảy ra mất mát, thiếu quỹ.

Tổng thu tiền mặt năm 2005 : 31.1557 triệu Tổng chi tiền mặt năm 2005 : 309732 triệu

Qua kiểm tra đã phát hiện 2530 ngàn tiền giả thu hồi nộp về Ngân hàng củatỉnh và trả lại 8120 ngàn tiền thừa cho khách hàng.

+ Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt :

Tổng doanh số hoạt động trong năm :1.235.172 triệu Trong đó :

- Tiền mặt: 864.622 triệu.

- Không dùng tiền mặt: 370.550 triệu

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánhNgân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ

2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng của Chinhánh:

Trang 35

Cũng giống như tất cả các Ngân hàng và tổ chức tín dụng cung cấp các sảnphẩm tín dụng tiêu dùng, cho vay tiêu dùng của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT Cẩm thuỷ phải tuân theo các văn bản quy định của pháp luật và Ngânhàng Nhà nước như:

- Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực ngày 01/10/1998.

- Văn bản số 34/ CVTD ngày 07/01/2000 của thống đốc NHNN về việc chovay không có tài sản đảm bảo đối với cán bộ công nhân viên và thu nợ từ tiềnlương, trợ cấp và khoản thu nhập khác.

- Quyết định 1627/ QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chếcho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

- Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 19/12/1999 của chính phủ về bảo đảmtiền vay của tổ chức tín dụng.

- Nghị định số 85/2002/NĐ - CP ngày 25/10/2002 của chính phủ về sửa đổibổ sung nghị định 178/1999/NĐ - CP.

Ngoài ra cho vay tiêu dùng của Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Cẩmthuỷ còn phải tuân theo các quy định riêng của hệ thống Ngân hàng No & PTNTViệt Nam.

2.2.2 Điều kiện cho vay

Ngân hàng No & PTNT Cẩm thuỷ thực hiện cho vay tiêu dùng đối với tấtcả các cá nhân, hộ gia đình thoả mãn các điều kiện sau:

- Cá nhân hoặc chủ hộ có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dânsự và chịu trách nhiệm dân sự theo đúng quy định của pháp luật.

- Cư trú( thường trú, tạm trú) hoặc có địa chỉ trụ sở nơi công tác tại địa bànnơi chi nhánh Cẩm thuỷ đóng trụ sở Cụ thể, Ngân hàng sẽ cho vay với nhữngđối tượng cư trú hoặc địa chỉ nơi làm việc tại huyện Cẩm thuỷ.

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn đã cam kết Cụ thể,đối với cho vay ngắn hạn, khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổngsố vốn cam kết, đối với cho vay trung và dài hạn thì mức tối thiểu là 15%.Khách hàng phải có nguồn thu nhập ổn định để trả nợ Ngân hàng.

Trang 36

+ Không có nợ khó đòi hoặc quá hạn trên 6 tháng tại Chi nhánh Ngân hàngNo & PTNT Cẩm thuỷ cũng như các Chi nhánh Ngân hàng khác.

+ Thực hiện cá quy định về đảm bảo tiền vay.

2.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng đang áp dụng

2.2.3.1 Giải ngân tiền vay trực tiếp cho khách hàng.

Theo phương thức nhận tiền vay này, nếu khách hàng đã được Ngân hàngđồng ý cho vay thì số tiền này khách hàng được nhận trực tiếp bằng tiền mặt tạiNgân hàng theo số lần và thời gian phụ thuộc vào thoả thuận giữa khách hàng vàNgân hàng.

Đến kỳ hạn trả nợ, người vay tiến hành trả bớt nợ, thường được trả theotháng, tiền lãi khi đó sẽ được tính trên số dư còn lại của khoản vay - phươngthức hoàn trả này thường được áp dụng đối với những khoản vay trung và dàihạn Ngoài ra, khách hàng cũng có thể hoàn trả một lần vào cuối thời hạn vaytuỳ thuộc vào sự cho phép của Ngân hàng đối với khách hàng - phương thứchoàn trả này thường được áp dụng đối với các món vay ngắn hạn.

2.2.3.2 Tiền vay được chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng.

Phương thức này được thực hiện khi khách hàng chưa có nhu cầu sử dụngngay số tiền vay nên Ngân hàng sẽ chuyển số tiền vay này vào tài khoản tiền gửicủa khách hàng tại Ngân hàng Trong thời gian khoản tiền chưa được sử dụngkhách hàng sẽ được hưởng lãi đối với tiền gửi không kỳ hạn Còn khi nào có nhucầu sử dụng thì khách hàng sẽ rút tiền ra từ tài khoản của mình.

Phương thức hoàn trả của hình thức này cũng giống như phương thức giảingân trực tiếp.

