Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
690,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Ngày đời sống người ngày cao, họ khơng có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thoả mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngành có triển vọng Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nước khác giới vai trị khơng thể phủ nhận Du lịch ngành “công nghiệp ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam toàn giới Nhận thức điều này, Đảng nhà nước đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc nghiên cứu du lịch trở nên cấp thiết, giúp có nhìn đầy đủ, xác du lịch Điều có ý nghĩa phương diện lí luận thực tiễn Nó giúp du lịch Việt Nam đạt thành tựu mới, khắc phục hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển với tiềm đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực giới Báo cáo thực tập em đề cập đến nhận thức du lịch, "Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Việt Nam" Do hạn chế kiến thức thời gian nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo thầy cô giáo CHƯƠNG I: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở NƯỚC TA 16 TRONG THỜI GIAN QUA CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂNNGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG 1) Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1) Tăng trưởng kinh tế 1.2) Phát triển kinh tế 2) Các tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1) Tổng sản phẩm nước (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 2.2) Các tiêu tăng trưởng kinh tế 2.3) Các tiêu phát triển kinh tế 3) Khái niệm du lịch loại hình du lịch 3.1) Khái niệm du lịch 3.2) Các loại hình du lịch 4) Vị trí, vai trị ngành du lịch hệ thống ngành kinh tế quốc dân 10 5) Vai trò ngành du lịch tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước 11 6) Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước Việt Nam 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở NƯỚC TA 16 TRONG THỜI GIAN QUA 16 1) Sự cần thiết phát triển du lịch nước ta 16 2) Tiềm phát triển du lịch nước ta 19 3) Thành tựu ngành du lịch nước ta đạt thời gian qua 21 4) Hạn chế ngành du lịch Việt Nam thời gian qua 23 5) Nguyên nhân thành tựu, hạn chế ngành du lịch Việt Nam 26 5.1) Nguyên nhân thành tựu 26 5.2) Nguyên nhân tồn 28 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂNNGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM 29 1) Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch nước ta 29 1.1) Mục tiêu 29 1.2) Định hướng phát triển du lịch 31 2) Các giải pháp phát triển du lịch nước ta 32 2.1) Các giải pháp kinh tế 32 2.2) Giải pháp tài 37 2.3) Giải Pháp điều kiện 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 CHƯƠNG I TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG 1) Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1) Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định (thường năm, quý) Giả sử kết đầu kinh tế quốc gia ký hiệu Y: Yo kết đầu năm 0, Yn kết đầu năm n Khi tăng trưởng kinh tế năm n so với năm biểu thị mức tăng trưởng tuyệt đối tốc độ tăng trưởng sau: Mức tăng trưởng tuyệt đối: Δ Yn = Yn - Y0 Tốc độ tăng trưởng: g = Error! = Error! 1.2) Phát triển kinh tế 1.2.1) khái niệm: Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế- xã hội quốc gia bối cảnh kinh tế tăng trưởng 1.2.2) Nội dung chủ yếu phát triển kinh tế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây điều kiện tiên để tạo tiến kinh tế- xã hội, nước phát triển thu nhập thấp Thứ hai, cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hướng tiến Xu hướng tiến trình thay đổi nước phát triển, chưa trải qua q trình cơng nghiệp hố thể trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố thị hố; không đơn giă tăng quy mô, mà bao hàm việc mở rộng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sản xuất ra; hoạt động kinh tế ngày gia tăng hiệu lực cạnh tranh, tạo sở cho việc đạt tiến xã hội cách sâu rộng Thứ ba, tiến kinh tế- xã hội chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội Đến lượt kết tiến kinh tế đạt lại làm gia tăng không ngừng lực nội sinh kinh tế (thể tiến công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn vốn nước…) Thứ tư, đạt cải thiện sâu rộng chất lượng sống thành viên xã hội hàng đầu