Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánh Hà Nội – Phòng giao dịch Lý Nam Đế.
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đổi mới, hệ thống ngân hàng luôn giữ vai trò quan trọng đặcbiệt ,là kênh cơ bản cung ứng vốn cho nền kinh tế để thực hiện các chỉ tiêu kinh tếvĩ mô.Tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì tăng trưởng kinh tếvới nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục.Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếmkhoảng 35- 37 % GDP ,mỗi năm hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng góp trên 10%tổng mức tăng trưởng cho nền kinh tế đất nước Ngành ngân hàng đã coi đổi mớihoạt động tín dụng ngân hàng là khâu quan trọng trong đổi mới quản lý kinh tế,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh và sử dụng vốn ngân hàng Nhu cầu về vốn của cácdoanh nghiệp đã phần nào được đáp ứng qua hoạt động của các ngân hàng Songmột thực tế tồn tại là khối doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn khi tiếpcận với nguồn vốn vay của ngân hàng trong khi đó đây lại là những doanh nghiệpcó vai trò rất quan trọng với nền kinh tế, là trụ cột của nền kinh tế địa phương và làngười đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việclàm ở địa phương.
Như vậy có thể thấy rằng ,ngành ngân hàng cần có những chính sách cho vayđặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn kịp thời ,tạo điều kiện cho sự phát triển củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên để việc cho vay đạt hiệu quả cao thì côngtác thẩm định dự án trước khi cho vay đóng vai trò vô cùng quan trọng Làm tốtcông tác thẩm định dự án sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay củangân hàng ,đảm bảo lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng, giảm thiểu rủi ro tronghoạt động tín dụng.
Phòng giao dịch Lý Nam Đế mới được thành lập một thời gian ,quy mô vàhoạt động tại đây còn nhỏ song ngân hàng đã có những chính sách kinh doanhhướng tới đối tượng cho vay là dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính vìvậy trong thời gian qua ,các dự án xin vay vốn tại ngân hàng có sự gia tăng đáng kể.Trước thực tế này ,công tác thẩm định tại ngân hàng đã rất được chú trọng song vẫntồn tại một số bất cập trong quá trình thẩm định dự án vay vốn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ.
Từ những nhận thức trên và sau thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Lý NamĐế - Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội ,em
đã chọn và nghiên cứu đề tài : “ Thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp
1
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
vừa và nhỏ tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – chi nhánhHà Nội – Phòng giao dịch Lý Nam Đế Thực trạng và giải pháp ”.
Bố cục của chuyên đề gồm 2 chương :
CHƯƠNG I :THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁCDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI – PGD LÝ NAMĐẾ.
CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨMĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠIPGD LÝ NAM ĐẾ.
Tuy nhiên với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên trongquá trình nghiên cứu ,bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rấtmong nhận được sự góp ý của các thầy ,cô giáo và các cô chú cán bộ nhân viênPGD Lý Nam Đế để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS.Trần Mai Hương và các côchú cán bộ nhân viên PGD Lý Nam Đế đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đềtài này.
2
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐNCỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂNHÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- CHI NHÁNH HÀ NỘI – PGD LÝ NAM ĐẾ.I ,Giới thiệu về PGD Lý Nam Đế.
1, Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ( viết tắt là MHB ) đượcthành lập ngày 18 tháng 9 năm 1997 theo quyết định số 769/TTg của Thủ tướngChính phủ Ngân hàng được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh theo quyết địnhsố 408/1997/QĐ-NHNN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đâygọi tắt là “NHNN”) ngày 18 tháng 12 năm 1997 với thời hạn hoạt động là 99 năm,kể từ ngày 18 tháng 9 năm 1997 Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện cácgiao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dàihạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổchức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thựchiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấuthương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khácđược NHNN cho phép.
Trụ sở: Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long có trụ sở chính đặttại số 9 Võ Văn Tần, Quận 3,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Vào thời điểm 31tháng 12 năm 2008, Ngân hàng có một (1) Hội sở chính, một (1)Sở Giao dịch, một(1) Văn phòng Đại diện ở Hà Nội, một (1) Trung tâm Thẻ, một (1) Ban Quản lý Dựán, ba mươi tám (38) chi nhánh cấp 1 đang hoạt động ở khắp các Tỉnh và thành phốlớn trên cả nước và một (1) công ty con.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của MHB gồm cấp tín dụng cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ (SMEs), cũng như cho vay cá nhân và các hộ gia đình, đặc biệtlà cho vay thế chấp tài sản cho các công ty xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng chokhu vực dân cư, đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Cửu Long Các khoản cho vayvà khoản đầu tư tăng từ 1.206 tỷ đồng (2001), lên hơn 16.100 tỷ đồng trong năm2008, tăng 13 lần Trong giai đoạn đầu phát triển, danh mục cho vay chủ yếu là tín
3
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
dụng cấp vốn cho sửa chữa và xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng, thương mại và cácdịch vụ, và sản phẩm nông nghiệp.
So với các ngân hàng thương mại nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất,nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất Sau hơn 10 năm hoạt động, tính đếntháng 31/12/2008, tổng tài sản của MHB, đạt trên 35.200 tỷ đồng (tương đương 2 tỉUSD), tăng 117 lần so với ngày đầu thành lập, bình quân mỗi năm tăng 50%.Trong năm 2008, vốn của MHB tăng lên 1.182 tỷ VND, đạt tỷ suất an toàn vốn trên9.04% - Nguồn vốn luôn được đảm bảo với những khoản vốn ủy thác dài hạn từNgân hàng thế giới dành cho Dự án tài chính phát triển nông thôn Ngoài ra Cơquan Phát triển Pháp còn cấp cho MHB hạn mức tín dụng 25 triệu EUR trong vòng20 năm Phát triển mạng lưới: mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ bảy trongcác ngân hàng ở Việt Nam với 162 chi nhánh và các phòng giao dịch trải rộng trên32 tỉnh thành lớn trên khắp cả nước MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lývới khoảng 300 ngân hàng nước ngoài tại hơn 50 quốc gia trên thế giới Năm 2008,cũng là năm thứ tư liên tiếp MHB nhận chứng nhận là ngân hàng xuất sắc trongthanh toán quốc tế và quản lý tiền tệ do ngân hàng HSBC USA, NA thuộc tập đoàntài chính toàn cầu HSBC cung cấp xây dựng năng lực: Cùng với việc phát triểnmạng lưới, MHB nỗ lực tập trung mọi khả năng của mình để phát triển ngân hàngdựa trên hai mảng : phát triển nguồn nhân lực và hiện đại hóa ngân hàng
1.2 Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội.
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (MHBHà Nội) được thành lập theo quyết định số 46/QĐ-NHN-HĐQT ngày 04/7/2003 củaChủ tịch Hội đồng quản trị MHB MHB Hà Nội có trụ sở đặt tại 41A Lý Thái Tổ -Hoàn Kiếm - Hà Nội Sau gần 5 năm hoạt động, MHB Hà Nội đã đạt được sự tăngtrưởng mạnh mẽ về tổng huy động vốn, doanh số cho vay cũng như các mảng hoạtđộng khác
Giám đốc là bà Phạm Thiên Nga được bổ nhiệm theo quyết định số 97/QĐ HĐQT – TCCB Giúp việc cho Giám đốc là một Phó Giám đốc.
-Giám đốc chi nhánh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,kỷ luật Các chức danh khác tại chi nhánh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thưởng, kỷ luật khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc doGiám đốc chi nhánh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp, uỷ
4
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
quyền của Tổng Giám đốc Phó Giám đốc thường trực do Giám đốc Chi nhánh phâncông.
Hệ thống các phòng giao dịch của chi nhánh MHB Hà Nội : tính đến hết năm2008 có các phòng giao dịch (PGD ) là : PGD1 ,PGD2 ,PGD3 ,PGD Cầu Giấy,PGD Đống Đa , PGD Tây Sơn , PGD Lý Nam Đế ,PGD Đội Cấn, PGD Lý Thái Tổ,PGD 5 Riêng năm 2009 ,MHB Hà Nội đã khai trương thêm 5 PGD trên địa bàn HàNội đó là : PGD Lạc Trung ,PGD Kim Liên ,PGD Mai Hắc Đế, PGD Hai Bà Trưng,PGD Hàng Trống ,PGD Hàng Bún.
Khi MHB Hà Nội khai trương thêm Phòng giao dịch Kim Liên tại 187 Xã Đàn(đường Kim Liên mới kéo dài) thì đây là phòng giao dịch thứ 4 trong kế hoạch mở10 phòng giao dịch của MHB Hà Nội năm 2009 Như vậy, ngoài ngoài Chi nhánhcấp I tại 56 Nguyễn Du, MHB Hà Nội đã có 12 phòng giao dịch tại các quận HoànKiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Long Biên, Cầu Giấy Thanh Xuân Sauhơn 6 năm thành lập, với những nỗ lực không ngừng trong việc thiết lập mạng lướikhách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích, nâng cao chất lượng dịch vụ,Ngân hàng MHB Hà Nội đã từng bước chiếm lĩnh thị trường Bình quân nguồn vốntăng 180%/năm, dư nợ tín dụng và đầu tư tăng 160%/năm, lợi nhuận 100%/năm.Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng MHB Hà Nội tính đến đầu tháng 8/2009đạt gần 2.900 tỷ đồng, dự nợ đạt trên 1000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu dưới 0.3%.