2.2.3.3 Thấu chi.

Đây là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng cho phép cá nhân rút tiền từtài khoản vãng lai của mình vượt qua số dư có tới một hạn mức đã được thoảthuận với phương tiện chủ yếu là séc.

Phương thức này mang lại nhiều thuận lợi cho khách hàng sử dụng nó dokhách hàng chỉ phải trả lãi đối với khoản mà khách hàng sử dụng vượt quá số dưcủa mình theo lãi suất đã định trước.

Trang 37

Việc hoàn trả cũng có nhiều thuận lợi cho khách hàng, khách hàng có thểhoàn trả khoản tiền vào bất cứ lúc nào bằng cách gửi tiền vào tài khoản Trongmột thời gian nhất định nào đó, Ngân hàng sẽ xem xét về mức mà khách hàng cóthể thấu chi, thời gian phải trả và việc có tiếp tục cho khách hàng thấu chi nữahay không.

Để được sử dụng hình thức cho vay này, khách hàng phải là người có tínnhiệm đối với Ngân hàng, hoặc là khách hàng truyền thống hay là người có uytín về tín dụng.

2.2.3.4 Thẻ tín dụng

Đây là phương thức nhận tiền vay của khách hàng thông qua việc sử dụngthẻ tín dụng Ngân hàng phát hành thẻ tín dụng cho những người có tài khoản tạiNgân hàng và có đủ điều kiện cấp thẻ Đồng thời, Ngân hàng cũng ấn định mứcgiới hạn tín dụng tối đa mà chủ thẻ có thể sử dụng Chủ thẻ có thể sử dụng thẻđể mua hàng hoá dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ của Ngân hàng Thẻ đượcxem như cam kết bảo lãnh chi trả tiền hàng của Ngân hàng đối với cơ sở chấpnhận thẻ.

Ngân hàng có thể có hai cách để cấp thẻ tín dụng cho khách hàng là:

Cách 1: Ngân hàng cấp thẻ tín dụng của Ngân hàng cho khách hàng thông

qua việc Ngân hàng có những giao kèo với các cơ sở chấp nhận thẻ.

Cách 2: Ngân hàng cung cấp thẻ tín dụng của các công ty phát hành thẻ tín

dụng quốc tế Khách hàng thường dùng thẻ tín dụng quốc tế là các nhà kinhdoanh và khách du lịch, việc sử dụng loại thẻ này sẽ đảm bảo sự gọn nhẹ, thuậntiện và an toàn cho người sử dụng.

2.2.4 Quy trình cho vay tiêu dùng

Tại hầu hết các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, cho vay tiêudùng vẫn được thực hiện theo kỹ thuật truyền thống, gồm các bước sau:

 Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng. Bước 2: Thẩm định cho vay.

 Bước 3: Nhân viên tín dụng lập hợp đồng tín dụng và giải ngân. Bước 4: Theo dõi trả nợ vay và xử lý nợ quá hạn.

Trang 38

Trong đó, bớc thẩm định của Ngân hàng sẽ dựa vào những thông tin màkhách hàng cung cấp, sau đó cán bộ tín dụng tẩm định lại độ chính xác nhữngthông tin đó Thời gian để thẩm định xong một đơn xin vay kéo dài khôngnhững làm cho Ngân hàng tốn kém chi phí mà còn làm cho khách hàng còn phảimất nhiều thời gian để chờ đợi.

Hiện nay, rất nhiều Ngân hàng trên thế giới sử dụng hệ thống tính điểm tíndụng để đánh giá đơn xin vay cuả khách hàng để từ đó ra quyết định có chokhách hàng vay hay không.

Hệ thống tính điểm tín dụng thường dựa trên cơ sở các mô hình đặc biệthoặc một số kỹ thuật có liên quan như mô hình trung thực , trong đó một vàibiến số sẽ được kết hợp lại để đánh giá về điểm số cho mỗi lá đơn yêu cầu củakhách hàng Nếu lá đơn đó đạt trên mức điểm giới hạn thì nó gần như sẽ đượcthông qua trừ trường hợp có những thông tin không bình thường Ngược lại, nếulá đơn đó đạt điểm thấp hơn mức giới hạn thì lá đơn đó gần như bị bác bỏ trừtrường hợp có yếu tố giảm nhẹ.

Hệ thống tính điểm thường lựa chọn từ 7 đến 12 yếu tố từ đơn xin vay củakhách hàng và đánh giá mỗi khoản mục bằng cách cho điểm từ 1 đến 10.