kết phát triển Đương nhiên kết không tăng thu nhập bình qn đầu ngươi, số bình qn che lấp đằng sau phân phối bất bình đẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp thụ hưởng khác giáo dục, y tế, văn hoá… 1.2.3) Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Ở nước phát triển, đặc biệt nước phát triển có mức thu nhập bình qn đầu người thấp, khơng đạt mức tăng trưởng tương đối cao liên tục nhiều năm, khó có điều kiện kinh tế để cải thiện mặt đời sống kinh tế- xã hội Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế điều kiện cần, điều kiện đủ để phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế thực phương thức khác dẫn đến kết khác Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với thúc đẩy cấu kinh tế xã hội theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, mà chí cịn làm xói mịn lực nội sinh kinh tế, tạo phát triển kinh tế Nếu phương thức tăng trương kinh tế đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dân cư này, cho vùng này, mà không đem lại lợi ích khơng đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác tăng trưởng kinh tế khoét sâu vào bất bình đẳng xã hội Những phương thức tăng trưởng vậy, rốt cục, kết ngắn hạn, không thúc đẩy phát triển, mà thân khó tồn lâu dài 2) Các tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1) Tổng sản phẩm nước (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Các tiêu GDP GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ tổng hợp kết đầu phong phú đa dạng chủng loại, mục đích sử dụng chất lượng kinh tế Nhờ cung cấp cơng cụ hữu hiệu cho việc đánh giá tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia 2.1.1) Tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng sản phẩm nước (GDP) giá trị thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất yếu tố sản xuất lãnh thổ kinh tế nước thời kỳ định Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nhập nước: Thứ nhất, phương pháp sản xuất gọi phương pháp giá trị gia tăng Theo phương pháp GDP tổng hợp giá trị gia tăng doanh nghiệp kinh tế Giá trị gia tăng tính cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ giá trị tất hàng hố dịch vụ mua ngồi sử dụng hết trình sản xuất doanh nghiệp Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP sở thu nhập tạo trình sản xuất hàng hố khơng phải giá trị thân hàng hoá GDP= w + i + R +Pr +Te Trong đó: w thu nhập từ tiền cơng, tiền lương i tiền lãi nhận từ cho doanh nghiệp vay tiền R thuê đất đai, tài sản Pr lợi nhuận Te thuế gián thu mà phủ nhận Thứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng thông tin từ luồng chi tiêu để mua hàng hố dịch vụ cuối Vì tổng giá trị hàng hoá bán phải tổng số tiền chi để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá dịch vụ cuối phải GDP GDP= C +I +G +X - M Trong đó: C khoản chi tiêu hộ gia đình hàng hố dịch vụ I tổng đầu tư khu vực tư nhân G chi tiêu phủ hàng hố dịch vụ X – M xuất ròng 2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân đo lường toàn thu nhập hay giá trị sản xuất mà công dân quốc gia tạo thời kỳ định, không kể hay phạm vi lãnh thổ quốc gia GNP= GDP + thu nhập ròng nhận từ nước 2.2) Các tiêu tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng kinh tế tuyệt đối: ΔGDPn = GDPn - GDP0 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: g = Error! = Error! Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn: g= n GDPn − GDPo GDPo -1 2.3) Các tiêu phát triển kinh tế Để phản ánh nội dung khác khái niệm phát triển kinh tế cần phải có nhóm tiêu khác nhau: - Nhóm tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm hay bình quân năm giai đoạn định - Nhóm tiêu phản ánh biến đổi cấu kinh tế xã hội: số cớ cấu kinh tế theo ngành GDP; số cấu hoạt động ngoại thương; tỷ lệ dân cư sống khu vực thành thị tổng số dân; tỷ lệ lao động làm việc ngành cơng nghịêp, nơng nghiệp dịch vụ… - Nhóm tiêu phản ánh chất lượng sống gồm: Thu nhập bình quân đầu người tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Các số dinh dưỡng: số calo bình quân/ người/ năm Các số giáo dục: tỷ lệ người biết chữ, số năm học bình quân… Các số phản ánh trình độ phát triển giáo dục quốc gia mức độ hưởng thụ dịch vụ giáo dục dân cư Các số y tế: tỷ lệ trẻ em độ tuổi, số bác sĩ nghìn dân… Các số phản ánh trình độ phát triển y tế quốc