Kế hoạch phát triển mạng lưới và biên chế, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tàichính, phương án liên doanh, liên kết của Chi nhánh phải được Tổng Giám đốc phêduyệt mới được thực hiện.Chi nhánh chịu sự kiểm tra, giám sát của các phòngnghiệp vụ có liên quan thuộc Hội sở chính về mặt hoạt động chuyên môn, nghiệpvụ Tính đến thời điểm 31/12/2007, tổng số cán bộ công nhân viên của MHB HàNội là 93 người thuộc 6 điểm giao dịch trên địa bàn Hà Nội.
Ngày 16/10/2008 Ngân hàng MHB Chi nhánh Hà Nội đã tổ chức lễ kỷ niệm 5năm hoạt động, đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và khánh thành trụsở chính tại 56 Nguyễn Du - Hai Bà Trưng- Hà Nội Mới chỉ sau 5 năm hoạt độngnhưng MHB đã trở thành một điển hình của các doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả ,phát triển mạng lưới hoạt động khá nhanh tại Hà Nội ,có nhiều đóng góp quantrọng với ngành ngân hàng Hà Nội và đối với sự phát triển kinh tế của thủ đô.
5
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
1.3.Phòng giao dịch Lý Nam Đế.
Phòng giao dịch Lý Nam Đế - Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông CửuLong được thành lập ngày 9/7/2007 theo quyết định số 03-QĐ-MHBHN tại 14B/2Lý Nam Đế ,phường Hàng Mã ,quận Hoàn Kiếm ,Hà Nội ,với mục đích phát triểnhệ thống mạng lưới hoạt động của chi nhánh MHB Hà Nội ,tăng cường phục vụ đápứng nhu cầu giao dịch của dân cư trong khu vực và các doanh nghiệp ,tổ chức kinhtế.
PGD Lý Nam Đế là điểm giao dịch thứ 8 được thành lập của chi nhánh MHB HàNội ,đánh dấu bước phát triển của của chi nhánh sau 4 năm hoạt động kinh doanhtrên địa bàn Hà Nội PGD được thành lập trong điều kiện chi nhánh Hà Nội còn nontrẻ ,môi trường cạnh tranh với các ngân hàng khác giàu kinh nghiệm và bề dày hoạtđộng là khá khắc nghiệt ,gặp nhiều khó khăn ,thử thách
Trước yêu cầu mục đích phát triển của chi nhánh, PGD Lý Nam Đế đã nhậnthức rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc góp phần vào sự phát triển của chinhánh nói riêng và của toàn hệ thống ngân hàng nói chung, PGD đã nhanh chóng đivào hoạt động có hiệu quả sau khi khai trương thành lập ,tổ chức huy động khaithác nguồn vốn có hiệu quả trong nền kinh tế để đầu tư kinh doanh và triển khai cácdự án về hỗ trợ phát triển nhà theo chính sách chủ trương của chi nhánh và mụcđích hoạt động của MHB.
PGD Lý Nam Đế không chỉ hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn ,cho vay,đầu tư , mà ngay từ khi thành lập, PGD Lý Nam Đế đã hình thành bộ phận giao dịchthanh toán quốc tế nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ ,phục vụ chonhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tổ chức mở tài khoản tại ngânhàng,chuẩn bị tốt cho các quan hệ hợp tác phát triển phòng giao dịch.
Nhiệm vụ của phòng giao dịch Lý Nam Đế là : huy động vốn ,cho vay ngắn hạn,trung hạn ,dài hạn…hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn ,thẩm định các dựán xin vay vốn các biện pháp đảm bảo tiền vay trong phạm vi cho phép theo quiđịnh hoạt động của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.Thực hiệncác nghiệp vụ về thanh toán quốc tế như kinh doanh ngoại tệ,qui đổi mua bán ngoạitệ theo qui định của ngân hàng nhà nước và ngân hàng phát triển nhà đồng bằngsông Cửu Long Tổ chức thực hiện phân tích hoạt động kinh tế xã hội trong khu vựcnói riêng và cả Hà Nội nói chung nhằm đưa ra các chiến lược kinh doanh có hiệuquả cho PGD Lý Nam Đế ,phù hợp với các mục tiêu của MHB Hà Nội.Các sản
6
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
phẩm dịch vụ của PGD Lý Nam Đế trong thời gian gần đây bao gồm : dịch vụ thẻ,tiền gửi tiết kiệm ,tài khoản ,bảo lãnh ,mua bán ngoại tệ ,cho vay đầu tư ,cho vaytiêu dùng –phát triển nhà ,dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước.
PGD Lý Nam Đế mới thành lập được 3 năm song đã có nhiều bước phát triểnmới ,mang lại hiệu quả kinh doanh cho PGD nói riêng và toàn hệ thống chi nhánhMHB Hà Nội nói chung Sự ra đời của PGD trước hết là đáp ứng nhu cầu về giaodịch , nhu cầu về vốn của dân cư ,các doanh nghiệp trong khu vực PGD còn là mụctiêu chiến lược phát triển mạng lưới của chi nhánh MHB Hà Nội , đồng thời cònhướng tới mục tiêu phát triển PGD Lý Nam Đế thành chi nhánh cấp 2 tại khu vựcbắc Hà Nội , hình thành các PGD cấp dưới trực thuộc.
Với vai trò trọng trách to lớn trong sự nghiệp phát triển chung của toàn bộ chinhánh MHB Hà Nội , PGD luôn quan tâm chú trọng đến hiệu quả kinh doanh ,đặcbiệt luôn học hỏi kinh nghiệm và tuân theo các qui định của chi nhánh Hà Nội cũngnhư của hệ thống MHB nói chung.Đặc biệt PGD còn luôn nâng cao tinh thần tráchnhiệm cũng như năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên ,nâng cao hiệu quả làm việcvà đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển nhanh chóng của PGD.
2.Chức năng nhiệm vụ của PGD Lý Nam Đế.
Thứ nhất ,hoạt động huy động vốn: PGD có chức năng nhận tiền gửi của các cánhân ,doanh nghiệp ,tổ chức kinh tế trong và ngoài nước dưới các hình thức : gửitiết kiệm có kì hạn ,không kì hạn ,gửi bằng VND ,gửi bằng USD…Bên cạnh đó thìnghiệp vụ huy động vốn của PGD còn thể hiện qua các hoạt động như : phát hành kìphiếu ,trái phiếu ,chứng chỉ tiền gửi theo qui định của chi nhánh MHB Hà Nội vàtoàn hệ thống ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Thứ hai, thực hiện các hoạt động về tín dụng : cho vay ,có thể cho vay ngắn hạnvới các phương án sản xuất kinh doanh Cho vay theo dự án với các phương án vayvốn trung và dài hạn Việc cho vay áp dụng với mọi cá nhân tổ chức có đủ năng lựcdân sự và kinh tế ,và tuân theo sự phân cấp của MHB.
Thứ ba , thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ theoqui định trong hệ thống MHB
Thứ tư,hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn Với các dự án vay vốnvượt qua thẩm quyền quyết định cho vay của PGD thì PGD có trách nhiệm hướngdẫn khách hàng về lập dự án ,thẩm định dự án để trình lên cấp có thẩm quyền tronghệ thống ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
7
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Thứ năm, Thực hiện kinh doanh các dịch vụ khác như : thu hộ ,chi hộ ,dịch vụthẻ, đưa ra các sản phẩm tín dụng mới ,thu chi các khoản liên quan đến hoạt độngcủa PGD Xây dựng PGD Lý Nam Đế thành điểm đầu mối của khu vực bắc Hà Nộitrong chiến lược phát triển mạng lưới của chi nhánh MHB Hà Nội ,tiến tới thành lậpcác PGD trực thuộc.
3 Cơ cấu tổ chức
Phòng giao dịch hoạt động theo cơ cấu tổ chức là có 1 giám đốc điều hành hoạtđộng chung của PGD ,hình thành các tổ chuyên môn nghiệp vụ cấp dưới giúp việccho giám đốc.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Lý Nam Đế.
- Bộ phận kế toán và ngân quĩ : 3 người
-Bộ phận tín dụng và thanh toán quốc tế :4 người.GIÁM ĐỐC PHÒNG
GIAO DỊCH
BỘ PHẬN KẾ TOÁN VÀ NGÂN
QUỸ
8
BỘ PHẬN GIAODỊCH
BỘ PHẬN TÍNDỤNG VÀ THANH
TOÁN QUỐC TẾ
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
-Bảo vệ : 2 người.
Các bộ phận có chức năng như sau :
Giám đốc là người có trách nhiệm quản lí chung mọi hoạt động của phònggiao dịch ,quyết định cho vay ,bảo lãnh trong phạm vi quyền hạn trách nhiệm củamình theo quy định về cơ cấu tổ chức hoạt động của ngân hàng phát triển nhà đồngbằng sông Cửu Long.
▼/ Bộ phận giao dịch : có nhiệm vụ thực hiện các giao dịch của PGD Lý Nam Đế :- Nhận tiền gửi của các cá nhân ,tổ chức kinh tế , doanh nghiệp.
