Kết cấu bánh răng

Một phần của tài liệu bài thuyết minh đồ án CTM doc (Trang 52 - 55)

- Phôi chọn chế tạo bánh răng là phôi đúc. - Không phải chế tạo bánh răng liền trục . 6.1.2.Kết cấu trục.

Từ trục tính được dựa vào d ta tra được góc lượn.

6.1.3.Kết cấu vỏ hộp giảm tốc.

Do vỏ hộp giảm tốc có hình dạng phức tạp ,chịu ứng suất nhỏ nên ta chế tạo vỏ hộp giảm tốc bằng phương pháp đúc.

- Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng

nhỏ.

- Chọn vật liệu để đúc vỏ hộp giảm tốc là gang xám G15-32 do có

tính đức cao, có tính chóng mài mòn và giá thành rẻ .

- Chọn bề mặt ghép lắp và thân là bề mặt đi qua trục để việc lắp các

chi tiết khác lên trục được dễ dàng.

- Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc như sau: tra từ bảng 10-

2 trang 183.

Tên gọi Biểu thức tính sơ bộ

Chiều dày thành thân δ= 0,025.A + 3 = 0,025.140 + 3 =6,5

chọn δ= 10mm

Chiều dày thành lắp δ1= 0,02.A + 3 = 0,02.140+3=5,8

chọn δ1= 9mm Chiều dày mặt bích dưới

của thân hộp

b = 1,5.δ = 1,5.10=15mm

Chiều dày mặt bích trên của thân hộp

b1 = 1,5.δ1= 1,5.9=13,5mm

phần lồi chọn P =24mm

Chiều dày gân ở thân hộp m= (0,85÷ 1).δ = 10mm

Chiều dày gân ở nắp hộp m1= (0,85÷ 1).δ1= 9mm

Đường kính bulông nền Dn= 0,036.140 + 12= 17,04mm chọn dn= 20mm Đường kính các bulông khác: • Ở cạnh ổ • Ghép các mặt bích và thân • Ghép nắp ổ • Ghép nắp cửa thăm d1= 0,7dn= 0,7.20=14mm d2= ( 0,5 ÷ 0,6)dn=(0,5÷0,6)20=12mm d3= ( 0,4 ÷ 0,5)dn= 10mm d4= ( 0,3 ÷ 0,4)dn= 8mm Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của mỏ đến tâm bulông dn ; d1 ; d2

C1 = 1,2d +5 mm = 18mm C2 =1,3d=10mm

Chiều rộng mặt bích k k = C1 + C2 = 18mm

Kích thước phần lồi Rδ =C2= 10mm ; r = 0,2.C2 =2mm

Chiều cao h để lắp bulông d1 Khoảng cách từ mép lỗ lắp ổ đến tâm bulông d1

e1 = (1 ÷ 1,2) d1 = 14mm e3 = 10mm e2 = 12mm e4 = 8mm Chiều dày mặt bích chỗ lắp ổ l1 = k + (2 ÷ 3)mm = 20mm

Các đường kính D tuỳ chọn theo đường kính ngoài của ổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khe hở nhỏ nhất của bánh răng và thành trong của ổ

a = 1,2δ = 12mm ; a1 = 10mm

L,B chiều dài và chiều rộng hộp giảm tốc

6.2 Kết cấu chi tiết khác.

• Nắp ổ : chế tạo bằng gang G15-32

• Vòng phớt : Làm bằng cao su

• Que thăm dầu :Là chi tiết kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc

• Nút tháo dầu : Dùng tháo dầu cũ bẩn ra khỏi hộp giảm tốc

Theo hình 10-7 trang 193

Chọn d = M20x2 , D = 30mm ,c= 2,5 mm , f = 3mm,L = 28mm m = 9 mm ,D1 = 21mm , q = 17,8 mm , l = 25,4 mm ,a = 4 mm ,b = 15mm

• Nắp quan sát : Theo như hình 10-16 trang 194 lấy kích thước mắt

kính 20mm : D=55mm ; D1 = 40mm; l = 10mm ; h = 6mm

• Đệm vênh : Như hình 10-19 trang 195 S = 1mm;

Φ1 = 6mm , Φ2 = 14mm

• Nút thông hơi : Tra bảng 10-5 trang 194 ta chọn loại M48x3.

PHẦN VII:BÔI TRƠN – DUNG SAI LẮP GHEP.

7.1 Bôi trơn.

7.1.1Bôi trơn trong hộp giảm tốc.

- Để giảm mất mát công suất vì ma sát , giảm mài mòn răng đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết bị han gỉ do đó cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp.

- Với v1= 1,4 m/s < 12m/s công khuấy dầu là nhỏ

- Lấy chiều sâu ngâm dầu tốt nhất là 1/3 bánh răng bị động còn chiều

sâu tối thiểu cần là ngập chiều cao chân răng.

• Dầu bôi trơn hộp giảm tốc.

- Chọn dầu có độ nhớt ở 500̊ C là 27-33 theo bảng 10-1 trang 177

- Vậy chọn dầu công nghiệp là 30.

7.1.2 Bôi trơn ổ lăn.

- Bôi trơn ổ bằng mỡ

- Dùng loại mỡ T, ứng với nhiệt độ làm việc ( 60 ÷ 100) và vận tốc nhỏ hơn 1500 v/ph

- Mỡ chứa 2/3 khoảng trống trong ổ , để ngăn không cho dầu không văng ra ngoài ta dùng vòng chắn dầu,

- Để tránh sự xâm thực của bụi và tạp chất vào trong ổ cũng như là ngăn mỡ chảy ra dùng vòng phớt để che kín ổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.2 Dung sai lắp ghép.

Ta chỉ đưa ra tiêu chuẩn dung sai cần thiết để kiểm tra các bộ bánh răng hình trụ bằng kim loại có trục song song, được gia công cơ khí theo dạng tiếp xúc X(khe hở cạnh răng đảm bảo bình thường)

Cấp chính xác cho các bánh răng và bộ truyền : 9

Dựa vào đó ta xác định được một số tiêu chuẩn khác của bộ truyền với ký hiệu 9_XΓOCT 3058_54.

Lắp ghép : có thể dùng kiểu lắp trung gian cấp 4 vì thường phổ biến cho trường hợp bị va đập mạnh khi làm việc. Dùng cho mối ghép cố định hoàn toàn , có cố định bằng chi tiết phụ như : then , chốt ,...

Một phần của tài liệu bài thuyết minh đồ án CTM doc (Trang 52 - 55)