gia mức độ hưởng thụ dịch vụ y tế dân cư Các số phản ánh công xã hội nghèo đói: tỷ lệ nghèo đói khoảng cách nghèo đói, tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, số phản ánh cơng xã hội Ngồi ra, có tiêu khác tiêu phản ánh sử dụng nước hay điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khác… - Chỉ số phát triển người (HDI), số tổng hợp từ ba số: thu nhập bình quân đầu người, mức độ phổ cập giáo dục, tuổi thọ trung bình Như HDI không phản ánh mức sống vật chất, mà đo lường mức sống tinh thần dân cư HDI đo lường xác chất lượng sống dân cư 3) Khái niệm du lịch loại hình du lịch 3.1) Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, không nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hồn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dưới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tưởng quan điểm Hienziker Kraff “du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học PicaraEdmod đưa định nghĩa: “du lịch việc tổng hồ việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở VIỆT NAM 1) Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch nước ta 1.1) Mục tiêu Ngày nay, du lịch nhiều nước coi ngành kinh tế mũi nhọn Ngành du lịch đóng góp lớn vào phát triển kinh tế quốc dân, giải phần vấn đề thất nghiệp nước Theo nhận định tổ chức du lịch giới: Viễn cảnh du lịch khả quan, mục tiêu 2010 khách du lịch quốc tế giới đạt tỷ lượt người, thu nhập xã hội du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD, tạo 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu Châu Á- Thái Bình Dương Đơng Nam Á có vị trí quan trọng chiếm 34% lượt khách 38% du lịch toàn khu vực Nhận thức xu phát triển ngành du lịch bối cảnh nước quốc tế, Đảng nhà nước ta có chủ trương sách phù hợp Ngày 11/11/1998, trị có kết luận số 179/TB-TƯ phát triển du lịch tình hình Nghị đại hội IX Đảng xác định: phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác cách có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, huy động tối đa nguồn lực, tranh thủ cộng tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước Từng bước đưa đất nước ta trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực, phấn đấu đến năm 2010, du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia du lịch phát triển khu vực Ngoài mục tiêu tổng quát nêu trên, Đảng nhà nước đặt mục tiêu cụ thể: Mục tiêu kinh tế: ngành du lịch tạo tối ưu hố đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cấu, việc làm cán cân tốn cách tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho phát triển ngành du lịch Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt 11-11,5%/năm, với tiêu cụ thể: năm 2006, khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3,5 đến gần triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt tỷ USD; năm 2010, khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt khoảng 4-4,5 tỷ USD Trong mục tiêu mục tiêu kinh tế mục tiêu động lực trực tiếp, thường xuyên thúc đẩy du lịch phát triển manh mẽ Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội: đảm bảo an ninh quốc gia, an tồn xã hội an ninh quốc gia tiền đề để phát triển quốc gia, dân tộc Du lịch- an ninh gắn bó mật thiết tạo nên an ninh quốc gia vững Mục tiêu môi trường: môi trường thành tố tạo nên cảnh quan du lịch Do đó, Đảng nhà nước phải có quy hoạch cách hợp lý, phát triển du lịch cần phải gắn liền với cảnh quan thiên nhiên nhằm khai thác, tôn tạo, bảo vệ di sản thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phát triển du lịch Mục tiêu văn hoá- xã hội: xuất phát từ yêu cầu phát triển du lịch Mỗi du khách đến nơi du lịch, yêu cầu thưởng thức phong cảnh thiên nhiên, họ cịn có u cầu học tập, sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc nơi họ du lịch Do vậy, hoạt động du lịch phát triển, đại phải làm giàu thêm sắc truyền thống văn hoá dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trường, ngăn chăn không cho tiêu cực tệ nan xã hội tràn lan xâm nhập vào hoạt động đời sống xã hội Mục tiêu hỗ trợ phát triển: phát triển du lịch cần phải có hỗ trợ cấp, ngành cung cấp thông tin, đưa định hướng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội…giúp cho việc lập kế hoạch du lịch, xúc tiến phát triển, phối hợp nghiên cứu…để tạo thuận lợi cho phát triển ngành từ trung ương