-Cho vay ngắn hạn ,trung hạn và dài hạn với các tổ chức kinh tế ,cánhân ,danh nghiệp ,cho vay theo dự án và tùy từng nhu cầu đối tượng mà cho vaybằng VND hay bằng USD.
- Cho vay thông qua hình thức cầm cố bằng trái phiếu kho bạc ,kì phiếu ,sổtiết kiệm…
- Cho vay theo các chương trình kế hoạch của ngân hàng như vay cho nhucầu tiêu dùng cá nhân ,vay cho mua sắm, vay cho mục đích phát triển nhà ở …
- Thực hiện các giao dịch về về mở LC ,thanh toán quốc tế ,kinh doanh thuđổi ngoại tệ ,dịch vụ thu hộ ,ủy thác thu chi ,chuyển tiền ,giao dịch…
Phòng giao dịch hoạt động phải tuân theo qui định của ngân hàng và chịu phụthuộc vào các bộ phận khác của PGD.
▼/ Bộ phận kế toán và ngân quỹ :
Trách nhiệm chủ yếu của bộ phận kế toán và ngân quỹ là lưu giữ các hồ sơ giấytờ ,hoạch toán kế toán thống kê ,quản lí sử dụng quĩ theo qui định chung của ngânhàng.
Ngoài ra bộ phận kế toán và ngân quỹ còn có trách nhiệm quan trọng đặc biệttrong việc : xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính , quyết toán thu chi tài chính,quỹ tiền lương trình của PGD, thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theoqui định , chấp hành qui định về an toàn kho quĩ và định mức tồn quĩ theo qui định.▼/ Bộ phận tín dụng và thanh toán quốc tế :
Bộ phận tín dụng và thanh toán quốc tế có nhiệm vụ :
- Trực tiếp thẩm định các hồ sơ dự án xin vay vốn của khách hàng
- Phân tích hoạt động tín dụng và phân loại nợ ,quản lí các khoản nợ ,nợ quáhạn để tìm hướng giải quyết
- Thực hiện báo cáo định kì và tham mưu về lãi suất tỉ giá cho ngân hàng.- Thực hiện các thông tin về quản lí hoạt động rủi ro tại phòng giao dịch.
9
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
- Thực hiện các hoạt động về kinh doanh ngoại tệ ,mở tài khoản ,thu hộ chihộ ,mở LC…
Ngoài ra hoạt động tại bộ phận tín dụng và thanh toán quốc tế còn được thựchiện thông qua việc bố trí thành lập các tổ chuyên môn ,bao gồm 4 tổ chuyên mônlà :
- tín dụng khách hàng : bao gồm nhóm tín dụng khách hàng cá nhân vànhóm tín dụng khách hàng doanh nghiệp.
- tín dụng thẩm định : với nhiệm vụ là điều tra tình hình thực tế về hồ sơ xinvay vốn ,tính khả thi của dự án phương án vay vốn ,khả năng trả nợ ,đánh giá tài sảnđảm bảo, lập báo cáo thẩm định …tham gia kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay ,đảm bảo tiền vay , và xử lý nợ cùng với cán bộ tín dụng khách hàng khi đượcgiám đốc phòng giao dịch phân công,chỉ đạo.
- tổ xử lí nghiệp vụ về thanh toán quốc tế.- tổ xử lí nợ.
3, Các hoạt động của PGD Lý Nam Đế.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Trong hoạt động huy động vốn ,PGD Lý Nam Đế luôn tạo ra những chínhsách ưu việt nhất ,nhiều hình thức khuyến mại độc đáo cùng với sự hoạt độngcủa đội ngũ cán bộ nhân viên năng động ,có trình độ chuyên môn cao đã tạo ranhiều kênh thu hút vốn độc đáo, hiệu quả, góp phần vào sự tăng trưởng nhanhcủa MHB Hà Nội PGD đã huy động một cách có hiệu quả các nguồn vốntrong nền kinh tế, từ nguồn gửi tiết kiệm của dân cư cho đến nguồn gửi củacác tổ chức ,doanh nghiệp Chính vì vậy mà tỉ trọng nguồn vốn huy động tạiPGD Lý Nam Đế thường chiếm tỉ trọng tới 8,2% trong toàn bộ nguồn vốn huyđộng được tại hệ thống MHB Hà Nội Tiền gửi khách hàng đã là một trongnhưng kênh huy động vốn quan trọng của ngân hàng Trong môi trường cạnhtranh ngày càng gay gắt như hiện nay, vấn đề huy động vốn không còn chỉ làmột vấn đề với một ngân hàng cụ thể nào nữa mà chung cho toàn bộ các ngânhàng Để gia tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện các ngân hàng thường đưa ravà thực hiện nhiều hình thức khác nhau, đa dạng và rất phong phú.
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng quyết định quy mô ,hiệu quả kinh doanhcủa PGD.Nhận thức được điều đó, PGD Lý Nam Đế đã triển khai đồng bộnhiều giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ các thành phần kinh
10
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
tế như : triển khai các hoạt động về marketing ,đưa ra các sản phẩm tín dụnghấp dẫn ,mở thẻ ATM ,các hình thức ưu đãi khuyến mãi hấp dẫn
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của PGD Lý Nam Đế.
( Đơn vị : Triệu đồng )
Tổng nguồn vốn huy
Sang năm 2008 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới và trongnước, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của nhiều doanh nghiệp và đời sống dâncư PGD Lý Nam Đế cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng này Tuy nhiên bằng sựnỗ lực nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên PGD đã đưa lại những kết quả hoạtđộng kinh doanh có nhiều khả quan và tiến triển Tổng nguồn vốn huy động trong
11
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
năm đạt 95.589 triệu đồng ,trong đó nguồn huy động từ dân cư đạt 47.132 triệuđồng ,chiếm 49.3 % trong tổng nguồn vốn huy động Trong khi đó nguồn tiền gửi từcác tổ chức kinh tế lại có sự gia tăng ,chiếm 48,09 %
Năm 2009 là năm có nhiều dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế thế giới ,tuy nhiênnền kinh tế trong nước vẫn không tránh khỏi những biến động bất thường như cơnbão giá vàng tăng giảm không ổn định đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng Cộng thêm với sự ra đời chưa lâu nên PGD còn khá nhiềulúng túng trước những biến động của nền kinh tế Để đối phó với nhưng biến độngtrong từng giai đoạn của năm thì ban giám đốc PGD đã có những chính sách chủtrương về lãi suất linh hoạt kịp thời ,tạo lòng tin và sự hưởng ứng trong dâncư ,đồng thời cùng với sự giúp đỡ từ chi nhánh nên PGD vẫn đạt được tốc độ huyđộng vốn gia tăng ở mức khá cao so với năm 2008 Tổng nguồn vốn huy động năm2009 đạt 143.370 triệu đồng ,tăng trưởng 49,9 % so với năm 2008 Đây là kết quảtăng trưởng khá cao ,vượt qua chỉ tiêu kế hoạch của năm Trong đó nguồn vốn huyđộng từ dân cư đạt tới 70.894 triệu đồng ,tăng 50,4 % so với năm 2008 Năm 2009là năm thứ 3 PGD đi vào hoạt động ,song đã có những bước phát triển khá lớn ,hứahẹn một năm 2010 có nhiều thành công mới.
Biểu đồ 1.1 :So sánh Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và từ dân cư
Tiền gửi của dân cưTiền gửi của tổ chức kinh tế
3.2 Hoạt động tín dụng.
12
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Nguồn vốn huy động được ngoài việc sử dụng để lập quỹ đảm bảo thanh toán (4,5%)và điều chuyển vốn trong hệ thống các chi nhánh của MHB thì ngân hàng còn dùng phầnlớn số vốn này vào các hoạt động như cho vay ,đặc biệt là cho vay theo các dự án.
Bảng 1 2 : Dư nợ tín dụng cho vay giai đoạn 2007 đến 2009
( đơn vị : triệu đồng)
Doanh số cho vay tăng dần qua các năm, cụ thể 2008 tăng vượt trội so với 2007từ 19261 triệu đồng lên đến 81054 triệu đồng Năm 2008 tăng đáng kể so với năm2007 ,điều này do năm 2007 PGD mới chỉ đi vào hoạt động được khoảng nửa năm,và năm 2008 cũng chịu sự ảnh hưởng của những biến động trong nền kinh tế đếnhoạt động kinh doanh của PGD Nhưng năm 2009 ,doanh số cho vay đã đạt tới131715 triệu đồng ,vượt qua cả năm 2008 ,điều này cho thấy dấu hiệu thích nghiphát triển của ngân hàng với những biến động trong nền kinh tế và đây còn khẳngđịnh nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ nhân viên của phòng giao dịch ,hứa hẹn 1năm 2010 đầy triển vọng
Thời kỳ 2008-2009, năm 2009 đánh dấu sự phát triển về giải ngân cho vay theodự án, nên tổng doanh số cho vay đạt mức kỷ lục 131715 triệu đồng, tăng 62,51%so với năm 2008
Bảng 1.3: Nguồn vốn cho vay theo từng lĩnh vực.