Các yếu tố cho việc dự đoán chất lượng tín dụng:+ Thành phần lao động:

- Thuộc khu vực Nhà nước: 6

- Thuộc khu vực ngoài quốc doanh: 4- Lao động tự do : 2

+ Nghề nghiệp hay loại công việc của khách hàng- Chuyên nghiệp hoặc điều hành kinh doanh: 10- Cán bộ trong khu vực nhà nước 8

- Nhân viên văn phòng: 5- Công nhân kỹ thuật: 5

- Công nhân không có chuyên môn: 3- Nhân viên làm việc nửa thời gian: 1+ Tình trạng về nhà cửa

Ngày đăng: 01/12/2012, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY (Trang 29)
1. Tình hình và kết quả cho vay taị chi nhánh Ngân hàng No &PTNT Cẩm Thuỷ : - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
1. Tình hình và kết quả cho vay taị chi nhánh Ngân hàng No &PTNT Cẩm Thuỷ : (Trang 32)
Bảng 3: Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 3 Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ (Trang 45)
Bảng 2: Tình hình tăng trưởng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 2 Tình hình tăng trưởng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm (Trang 45)
Bảng 2: Tình hình tăng trưởng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng  qua các năm - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 2 Tình hình tăng trưởng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm (Trang 45)
Bảng 3:    Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động tín dụng của Chi  nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 3 Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ (Trang 45)
Bảng 4: Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 4 Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm (Trang 46)
Qua bảng 2 và bảng 3 ta thấy: Tốc độ phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng khá nhanh nhưng quy mô còn nhỏ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
ua bảng 2 và bảng 3 ta thấy: Tốc độ phát triển cho vay tiêu dùng của Ngân hàng khá nhanh nhưng quy mô còn nhỏ (Trang 46)
Bảng 4: Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 4 Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Ngân hàng qua các năm (Trang 46)
Qua bảng 4 ta thấy: Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Ngân hàng không cân đối. Dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn (>70%) và ngày cnàg  tăng, trong khi đó dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng nhỏ   (<30%) - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
ua bảng 4 ta thấy: Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Ngân hàng không cân đối. Dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn (>70%) và ngày cnàg tăng, trong khi đó dư nợ cho vay tiêu dùng ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng nhỏ (<30%) (Trang 47)
Xét về các loại hình cho vay tiêu dùng mà Ngân hàng cung cấp thì chủ yếu là 2 loại hình: Cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo và cho vay tiêu dùng  có tài sản đảm bảo - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
t về các loại hình cho vay tiêu dùng mà Ngân hàng cung cấp thì chủ yếu là 2 loại hình: Cho vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo và cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo (Trang 48)
Bảng 5: Tình hình cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 5 Tình hình cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ (Trang 48)
Bảng 5:   Tình hình cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo  của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 5 Tình hình cơ cấu doanh số cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo của Chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Cẩm Thuỷ (Trang 48)
Trong năm 2003, khi tiến hành cho vay tiêu dùng - trong đó mở ra loại hình cho vay không có tài sản bảo đảm đối với cán bộ công nhân viên, Ngân hàng No  & PTNT Cẩm thuỷ đã xúc tiến hàng loạt các hoạt động nhằm hỗ trợ cho sản  phẩm như: quảng cáo trên  - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
rong năm 2003, khi tiến hành cho vay tiêu dùng - trong đó mở ra loại hình cho vay không có tài sản bảo đảm đối với cán bộ công nhân viên, Ngân hàng No & PTNT Cẩm thuỷ đã xúc tiến hàng loạt các hoạt động nhằm hỗ trợ cho sản phẩm như: quảng cáo trên (Trang 49)
Qua biểu đồ 2 ta thấy tình hình thu nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng rất khả quan: năm 2003 đạt 2584 trđ chiếm 0.26% tổng thu nợ cho vay; năm 2004  đạt 3799,2 trđ chiếm 0.24% tổng thu nợ cho vay; năm 2005 đạt 6400 trđ chiếm  0,32% tổng thu nợ cho vay - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
ua biểu đồ 2 ta thấy tình hình thu nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng rất khả quan: năm 2003 đạt 2584 trđ chiếm 0.26% tổng thu nợ cho vay; năm 2004 đạt 3799,2 trđ chiếm 0.24% tổng thu nợ cho vay; năm 2005 đạt 6400 trđ chiếm 0,32% tổng thu nợ cho vay (Trang 50)
Bảng 6: Cơ cấu doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm của  Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 6 Cơ cấu doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm của Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ (Trang 50)
Qua bảng 6 ta thấy: Cùng với việc doanh số cho vay của tín dụng tiêu dùng không có tài sản đảm bảo giảm đi trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng thì  doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm  cũng giảm đi trong  tổng doanh số thu nợ nói  - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
ua bảng 6 ta thấy: Cùng với việc doanh số cho vay của tín dụng tiêu dùng không có tài sản đảm bảo giảm đi trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng thì doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm cũng giảm đi trong tổng doanh số thu nợ nói (Trang 51)
Bảng 7: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm của Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ . - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 7 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm của Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ (Trang 53)
Bảng 7: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm của Chi   nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ . - Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ
Bảng 7 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm của Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Cẩm Thuỷ (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w