đến địa phương Ngành du lịch tác động trở lại đến ngành khác, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thị trường tiêu thụ, mở rộng giao lưu, chuyển giao công nghệ 1.2) Định hướng phát triển du lịch Phát triển du lịch Việt Nam theo hướng tập trung phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, cảnh quan môi trường lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc nhân phẩm người Việt Nam Nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày tăng nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển du lịch đạt hiểu nhiều mặt: du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp, có tác dụng thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá với văn hoá giới, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia, có quản lý thống nhà nước Đây hai mặt vấn đề thống với nhau, vừa huy động nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nước ta phát triển hướng, ổn định thị trường kinh doanh du lịch, tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch nhằm tận dụng lợi có sẵn để phát triển du lịch Phát triển du lịch du lịch quốc tế du lịch nội địa Trong năm gần đây, đời sống nhân dân ta cải thiện đáng kể Do đó, ngồi nhu cầu thoả mãn vật chất, họ cịn có nhu cầu thoả mãn mặt tinh thần có du lịch, tham quan, mở rộng tầm hiểu biết nên ta phải khai thác tốt thị trường Phát triển du lịch nhanh bền vững: Phát triển du lịch nhanh để tránh nguy rơi vào tụt hậu so với nhiều nước khu vực Song ngành du lịch nhiều ngành kinh tế khác hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt Đặc biệt nước ta chuẩn bị nhập WTO cạnh tranh khốc liệt nhiều nên phải có yêu cầu phát triển bền vững để du lịch nước ta ngày đủ sức cạnh tranh với thị trường du lịch bên Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch Việt Nam có khả trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển dựa nguồn tài nguyên du lịch to lớn nước ta Hơn nữa, quan điểm dựa vào xu hướng có tính quy luật phát triển kinh tế điều kiện có tác động cách mạng khoa học- công nghệ, tỷ trọng thu nhập dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chóng thu nhập quốc dân 2) Các giải pháp phát triển du lịch nước ta 2.1) Các giải pháp kinh tế 1.2.1) Giải pháp quy hoạch Quy hoach du lịch hoạt động tất khu vực nơi đến du lịch, đặc biệt mơi trường kinh doanh có nhiều thay đổi Mặc dù, số nới đến du lịch thực phát triển mà khơng cần có quy hoạch nào, nơi cuối phải chịu hậu nghiêm trọng khơng cân nhắc thận trọng ảnh hưởng tình tương lai Trước đây, quy hoạch thường liên quan đến việc xếp không gian lãnh thổ thông qua mơ hình sử dụng đất đai, kiến trúc phong cảnh kiến trúc xây dựng Những năm gần đây, bổ xung thêm yếu tố kinh tế xã hội Vì vâyh, quy hoạch hoạt động đa chiều hướng tới thể thống tương lai Nó liên quan đến yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội cơng nghệ; liên quan đến phân tích khứ, tại, tương lai nơi đến du lịch Đồng thời, quy hoach đề cập tới lựa chọn chương trình hành động nhiều khả đặt Nó liên quan đến việc thiết lập mục tiêu mục đích cho khu vực nơi đến để làm cho kế hoạch hành động hỗ trợ khác Việc quy hoạch cần thiết phát triển ngành nói chung ngành du lịch nói riêng, giúp cho du lịch phát triển cách bền vững, khai thác tốt tiềm giảm tác động xấu du lịch gây Du lịch Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu dừng lại việc khai thác theo hướng “ăn xổi” mà chưa phát triển sâu, chưa huy động tiềm lực Mặt khác phát triển thiếu quy hoạch đồng bộ, thống nên hoạt động du lịch nước ta rời rạc, lẻ tẻ Ta cần nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nước, quy hoạch vùng du lịch trọng điểm Do quy hoạch du lịch quan trọng nên trình lập kế hoạch cần phải khảo sát, phân tích, cân nhắc cẩn thận yếu tố môi trường để xác định loại hình phát triển vị trí thích hợp Ở nước ta năm qua tình trạng tổ chức du lịch tự phát địa phương diễn làm ảnh hưởng lớn đến môi trường du lịch, làm nhiễm mơi trường, di tích, danh lam bị xuống cấp… Nhà nước cần phải đưa quy hoạch vùng du lịch, quy hoạch khu du lịch quy hoạch điểm du lịch cách cụ thể để địa phương có định hướng khai thác khu du lịch cách hiệu 2.1.2) Giải pháp xếp lại hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh du lịch Để thực thành công chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, cần