( Đơn vị : triệu đồng).
13
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
2 Cho vay tiêu dùng ,đầu tư
( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh PGD Lý Nam Đế )
Bảng 1.4 : Cơ cấu nguồn cho vay theo từng lĩnh vực.
( Đơn vị : %)
2.Cho vay tiêu dùng , đầu
3 Cho vay theo phươngán phát triển sản xuấtkinh doanh của doanh
3.3.Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
14
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ tại PGD đã sớm được khaikhai thác ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động và đã góp phần không nhỏ vàosự phát triển của PGD ,đáp ứng nhu cầu giao dịch ngoại tệ của khách hàng Cùngvới việc thúc đẩy các kênh thanh toán quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp tăng cườnghoạt động xuất nhập khẩu, PGD luôn chủ động giao dịch trên thị trường ngoại tệliên ngân hàng nhằm cân đối và đảm bảo nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng trongđiều kiện tỷ giá ngoại hối có nhiều biến động.
Bảng 1.5: Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
( Đơn vị :Triệu đồng )
( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh PGD Lý Nam Đế.)Doanh số ngoại tệ mua vào bán ra luôn có sự gia tăng đáng kể qua các năm.Đặcbiệt có sự chênh lệch giữa lượng ngoại tệ mua vào với lượng ngoại tệ bán ra trongtừng năm Tình hình kinh doanh năm 2008 của PGD có gặp nhiều khó khăn hơn sovới năm 2007 ,song từ bảng số liệu cho thấy ngoại tệ là tương đối ổn định và có sựgia tăng cả về doanh số mua vào và bán ra Điều này cho thấy những dấu hiệu đầytriển vọng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại PGD Năm 2009 là một năm vẫncòn chịu khá nhiều biến động của nền kinh tế ,chịu khá nhiều những biến động về tỉgiá và lãi suất song chỉ đã cho thấy doanh số kinh doanh có nhiều sự gia tăng đángkể Năm 2009 doanh số mua vào bán ra tăng 19% so với năm 2008.Điều này chothấy PGD đã có những dự báo nghiên cứu chính xác về tình hình kinh tế ,để từ đóđưa ra các quyết định đứng đắn kịp thời ,đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ của kháchhàng và mang lại hiệu quả kinh doanh cho PGD
3.4 Hoạt động đầu tư.
PGD Lý Nam Đế là một ngân hàng còn khá trẻ song đã có những chiến lược đầutư đứng đắn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
PGD đã đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực: hằng năm có tổ chức các khóa tậphuấn nâng cao kỹ năng cho cán bộ PGD ,đặc biệt là cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm
15
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
định Đầu tư về cải thiện môi trường làm việc ,nâng cao công tác chăm sóc sức khỏecho đội ngũ nhân lực của PGD Nguồn kinh phí chi cho đầu tư vào nhân lực củaPGD ước tính khoảng 197 triệu đồng mỗi năm.
Đầu tư cho máy móc công nghệ cũng là một trong những mảng đầu tư đượcquan tâm chú trọng hàng đầu tại PGD: đầu tư nâng cấp máy móc về thực hiện giaodịch ,bảo mật ,ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của ngân hàng ,nângcấp hệ thống máy tính phục vụ cho hoạt động tại PGD ,đầu tư trang bị các phầnmềm về kế toán và quản lí hiện đại nhất Giá trị ước tính cho đầu tư vào công nghệcủa PGD đạt tới 359 triệu đồng mỗi năm.
Ngoài ra ,đầu tư cho hoạt động marketing cũng là một trong các chiến lược đầutư cơ bản Đầu tư cho nghiên cứu triển khai các dịch vụ sản phẩm tín dụng mới.PGD luôn quan tâm xây dựng hình ảnh một PGD năng động ,hoạt động kinh doanhcó hiệu quả.
Đầu tư cho dịch vụ thẻ tại PGD được chú trọng khá nhiều trong thời gian gầnđầy , đặc biệt PGD đã phối hợp với chi nhánh thực hiện lắp đặt thêm 20 máy tìnhhình kinh doanh ATM trên địa bàn Hà Nội Dịch vụ thẻ làm tại PGD được ưu đãituyệt đối về mức phí và các chính sách khuyến mãi khác.
4, Đánh giá kết quả hoạt động của PGD.
Phòng giao dịch Lý Nam Đế mới thành lập được 3 năm, còn khá non trẻ cả vềtuổi đời và số năm kinh nghiệm ,song với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của độingũ cán bộ nhân viên PGD ,với trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đã mang lạinhững bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua
Bên cạnh các hoạt động chính như huy động vốn ,tín dụng ,thanh toán quốc tế,kinh doanh ngoại tệ ,đầu tư thì PGD còn thực hiện thêm nhiều hoạt động khác như :bảo lãnh thực hiện hợp đồng ,bảo lãnh dự thầu ,bảo lãnh hưởng bảo hiểm …
Nhìn chung PGD Lý Nam Đế đã có những bước phát triển đáng kể ,phát triểnnhiều dịch vụ hoạt động đóng góp vào kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánhHà Nội.
PGD đã không ngừng nâng cao hoạt động marketing ,tạo mối quan hệ với nhiềudoanh nghiệp tổ chức không chỉ trên địa bàn khu vực Hà Nội mà còn có cả cácdoanh nghiệp ở các tỉnh lân cận và cả nước ngoài cũng tham gia mở tài khoản tạiPGD để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình
16
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Trong huy động vốn ,PGD Lý Nam Đế thường sử dụng các chính sách về tỉ giálãi suất linh hoạt nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư hiệu quả nhất Bêncạnh đó các chính sách ưu đãi khuyến mãi chào mừng các ngày lễ lớn ,các sự kiện,hay áp dụng lãi suất ưu đãi cho từng nhóm khách hàng của mình đã phát huy vai tròcó hiệu quả trong việc huy động vốn
Bên cạnh huy động vốn một cách có hiệu quả thì việc sử dụng vốn tại PGD LýNam Đế cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng Hoạt động tín dụng không ngừngđược nâng cao ,công tác xem xét giải quyết hồ sơ xin vay vốn được đẩy nhanh vàchính xác nhằm giải quyết kịp thời nhu cầu xin vay vốn của doanh nghiệp ,dân cư.PGD còn liên tục đưa ra các sản phẩm tín dụng có ưu thế nhằm kích thích hỗ trợnhu cầu về vốn trong nền kinh tế ,sử dụng vốn có hiệu quả nhất Các sản phẩm tíndụng mới như là cho vay tiêu dùng : mua ô tô ,mua nhà ,mua đồ …
Hoạt động tín dụng tại PGD Lý Nam Đế diễn ra khá sôi động PGD cũng luônxây dựng và đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro hợp lí ,thực hiện quản lí rủi rotheo từng khoản mục cho vay và theo từng dự án cho vay Các khoản nợ xấu có giatăng nhưng đã ở mức độ giảm dần Tuy nhiên ,những khoản nợ khó đòi tồn đọngtrong thời gian trước thì PGD vẫn chưa có biện pháp xử lí triệt để và vẫn còn tồnđọng ,gây nhiều khó khăn cho hoạt động của bộ phận quản lí rủi ro nói riêng và ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của PGD nói chung.
Về hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ tại PGD đã có sự tăngtrưởng rõ rệt qua các năm và góp phần không nhỏ vào kết quả kinh doanh chung.
Hoạt động đầu tư tại PGD còn khá khiêm tốn và nhiều hạn chế do PGD mớithành lập ,nguồn vốn chưa dồi dào xong cũng đã đóng góp đáng kể vào hiệu quảkinh doanh của PGD ,thể hiện sự phát triển hiện đại của PGD trong thời gian qua.
II, Tình hình thẩm định dự án vay vốn tại PGD Lý Nam Đế.
1,Quy mô và số dự án thẩm định tại PGD.
PGD Lý Nam Đế là một mắt xích quan trọng trong hệ thống mạng lưới của chinhánh Hà Nội ,nằm trong khu vực giao thương sầm uất lâu đời của Thủ Đô, vì vậỵhiệu quả hoạt động kinh doanh của PGD không chỉ thể hiện qua tốc độ huy độngvốn hằng năm mà còn thể hiện qua công tác sử dụng vốn PGD không chỉ cho vayđầu tư ,tiêu dùng cá nhân mà còn rất chú trọng trong việc cho vay theo dự án đầu tư,nhằm thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế.
17
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Bảng 2.1 : Phân loại dự án vay vốn theo lĩnh vực.
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Biểu đồ 2.1:Phân loại dự án vay vốn theo lĩnh vực
Thương mại dịch vụBất động sảnXây dựng
Tình hình về cho vay theo lĩnh vực dự án cho thấy số lượng dự án cho vay giatăng nhanh chóng qua từng năm Trong các dự án cho vay thì dự án thuộc lĩnh vựcxây dựng ít nhưng số tiền cho vay luôn đạt mức khá cao Từ năm 2007 chưa có dựán nào ở lĩnh vực xây dựng thì năm 2008 đã có tới 3 dự án với tổng số tiền cho vayđạt 9000 triệu đồng ,trung bình số tiền cho vay theo mỗi dự án loại này là 3000 triệuđồng Trong khi trung bình mức cho vay của dự án thuộc lĩnh vực bất động sản là2175 triệu đồng ,dự án thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ là 2812 triệu đồng Sangnăm 2009 ,số dự án cho vay ở cả 3 lĩnh vực đều gia tăng tuy nhiên số dự án cho vaythuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ vẫn chiếm số lượng lớn tại PGD đã nhanh chónggóp phần tạo nên sự phát triển của PGD nhiều hơn cả, tiếp đến là những dự thuộclĩnh vực bất động sản và cuối cùng vẫn là các dự án xây dựng Như vậy có thể thấylĩnh vực thương mại dịch vụ luôn là các dự án được cho vay nhiều hơn vì các dự ánthuộc lĩnh vực này thu hồi vốn nhanh ,đầu tư đơn giản không phức tạp.Các dự ánxây dựng đòi hỏi phải thẩm định rõ ràng khối lượng vốn đầu tư lớn ,nhiều rủi ro,thời kì đầu tư kéo dài ,yếu tố kỹ thuật công nghệ phức tạp…do vậy các dự án xâydựng không phù hợp với qui mô cho vay nhỏ của PGD ,hầu hết các dự án được chovay đều là các dự án xây dựng đơn giản,vốn đầu tư ít Đó chính là những lí do giải
19
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
thích tại sao số lượng dự án thuộc lĩnh vực xây dựng ở PGD ít hơn lĩnh vực thươngmại dịch vụ và bất động sản.
Bảng 2.2 : Dự án vay vốn theo qui mô doanh nghiệp
(Đơn vị : Triệu đồng.)
1 Dự án của cácdoanh nghiệp vừavà nhỏ
Tỉ trọng về số dựán
2 Dự án của cácdoanh nghiệp lớn
- tỉ trọng về số dựán cho vay.
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh PGD Lý Nam Đế.)Tỉ trọng về dự án cho vay theo loại hình doanh nghiệp thì số dự án cho vay củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng gia tăng từ năm 2008, trong khi đó dự áncho vay của các doanh nghiệp lớn lại giảm đáng kế Nguyên nhân là do sau một thờigian hoạt động kinh doanh thì PGD đã đúc rút ra được nhiều kinh nghiệm hoạt độngtrong đó việc cho vay với qui mô doanh nghiệp nhỏ mang tính hiệu quả hơnhẳn ,phù hợp với thẩm quyền ra quyết định cho vay của PGD ,và nằm trong chínhsách ưu đãi hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ mà PGD đặt ra.Số lượng dựán cho vay theo qui mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng từ con số khiêm tốn 1 dự ánlên 7 dự án năm 2008 và tới 13 dự án năm 2009.Tương ứng với số dự án cho vay thìsố tiền cho vay cũng tăng từ 19073 triệu đồng năm 2008 đến 32515 triệu đồng năm2009.Trong khi đó các dự cho vay các doanh nghiệp lớn cũng gia tăng về số lượngdự án song so với mức gia tăng dự án cho vay của các doanh nghiệp nhỏ thì có xuhướng giảm.
20
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Biểu đồ 2.2:Dự án vay vốn theo quy mô doanh nghiệp
Mặc dù khi cho vay ,ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải đảm bảo đầyđủ các nguyên tắc ,song thực tế thì không phải khách hàng nào cũng đáp ứng được.Do vậy việc vay vốn tại PGD Lý Nam Đế còn phải thỏa mãn các điều kiện sau : - Khách hàng phải có năng lực hành vi dân sự , không đang trong thời giantruy cứu trách nhiệm hình sự.
- Khách hàng vay vốn để sử dụng với mục đích hợp pháp Khách hàng phải cóvốn tự có tham gia vào dự án với một tỉ lệ nhất định tùy theo từng dự án mà ngânhàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long qui định.
- Khách hàng phải có năng lực tài chính ,kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp có hiệu quả trong ít nhất là 2 năm gần nhất, đảm bảo khả năng trả nợcho dự án trong thời hạn cam kết Không tồn đọng nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn tạiPGD.
- Dự án xin vay vốn phải hoạt động trong lĩnh vực không bị cấm ,không tráipháp luật Dự án phải có tính khả thi về mặt tài chính song cũng không gây ra các
21
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xã hội ,an ninh quốc gia Quan trọng là dựán phải được tính toán đầy đủ kỹ lưỡng các chỉ tiêu hiệu quả và đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt.
- Thực hiện đầy đủ các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của ngânhàng nhà nước và qui định riêng của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông CửuLong.
- Khách hàng phải mở tài khoản tại PGD để hoạch toán số tiền giải ngân chodự án, thu nợ gốc ,thu lãi theo hợp đồng tín dụng đã kí kết.
- Dự án vay vốn bắng ngoại tệ phải là các dự án thỏa mãn điều kiện là đốitượng được vay vốn bằng ngoại tệ theo qui định của NHNN Việt Nam và hoặc đểphục vụ nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu máy móc thiết bị cho dự án thì cũng đềuphải tuân theo quy định chung của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông CửuLong.
2.2 Căn cứ thẩm định.
Để thẩm định dự án vay vốn tại PGD thì dựa trên các căn cứ sau:
- Hồ sơ dự án của khách hàng vay vốn và hồ sơ về doanh nghiệp xin vay vốn - Các văn bản hướng dẫn về thẩm định tín dụng của ngân hàng phát triển nhàđồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài ra việc thẩm định còn dựa trên một số nguyên tắc chủ yếu sau :
- Ngân hàng có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vaycủa mình.
- Việc xem xét , phân tích đánh giá cho vay phải dựa trên cơ sở thẩm địnhtính khả thi của dự án về các mặt như: khả năng quản lý , thị trường tiêu thụ sảnphẩm của dự án , hoạt động kinh doanh của đơn vị, khả năng phát triển của dự án,tình hình tài chính và khả năng trả nợ của dự án …sau đó mới thẩm định dựa vàogiá trị tài sản đảm bảo của khách hàng.
- Khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích cho vay của của ngânhàng.
- Khách hàng vay phải cầm cố thế chấp tài sản hoặc được bên thứ ba bảo lãnhbằng tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng.Đối với chovay theo dự án thì việc thế chấp tài sản có thể là tài sản hình thành từ vốn vay ,thếchấp dự án Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay vốn đúng thời hạn.
22
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
- Khi cho vay bằng ngoại tệ ,PGD và khách hàng phải thực hiện đúng theoqui định của chính phủ ,hướng dẫn của NHNN và ngân hàng phát triển nhà đồngbằng sông Cửu Long về quản lý ngoại hối.
3.Tổ chức thực hiện thẩm định.3.1.Quy định về thời gian thẩm định.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn Tùy theo mức độ phức tạp của từng khoảnvay, cán bộ tín dụng được giao nhiệm vụ thẩm định khoản vay tối đa là trong 3ngày làm việc với khoản vay ngắn hạn và 5 ngày làm việc với khoản vay trung ,dàihạn Trong trường hợp cho vay trung và dài hạn là các dự án lớn , phức tạp đòi hỏinghiên cứu kỹ lưỡng tỉ mỉ thì cán bộ tín dụng có thể đề suất với ban giám đốc xin rahạn thời gian thẩm định dự án Sau khi có kết quả thẩm định dự án thì cán bộ thẩmđịnh phải lập tờ trình thẩm định để cấp có thẩm quyền thẩm định lại ,xem xét vàquyết định cho vay hay không
Đối với các dự án vượt quyền phán quyết của PGD Lý Nam Đế thì trong thờihạn 10 ngày làm việc ,kể từ khi có kết quả thẩm định về dự án xin vay vốn của PGDphải làm tờ trình thẩm định cùng với hồ sơ dự án trình lên chi nhánh Hà Nội xemxét giải quyết Đối với chi nhánh MHB Hà Nội thì phải xem xét và giải quyết chovay với dự án đó trong 15 ngày kề từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ về dự án củaPGD.
PGD Lý Nam Đế không tiến hành thẩm định với những dự án mà không cấptín dụng Đó là:dự án có liên quan đến mua sắm tài sản và chi phí hình thành tài sảnmà pháp luật cấm mua bán ,chuyển nhượng ,chuyển đổi.dự án hoạt động trong lĩnhvực bị cấm theo qui định của luật pháp.Dự án có khả thi về tài chính nhưng gây hạinghiêm trọng đến an ninh ,quốc phòng ,chính trị ,quân sự, hoặc tài nguyên môitrường.
3.2.Quy trình thẩm định
Sơ đồ : Quy trình thẩm định dự án vay vốn
23
Trang 24Khách hàng
Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ
Thẩm định:Khách hàngDự án vay vốnĐiều kiện đảm bảo
Lập báo cáo thẩm định
Gửi tờ trình thẩm định có ý kiến của GD PGD lên chi nhánh MHB Hà Nội
Tái thẩm định và ra quyết định cho vay
GĐ/PGĐ tái thẩm định và ra quyết định cho vay
Hoàn thiện hồ sơ và giải ngân
Ra bản từ chối cho vay (ghi rõ
lý do)Phòng
tín dụng
Phân công cán bộ phụ trách
Cán bộ thẩm định
Đủ điều kiện vay
Không đủ điều kiện vay
vốnVượt quyền phán
Trong quyền phán quyết của giám đốc
Phòng kế toán và ngân quỹ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Bước 1 Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn ,kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ,
- Người được phân công có trách nhiệm tư vấn ,hướng dẫn khách hàng lập vàhoàn thiện hồ sơ vay vốn phù hợp với nội dung ,tính chất ,yêu cầu ,của từng khoảnvay
24
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
-Tiếp nhận hồ sơ vay vốn ,tiến hành xem xét các yếu tố của hồ sơ vay vốn :+,hồ sơ có hợp lệ không.