kiện toàn máy tổ chức chế quản lý tương ứng chức năng, nhiệm vụ ngành kinh tế mũi nhọn yêu cầu phát triển xu hội nhập quốc tế Đổi phương pháp quản lý, trọng hiệu nhiều mặt tạo điều kiện thuận lơi cho hoạt động kinh doanh du lịch khách du lịch theo pháp luật; xây dựng áp dụng số sách nhằm nâng cao lực doanh nghiệp du lịch, đặc biệt lực tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao, khả cạnh tranh cao nước ta chuẩn bị nhập WTO, ban hành quy định để điều chỉnh hoạt động loại hình du lịch mới, quan hệ phát sinh trình hội nhập quốc tế Các nhiệm vụ đặt ra: - Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước du lịch - Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, hình thành công ty tổng công ty mạnh, tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước hoạt động du lịch Đa dạng hoá sở hữu tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp du lịch để tăng trách nhiệm, lực cạnh tranh doanh nghiệp Thành lập hiệp hội du lịch Việt Nam - Gắn mơ hình tổ chức đổi quản lý với u cầu bảo đảm tính đồng bộ, hiệu bảo đảm ổn định, an ninh, an toàn hoạt động ngành với nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội - Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch - Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hoá thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch 2.1.3) Giải pháp thị trường Đồng thời với giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Việt Nam, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới Thông qua hoạt động hợp tác tất lĩnh vực với nước, cá nhân tổ chức WTO, PATA, ASEAN, ASEANTA, EU…để tranh thủ kinh nghiệm, vốn nguồn khách góp phần đưa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp hội nhập với trình độ phát triển chung du lịch khu vực giới Thực khai thác hiệu 16 hiệp định ký, trì, củng cố phát huy quan hệ song phương, ký tiếp số hiệp định Chủ động tham gia hợp tác đa phương khu vực quốc tế, khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Hướng dẫn tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực cam kết quốc tế du lịch nói riêng hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao lực cạnh tranh thị trường, tăng thị phần thị trường truyền thống, nâng dần vị thị trường Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân Việt Nam đầu tư du lịch nước Bên cạnh việc chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường cho du lịch, ta cần xúc tiến quảng bá du lịch để nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam Cơng tác quảng bá tiếp thị cịn bộc lộ nhiều hạn chế, nhà nước cần đầu tư vốn nhiều hơn, tổ chức chiến dịch quảng bá du lịch tầm cỡ quốc gia nước ngồi, mở văn phịng đại diện du lịch quốc gia tạo thuận lợi cho người nước tiếp cận mở rộng hợp tác du lịch, phát triển loại hình du lịch du lịch mạo hiểm, du lịch carnavan… để tăng cường lượng khách du lịch dến Việt Nam Để mở rộng thị trường du lịch cần thực vấn đề sau: - Có kế hoạch cụ thể khai thác thị trường quốc tế trọng điểm khu vực Đông Á- Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ bên cạnh khơi phục khai thác thị trường truyền thống nước SNG, Đơng Âu Mặt khác cần có phương án kịp thời điều chỉnh định hướng thị trường có biến động - Chú trọng kích thíh du lịch nội địa - Phát triển du lịch quốc tế nước ngồi cơng dân Việt Nam mức độ hợp lý - Đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch Việt Nam - Gắn sản phẩm với thị trường - Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Viêt Nam 2.1.4) Giải pháp nguồn lao động Yếu tố người tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Để phát triển du lịch ta cần xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, phẩm chất vững vàng, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến trình hội nhập du lịch khu vực quốc tế Các nhiệm vụ đặt ra: - Xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán có kết hợp với đào tạo lẫn nước, kết hợp đào tạo để đáp ứng yêu cầu trước mắt chuẩn bị lâu dài - Gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia trọng giáo dục du lịch toàn dân Thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng quản lý đến đãi ngộ…chú trọng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề, ý thức trị kinh nghiệm cao, đảm bảo tính kế thừa Đặc biệt trọng đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tơn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân hoạt động lĩnh vực du lịch 2.1.5) Giải pháp khoa học công nghệ Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược du lịch, đặc biệt bối cảnh hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xã hội ngày cao, nước ta bước vào phát triển kinh tế tri thức Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sé sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định chiến lược thị trường, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm, cho việc đề xuất chế sách phù hợp cho công tác quản lý Việc nâng cao ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đóng vai trị quan trọng khơng cơng tác quản lý mà hoạt động kinh doanh du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch Do vậy, ta cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch 2.1.6) Giải pháp môi trường Môi trường không tác động đến du lịch mà ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Trước tình trạng nhiễm môi trường nước ta nay, Đảng nhà nước đưa biện pháp để tuyên truyền kêu gọi người dân bảo vệ môi trường- môi trường sống chúng ta, đưa kế hoạch, chương trình hành động cụ thể Nhà nước có kế hoạch phát triển du lịch để vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên, vừa bảo vệ môi trường Nhiệm vụ đặt ra: - Tăng cương hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Việt Nam - Đánh giá toàn diện tiềm năng, tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên xây dựng) đặc biệt khu vực trọng điểm phát triển du lịch, vùng sâu, vùng xa - Xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên môi trường du lịch 2.2) Giải pháp tài 2.2.1) Giải pháp đầu tư Đầu tư du lịch đầu tư phát triển, nhằm tăng sở vật chất kỹ thuật cho ngành kinh tế mũi nhọn, cần tạo chuyển biến tích cực công tác đầu tư phát triển du lịch với sách ưu đãi, hướng đầu tư vào điểm hạn chế du lịch Việt Nam hỗ trợ hướng phát triển ưu tiên việc xây dựng khu, tuyến điểm du lịch việc tơn tạo cảnh quan, mơi trường, di tích lịch sử, văn hoá… Đồng thời đầu tư để nâng cấp hệ thống sở vật chất tạo thuận lợi lại nghỉ ngơi cho du khách khắc phục tình trạng thiếu xe tốt, thiếu khách sạn đạt tiêu chuẩn… - Đảng nhà nước cần tập trung đánh giá thực trạng công tác đầu tư du lịch để từ có điều chỉnh đầu tư, tránh đầu tư dàn trải, không hợp lý - Chú trọng ưu tiên xúc tiến đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp có ý nghĩa quốc gia quốc tế, khu, điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá - Đầu tư hợp lý, nâng cấp phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật ngành, nâng cao chất lượng tạo sản phẩm du lịch mới, đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hệ thống trường đào tạo nghề du lịch, tăng cường đội ngũ cán nghiên cứu, cán giảng dạy, cán xúc tiến quảng bá du lịch… - Ưu tiên đầu tư địa bàn trọng điểm Hà Nội phụ cận, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lat, Vũng Tàu, Côn Đảo, thành phố Hồ Chí Minh phụ cận…với số dự án cụ thể cho khu du lịch tổng hợp 16 khu du lịch chuyên đề - Giai đoạn trước mắt, bối cảnh đầu tư trực tiếp nước chưa có xu hướng tăng, cần dựa vào đầu tư nước, tăng đầu tư cho du lịch từ ngân sách nhà nước - Phối hợp với bộ, ngành chức địa phương liên quan việc đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, cảnh quan mơi trường, khôi phục phát triển lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch 2.2.2) Giải pháp tín dụng Du lịch Việt Nam nhiều hạn chế, để khác phục phát triển đỏi hỏi cần số vốn lớn Nhà nước cần đưa ưu đãi tín dụng để doanh nghiệp kinh doanh du lịch có điều kiện vay vốn với lãi suất thấp Đồng thời cải tiến thủ tục vay trả tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển Mặt khác với tham gia tín dụng thơng qua dịch vu tốn khơng dùng tiền mặt làm giảm chi phí lưu thơng an tồn toán Đối với dự án đầu tư trọng điểm, xây dựng khu điểm du lịch, khu giải trí… Ngân hàng tổ chức tín dụng cần có ưu đãi lãi suất để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển sở hạ tâng phục vụ du lịch Đồng thời ngân hàng tổ chức tín dụng nâng cao khả thẩm định dự án đầu tư để đưa định đầu tư phát triển du lịch cách đắn có hiệu quả, tránh tình trạng cho vay cứng nhắc dựa vào tái sản chấp mà khơng