+/ hồ sơ có đầy đủ theo yêu cầu hay không.
-Nếu không đủ điều kiện thì loại bỏ hồ sơ không hợp lệ
Bước 2 Thẩm định điều kiện cho vay.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ ,phải tiến hành thẩm định khoản vay Với các khoản vaytrung và dài hạn hay các khoản vay theo dự án thì phải tiến hành thẩm định ,phântích điều kiện vay vốn theo các nội dung sau :
Xác nhận các thông tin do khách hàng cung cấp ,khám phá các thông tin mới màcán bộ tín dụng cần có để hiểu thêm về tính pháp lí của dự án ,hoạt động sản xuấtkinh doanh ,dịch vụ của dự án hoắc của doanh nghiệp liên quan đến dự án,tính pháplí của tài sản đảm bảo Nguồn tìm kiếm thông tin về dư án và khách hàng :
- Lĩnh vực hoạt động tương tự dự án đang hoạt động trong thực tế.
- Thông tin về chủ dự án trong các mối quan hệ với các ngân hàng khác ,từ cơquan quản lí của khách hàng…
Sau khi thu thập đầy đủ thông tin về dự án và khách hàng vay vốn thì tiến hànhlập báo cáo thẩm định
Bước 3.:Lập báo cáo thẩm định
Cán bộ tín dụng căn cứ vào các văn bản hướng dẫn thẩm định dự án của từngloại dự án cho vay ,đối tượng cho vay để lập báo cáo thẩm định …
Sau khi thẩm định các khía cạnh của dự án và thẩm định khách hàng vay vốn thìcán bộ thẩm định phải cho kết luận đầy đủ về khoản vay ,ghi rõ đế suất có nên chovay hay không.
Nếu cho vay được thì phải đề suất cụ thể :
- mức cho vay ,phương thức cho vay.
- Thời hạn cho vay ,các kì trả nợ ,mức trả nợ ,định kì thanh toán tiền lãi.
- Lãi suất cho vay
- Phương thức giải ngân
- Các điều kiện đảm bảo tiền vay,các điều kiện cần hoàn thiện trước khi kí kếthợp đồng tín dụng hoặc giải ngân.
- Các biện pháp theo dõi kiểm tra nếu cần.
Nếu không cho vay được thì ghi rõ lí do.Những nội dung trên phải được thể hiệntrong báo cáo thẩm định trình giám đốc phòng giao dịch.
Bước 4 Quyết định cho vay :
25
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Trưởng phòng hoặc giám đốc phòng giao dịch sau khi xem xét toàn bộ hồ sơ thìthẩm định lại các chỉ tiêu đã được thẩm định ,nhằm đảm bảo chất lượng khâu thẩmđịnh Sau đó đề suất vào tờ trình thẩm định.
PGD có quyền cho vay với các dự án từ 3 tỉ VND trở xuống mà không cầntham khảm ý kiến của cơ quan cấp trên Song các dự án đó phải không vi phạmpháp luật và có tính khả thi cao.
Với những dự án xin vay vốn từ 3 tỉ VND thì phải trình lên cơ quan cấp trênthẩm định lại dự án và ra quyết định cho vay cuối cùng.
Một số qui định chung về giới hạn cấp tín dụng của ngân hàng phát triển nhàđồng bằng sông Cửu Long mà các chi nhánh PGD trong hệ thống ngân hàng MHBphải tuân thủ :
- Tổng dư nợ cho vay với một dự án không được vượt quá 15% vốn tự có củangân hàng, trừ trường hợp cho vay từ nguồn ủy thác của chính phủ hay của các tổchức và cá nhân.
- Tổng dư nợ cho vay với 01 nhóm khách hàng có liên quan không đượcvượt quá 50% vốn tự có của MHB.Trường hợp cho vay kèm bảo lãnh thì tổng mứccho vay và bảo lãnh không vượt quá 60% vốn tự có của MHB.
- Khách hàng có nhu cầu vay vốn vượt qua các qui định trên thì MHB phảiđược sự chấp thuận của NHNN hoặc liên kết với các tổ chức tín dụng khác cho vay - MHB không cấp tín dụng cho các dự án của các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực chứng khoán mà MHB nắm quyền kiểm soát ; không được cho vaykhông có đảm bảo với các dự án đầu tư kinh doanh chứng khoán.
- Với những dự án vượt quyền phán quyết của PGD thì tờ trình thẩm định cóý kiến của GĐ PGD đưa lên chi nhánh cấp trên xem xét và ra quyết định cho vayhay không Đồng thời phòng thẩm định chi nhánh phải tiến hành tái thẩm định dựán để giúp đưa ra quyết định cuối cùng về cho vay với dự án.
III, Thực trạng hoạt động thẩm định dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏtại PGD Lý Nam Đế.
1,Đặc điểm của các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt
vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loạicũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh
26
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
nghiệp vừa Theo tiêu chí của nhóm ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ làdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượnglao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động.Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nướcmình.
Ở Việt Nam ,tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ được tuân theo Nghịđịnh số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, qui định số lượng lao độngtrung bình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ20 đến 200 người lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 ngườilao động thì được coi là Doanh nghiệp vừa.
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thểgiữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tươngđồng như sau :
Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thườngchiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉxét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của họvào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể
Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệpnhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợpđồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định Vì thế,doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sóc cho nền kinh tế
Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ,nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.
Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vàvừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp rápthành một sản phẩm hoàn chỉnh
Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ởnhững trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ởkhắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sảnlượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương
Xét về đặc điểm :Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đang chiếm khoảng 90%
trong tổng số khoảng 250.000 doanh nghiệp đã thành lập trên toàn quốc Các doanhnghiệp này đang đóng góp khoảng 26% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng côngnghiệp, tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 26% lực lượng
27
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
lao động trong cả nước Vai trò đáng kể như vậy, song trong thực tiễn hoạt động sảnxuất kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn rất nhiều khó khăn, đặc biệtlà việc vay vốn từ ngân hàng thực tế tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các doanhnghiệp vừa và nhỏ , có thể thấy, để có được nguồn vốn kinh doanh, doanh nghiệpđang gặp phải khá nhiều vướng mắc Đây là thực tế của tất cả các doanh nghiệp vừavà nhỏ ở nước ta Điều tra mới đây về thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ của CụcPhát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy chỉ có 32,38% DNVVNcó khả năng tiếp cận được các nguồn của các ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận và32,38% không tiếp cận được Khó khăn chính của DNVVN là không có tài sản đảmbảo, chiếm tới 77%, thứ đến là không đưa ra được thông tin đáng tin cậy về dựán.v v Một trong những thách thức cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là công tácquản trị doanh nghiệp còn yếu kém, thiếu thông tin sản phẩm và thị trường… Mộtcản ngại nữa là các doanh nghiệp này chưa quan tâm đến việc cung cấp thông tincho ngân hàng, nhất là việc minh bạch về tài chính Vì vậy, ngân hàng gặp rất nhiềukhó khăn trong thẩm định mức độ tín nhiệm để đầu tư cho doanh nghiệp Đây chínhlà rào cản lớn mà doanh nghiệp vừa và nhỏ cần vượt qua để tạo niềm tin từ ngânhàng.
1.2.Dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là các dự án liên quan đến vayvốn phát triển sản xuất kinh doanh.Đây là các dự án trong lĩnh vực đầu tư bổ sungvốn lưu động ,xây dựng mới nhà xưởng sản xuất hoặc cải tạo nhà xưởng ,đổi mớitrang thiết bị công nghệ cho phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường.
Dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ thường dưới dạng một kế hoạchđầu tư vào một lĩnh vực nào đó như : trang thiết bị dây chuyền công nghệ mới ,pháttriển qui mô công ty ,dự án cải tạo mở rộng nhà xưởng…
Quy mô dự án vay vốn tại PGD của các doanh nghiệp này thường nhỏ hơn 15 tỉVND ,với tính chất kỹ thuật đơn giản.Về cơ bản dự án của các doanh nghiệp vừa vànhỏ khác các dự án của những loại hình doanh nghiệp khác ở chỗ qui mô dự án nhỏlẻ ,tính chất kỹ thuật đơn giản song độ rủi ro dự án lại khá cao do kinh nghiệm quảnlý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều yêu kém và hạn chế.
Dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường gặp khó khăn trongcông tác lập dự án Nguyên nhân một phần là do ở hầu hết các doanh nghiệp vừa vànhỏ trong cơ cấu tổ chức không có bộ phận chuyên nghiên cứu về lập dự án và thẩm
28
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
đinh dự án.Do vậy dự án do doanh nghiệp tự lập là khá sơ sài và còn nhiều thiếuxót Với những dự án phức tạp thì doanh nghiệp thường thuê chuyên gia nghiên cứulập dự án và thẩm định hiệu quả đầu tư để đảm bảo sự chấp thuận trong việc xin vayvốn tại ngân hàng.
Dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xây dựng thì thường thờikì đầu tư kéo dài Với những dự án về xây dựng nhà xưởng thì thì công trình pháthuy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo nên.Do vậy dự án chịu nhiều ảnh hưởng củacác yếu tố phát sinh khác như khí hậu ,kinh tế xã hội vùng, qui hoạch của vùng…
Ngoài yếu tố về xây dựng thì dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ thường thiếuxót và ít chú trọng đến các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn cháynổ Điều này xuất phát từ việc qui mô dự án nhỏ nên thường không chú trọng đếncác tác động môi trường và cũng thường được bỏ qua Xong đây lại chính là nguyênnhân khiến cho dự án trở nên không khả thi.Hơn nữa nếu nhiều qui mô dự án nhỏđều bỏ qua qua tác động môi trường thì sẽ gây ra các ảnh hưởng vô cùng nghiêmtrọng ,hậu quả còn lớn hơn một dự án lớn gây ra.Do vậy trong quá trình thẩm địnhdự án của tại PGD ,cán bộ thẩm định rất chú trọng đến đánh giá tác động môitrường.
Dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có độ rủi ro cao Nguyên nhân chính lạido công tác nghiên cứu và lập dự án còn non yếu ,thiếu chuyên môn.Do vậy đứngtrên góc độ chủ thể thẩm định dự án ,ngân hàng cân nhắc xem xét kỹ lưỡng về dựán, thẩm định đầy đủ mọi khía cạnh và có thể hỗ trợ doanh nghiệp trong công táclập dự án ,lựa chọn phương án đầu tư để tránh bỏ xót những phương án đầu tư mangtính khả thi cao xong cũng không để chấp thuận với những dự án không mang lạihiệu quả tài chính ,hiệu quả kinh tế xã hội.
Từ dự án so với thực tế là có quá nhiều chênh lệch.Vì mọi dự án đều được lậptrước khi đi vào thực hiện do vậy những yếu tố tính toán trong dự án sẽ không cònphù hợp với với thực tế Khi có biến cố xảy ra thì khả năng chống đỡ của doanhnghiệp nhỏ thưởng yếu hơn các doanh nghiệp lớn Do vậy đây cũng là nguyên nhângiải thích cho việc dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính rủi ro cao.Tuynhiên ,với các dự án trong lĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp vừa và nhỏ thìthường đóng vai trò phụ trợ ,cung cấp các mặt hàng thủ công ,chi phí rẻ…
2 Vai trò của công tác thẩm định dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
29
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Công tác thẩm định dự án để ra quyết định cho vay với dự án của các doanhnghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò hết sức quan trọng.Bởi các doanh nghiệp vừavà nhỏ rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng ,song do nănglực của doanh nghiệp chưa đáp ứng hết yêu cầu trả nợ của ngân hàng ,các dự án xinvay vốn được lập một cách sơ sài ,không tính toán đầy đủ các yếu tố rủi ro…do vậycông tác thẩm định dự án của ngân hàng không chỉ đơn thuần để ra quyết định chovay với dự án mà còn một lần nữa đánh giá tính khả thi của dự án ,đánh giá các yếutố rủi ro bất lợi có thể xảy ra với dự án để dự án khắc phục theo hướng mang tínhkhả thi cao hơn Hay công tác thẩm định còn giúp doanh nghiệp trong việc góp ý bổsung với những nội dung còn thiếu xót của dự án vay vốn ,giúp dự án hoàn thiệnhơn Với PGD Lý Nam Đế ,mục tiêu trong chiến lược cho vay của PGD là hỗ trợvốn cho dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,điều này vừa phù hợp với khảnăng quyết định cho vay của PGD vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ có điều kiện phát triển Do vậy công tác thẩm định càng phải được quan tâmchú trọng đặc biệt ,đáp ứng yêu cầu về hoạt động kinh doanh của PGD.
Thẩm định dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng vai trò trong việcđảm bảo mức độ an toàn của nguồn vốn cho vay Kết quả thẩm định là cơ sở đểngân hàng đánh giá về tính khả thi của dự án và ra quyết định tài trợ cho dự án haykhông Đồng thời thẩm định dự án còn là đánh giá năng lực của doanh nghiệp vừavà nhỏ ,từ đó duy trì tạo mối quan hệ kinh doanh lâu dài với doanh nghiệp ,điều nàycó vai trò to lớn ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ Thẩmđịnh dự án còn là cơ sỏ để xác định số tiền cho vay ,giải ngân theo phương thức nào,hạn mức cho vay ,lãi suất ,thu nợ gốc và trả lãi của doanh nghiệp…tạo tiền đề choquan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và ngân hàng ,đảm bảo cho việc sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của ngân hàng
3,Số lượng các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thẩm định.
Khó khăn chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam là thiếu vốn đểmở rộng sản xuất kinh doanh ,cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất của mình…Trong khiđó việc vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức kinh tế còn tồn tại nhiều bất cập Thựctế cho thấy rằng sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng mộtvai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, góp phần vào sự phát triển tăng trưởngcủa xã hội Đứng trước thực trạng này, PGD Lý Nam Đế đã có chiến lược ưu đãicho vay với các dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ ,phù hợp với khả năng cho vay
30
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
ra quyết định của PGD cũng như thuận lợi trong công tác thẩm định dự án do độingũ cán bộ thẩm định của PGD còn hạn chế về số lượng ,mặt khác cho vay với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ giúp PGD dễ dàng kiểm soát nguồn vốn giải ngân ,manglại hiệu quả kinh doanh cho PGD.
Bảng 3.1: Tình hình thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa vànhỏ tại PGD Lý Nam Đế.
1.Số dự án được thẩm định của các doanh nghiệpvừa và nhỏ
Xét bảng trên cho thấy số lượng các dự án xin vay vốn của các doanh nghiệpvừa và nhỏ tại PGD tăng dần qua các năm ,cho thấy nhu cầu về vốn của doanhnghiệp vừa và nhỏ là rất quan trọng.Song PGD cũng cân nhắc và thận trọng cho vayvới từng dự án Công tác thẩm định đóng vai trò hết sức quan trọng ,nó quyết địnhđến sự chấp thuận hay bãi bỏ đề suất vay vốn của dự án Năm 2007 là năm đầu tiênPGD đi vào hoạt động cho nên số dự án xin vay vốn còn hạn chế ở mức 1 dựán.Tuy nhiên công tác thẩm định đã hỗ trợ cho việc ra quyết định cho vay với dự án,tỉ lệ dự án được chấp thuận đạt 100% Tuy nhiên năm 2008 tỉ lệ này chỉ còn 77,8%và năm 2009 tỉ lệ tăng lên đến 86,7 % Kết quả trên cho thấy số dự án của các
31
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
doanh nghiệp vừa và nhỏ xin vay vốn được chấp thuận nhiều hơn và công tác thẩmđịnh cũng phát triển hơn.PGD tổ chức thẩm định kỹ lưỡng các khía cạnh của dựán ,cho đến việc đánh giá tài sản đảm bảo ,đánh giá rủi ro của dự án …rồi mới điđến quyết định cho vay.
Bảng 3.2:Tỉ trọng dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
(Đơn vị : %)
Dự án của cácDNVVN
4.Nguồn nhân lực và trang thiết bị phục vụ cho thẩm định dự án của các doanhnghiệp vừa và nhỏ.
Hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thứcchỉ giành được những thắng lợi khi chúng ta biết khai thác hợp lý và sử dụng hiệuquả tất cả các nguồn lực Song, yếu tố giữ vai trò quyết định nhất, đảm bảo cho sựthắng lợi của quá trình đó chính là nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn nhân lựccó chất lượng cao.Với công tác thẩm định dự án tại ngân hàng cũng vậy ,nguồnnhân lực giữ một vai trò đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến chất lượnghiệu quả của thẩm định dự án.
Thực tế hiện nay tại PGD có 2 cán bộ được phân công đảm nhiệm việc xem xétthẩm định hồ sơ ,dự án vay vốn của các doanh nghiệp ,tổ chức Việc thẩm định dựán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ không được phân công rõ ràng cho mà là côngviệc chung của 2 cán bộ tại PGD Tuy nhiên ,hằng năm PGD có tổ chức cho 2 cán
32
Trang 33Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
bộ tham gia các khóa đào tạo ngắn ngày để nâng cao năng lực chuyên môn.Ước tínhchi phí đầu tư cho cán bộ thẩm định khoảng 30 triệu đồng mỗi năm ,nó bao gồmcác chi phí liên quan đến giáo dục đào tạo ,nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe,cải thiện môi trường làm việc…
Trong quá trình thẩm định ,cán bộ phụ trách việc thẩm định dự án vay vốn cóphân chia dự án theo qui mô và tính chất phức tạp của từng dự án và tùy theo nănglực khả năng của mỗi cán bộ mà đảm nhiệm phụ trách dự án phù hợp hoặc có sựphối hợp thẩm định của cả hai cán bộ.