vào tính hiệu dự án Các ngân hàng tổ chức tín dụng phải có biện pháp tăng tiềm lực để sẵn sàng cho vay với số vốn lớn có tính hiệu cao 2.2.3) Giải pháp thuế Nhà nước cần có ưu tiên thuế nhập với thuế suất thuế suất nhập tư liệu sản xuất trang thiết bị khách sạn, sở vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển khách du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà nước chưa sản xuất khơng đáp ứng u cầu đại hố sở du lịch theo nhu cầu du khách, ưu tiên, miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê dất, lãi suất ưu tiên vốn vay đầu tư dự án ưu tiên vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia, có chế độ hợp lý thuế, giá điện, nước kinh doanh khách sạn, rà soát điều chỉnh phương pháp tính thuế, loại phí, lệ phí, hình thức vé liên quan đến du lịch, áp dụng thống sách giá nước Hoạt động du lịch hoạt động xuất chỗ, cho phép kinh doanh du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi khuyến khích xuất 2.3) Giải Pháp điều kiện Pháp lệnh du lịch đời mở đường cho doanh nghiệp tham gia khai thác du lịch, tạo điều kiện sở để khai thác tốt tiềm năng, mạnh du lịch đất nước Tuy nhiên, cần có văn luật du lịch thống quy định tõ ràng yêu cầu đơn vị tham gia ngành du lịch với nghị định khu, tuyến, điểm du lịch để thành phần kinh tế bình đẳng tham gia kinh doanh du lịch Do việc sửa đổi bổ xung luật du lịch phải tiến hành để tạo mặt pháp lý đầy đủ giúp việc phát triển du lịch thuận lợi Tiếp tục đơn giản hố thủ tục hành tránh tình trạng nhiều thời gian gây khó khăn cho du khách Đặc biệt cần đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, cảnh người hành lý khách du lịch phù hợp khả quản lý nước ta thông lệ quốc tế, cải tiến quy trình, tăng cường trang thiết bị đại cửa quốc tế việc kiểm tra người hành lý, sửa đổi, bổ xung quy định đồ giả cổ, đồ thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thêm dịch vụ thuận tiện cho khách du lịch như: đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ, quầy thông tin du lịch… Nghiên cứu xúc tiến miễn thị thực với nước ASEAN số nước thị trường trọng điểm khác có nhiều khách vào Việt Nam du lịch Nghiên cứu áp dụng visa điện tử xuât, nhập cảnh, áp dụng hình thức toán đại Việc sửa đổi bổ sung sách việc khó khăn song để phát triển hội nhập cần làm để có hành lang pháp lý thơng thống phải đảm bảo việc giữ gìn ổn đinh an ninh trị, phát triển bền vững mặt KẾT LUẬN Như nội dung nghiên cứu cho phép kết luận định hướng “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” nước ta hoàn toàn Bởi lợi ích mà du lịch mang lại mặt kinh tế, xã hội, văn hố, mơi trường…là phủ nhận Bên cạnh thành tựu mà ngành du lịch đạt thời gian qua du lịch Việt Nam cịn hạn chế nhiều mặt Song với nhận thức đắn vai trị, vị trí, đặc điểm, xu hướng phát triển du lịch Đảng nhà nước khơng ngừng đưa sách để khắc phục hạn chế Phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành khác ngược lại Nhờ kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đủ sức hội nhập với khu vực giới đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vao năm 2020 trở thành nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đỉnh - Trần Thị Minh Hồ - Giáo trình Kinh tế Du lịch - NXB Lao động - xã hội Trần Đức Thanh - Nhập môn Khoa học Du lịch - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Du lịch năm 2005 - Công ty Du lịch Việt Nam Vũ Đức Minh - Tổng quan Du lịch - NXB Giáo dục 1999 Thời báo kinh tế Việt Nam Các quy hoạch, chiến lược phát triển tồn ngành Chương trình ưu tiên Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển Luật du lịch Việt Nam Tạp chí kinh tế giới 10 Tạp chí ngân hàng - tài 11 Tạp chí du lịch Việt Nam ... du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày tăng điều đáng mừng du lịch Việt Nam Song lượng khách quốc tế quay lại Việt Nam du lịch lại Câu hỏi đặt cho ngành du lịch Việt Nam lại vậy? Và làm để khách du. .. kinh doanh du lịch, tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch nhằm tận dụng lợi có sẵn để phát triển du lịch Phát triển du lịch du lịch quốc tế du lịch nội... Vai trò ngành du lịch tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước 11 6) Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước Việt Nam 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở NƯỚC TA 16