Về trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thẩm định dự án thì PGD đã đầu tư hệthống máy tính có kết nối mạng ,đầu tư một số phần mềm hỗ trợ cho cán bộ thẩmđịnh trong qua trình tính toán.Đặc biệt để hỗ trợ với hoạt động thẩm dự án vay vốncủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì PGD đầu tư các trang thiết bị phần mềm về kếtoán và tính toán các chỉ tiêu hiện đại nhất
PGD còn thường xuyên tổ chức các cuộc khảo sát tìm hiểu về thị trường và khảnăng phát triển của các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ để đảm bảo cho chínhsách của PGD là hiệu quả nhất.
5 ,Nội dung thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGDLý Nam Đế.
Thẩm định dự án xin vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD LýNam Đế không chỉ nhằm mục tiêu đánh giá lại một lần nữa tính khả thi của dự ánđể ra quyết định tài trợ vốn cho dự án mà còn nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệpphân tích ,nghiên cứu đưa ra phương án kinh doanh có hiệu quả thông qua nhữngđóng góp cho dự án hoàn thiện hơn ,mang tính khả thi cao hơn Từ đó giúp chongân hàng lựa chọn dự án để đầu tư có hiệu quả ,đồng thời góp phần tạo điều kiệncho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ -đối tướng có nhiều đóng gópvào sự phát triển của nền kinh tế ,song còn gặp nhiều hạn chế về năng lực ,về vốn
Dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy nằm trong chính sách ưuđãi cho vay của PGD xong cũng phải được thẩm định chặt chẽ mọi khía cạnh củadự án và nội dung thẩm định các dự án này cũng giống như nội dung thẩm định cácdự án khác tại PGD,bao gồm 3 nội dung chính là thẩm định khách hàng ,thẩm địnhdự án đầu tư, thẩm định điều kiện đảm bảo.
5.1.Thẩm định khách hàng.
33
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Thẩm định khách hàng là một nội dung quan trọng trong quá trình thẩm định hồsơ vay vốn của doanh nghiệp tại PGD.Thẩm định khách hàng là nhằm đánh giá vềtư cách pháp lý ,năng lực hành vi dân sự ,khả năng tài chính ,khả năng kinh doanhcủa khách đáng tin cậy không…
Thẩm định khách hàng trong nội dung dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ baogồm:
5.1.1.Thẩm định tư cách pháp lý của doanh nghiệp.
Thẩm định tư cách pháp lý của doanh nghiệp là thẩm định về năng lực hành vidân sự của doanh nghiệp ,năng lực pháp lý của doanh nghiệp theo qui định của phápluật Trong báo cáo thẩm định về nội dung này ,cán bộ tín dụng phải thẩm định theocác khía cạnh sau:
- Năng lực pháp luật dân sự của doanh nghiệp : bao gồm đăng kí kinhdoanh ,quyết định thành lập ,giấy phép hành nghề ,giấy phép đầu tư ,chúngnhận vệ sinh an toàn thực phẩm…
- Tên doanh nghiệp ,loại hình doanh nghiệp ,địa chỉ liên hệ.
- Thẩm định về mô hình tổ chức của doanh nghiệp.
- Khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo doanh nghiệp.
- Quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng.
- Nhận xét chung về các rủi ro trong quan hệ pháp lý của doanh nghiệp nếugiải quyết cho vay.
Ngoài các yêu cầu trên thì đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ,cán bộ thẩm định
còn thẩm định về qui mô ,tiêu chí đánh giá doanh nghiệp xem doanh nghiệp đó cóđáp ứng các yêu cầu và nằm trong nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ hay không.Việcđánh giá xếp loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD tuân theo tiêu chí đánh giádoanh nghiệp của Việt Nam như sau : doanh nghiệp có số lượng lao động trungbình hàng năm từ 10 người trở xuống được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 20 đến200 người lao động được coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người laođộng thì được coi là Doanh nghiệp vừa.
Như vậy dựa trên tiêu chí đánh giá xếp loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ,cán bộthẩm định định hướng được doanh nghiệp nằm trong nhóm cho vay ưu đãi củaPGD, từ đó kết hợp với việc thẩm định các chỉ tiêu của dự án một cách hiệu quảnhất.
5.1.2.Thẩm định tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh chung của doanhnghiệp.
34
Trang 35Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp đóng vaitrò rất quan trọng trong quyết định tài trợ vốn cho dự án của doanh nghiệp đó Nókhông chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của dự án ,khả năng thực hiện dự ánmà còn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của dự án cho ngân hàng Với các doanhnghiệp vừa và nhỏ thì đánh giá khả năng tài chính và sản xuất kinh doanh lại càngquan trọng vì doanh nghiệp thường có khả năng tài chính nhỏ ,qui mô sản xuất nhỏbé ,doanh nghiệp mới thành lập…do vậy đánh giá khả năng tài chính để xem xétnăng lực kinh doanh của doanh nghiệp ,khả năng thanh toán và hoàn trả vốnvay ,khả năng điều hành và quản lí thực hiện dự án…
Nội dung đánh giá khả về khả năng tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
•/ Đánh giá về độ chính xác ,trung thực của các số liệu ,báo cáo về tình hình tàichính của khách hàng ( trong 2 năm gần nhất).Với những doanh nghiệp mới thànhlập thì yêu cầu các báo cáo tài chính ,kinh doanh đến thời điểm gần nhất.
•/ Phân tích đánh giá các chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hìnhtài chính của doanh nghiệp ,các báo cáo kế hoạch hoạt động tương lai ,các mối quantâm khác của cán bộ thẩm định dự án như về dòng tiền ,sự biến động tài sản…
•/ Phân tích các nguyên nhân tồn tại.
Một số chỉ tiêu chủ yếu trong nội dung thẩm định tình hình tài chính và hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
•/ Phân tích doanh thu của doanh nghiệp : dựa trên báo cáo kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp để phân tích sự tăng trưởng của doanh nghiệp qua các năm.
•/ Phân tích hiệu quả :bao gồm các chỉ tiêu
+ lợi nhuận / doanh thu.
Hệ số này càng cao càng tốt.Hệ số này cho biết lợi nhuận thu được từ một đồngdoanh thu bán hàng của doanh nghiệp ,nó phản ánh năng lực kinh doanh của doanhnghiệp.
+ Lợi nhuận / vốn chủ sở hữu ( ROE – hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu).
ROE là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt được trên một đồngvốn chủ sở hữu.Tỉ số này càng cao càng tốt.Tuy nhiên trong một số trường hợpROE cao nhưng lại chứa ẩn nhiều rủi ro do vốn chủ sở hữu nhỏ làm cho ROE cao.
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ,khi thẩm định chỉ tiêu ROE cán bộ thẩm địnhluôn chú trọng đến cơ cấu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.Nguồn vốn chủ sở hữuphải phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo khả năng trảnợ chắc chắn khi có biến cố xảy ra Vì các doanh nghiệp này thường có qui mô nhỏ
35
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
bé cả về vốn ,do vậy vốn chủ sở hữu nhỏ làm cho ROE cao và chứa ẩn nhiều rủi rotrong đó.
+ Lợi nhuận / tổng tài sản.( ROA – hệ số sinh lời của tài sản)
ROA càng cao thì càng phản ánh rõ kết quả hoạt động của doanh nghiệp cónhiều triển vọng
+ Giá vốn hàng bán / doanh thu.
+ chí phí bán hàng ,quản lý / doanh thu
•/ Phân tích về mức độ độc lập tài chính :các chỉ tiêu phân tích bao gồm tỷ suấttài trợ ,tỷ suất đầu tư ,nguồn vốn dài hạn ,vốn chủ sở hữu ( vốn góp ), tài sản cốđịnh.
5.2.Thẩm định dự án vay vốn.
5.2.1.Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án.
Một dự án dù có mang lại hiệu quả tài chính cao nhưng không tuân theo quyhoạch phát triển kinh tế xã hội ,không có đầy đủ các cơ sở pháp lý cần thiết chophép dự án được triển khai hoạt động thì dự án đó cũng không thể được chấpnhận.Trong quá trình thẩm định dự án vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiPGD ,cán bộ thẩm định luôn chú trọng tới thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án,bao gồm các nội dung như sau :
•/ Các dự án nằm trong diện phải xin chứng nhận đầu tư thì phải có đầy đủ hồ sơvề quyết định đầu tư ,giấy phép đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Hoặcvới các dự án có quy mô nhỏ hơn 15 tỉ VND và không thuộc danh mục đầu tư cóđiều kiện thì là những dự án không phải xin giấy chứng nhận đầu tư nhưng phải phùhợp với quy hoạch chung ,tuân theo các quy định pháp luật của nhà nước.
•/ Cán bộ thẩm định còn thẩm định về ý kiến của cơ quan chuyên môn,cơ quanquản lý ngành , chính quyền và chính phủ về dự án ( Nếu bắt buộc ).
•/ Với dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thường là các dự án có qui mônhỏ ,dưới 15 tỉ VND,hoạt động trong lĩnh vực đơn giản do vậy các thủ tục về yêucầu xin giấy chứng nhận ,cấp phép đầu tư ,ý kiến của chính phủ trong nhiều trườnghợp là không cần thiết nhưng phải có đầy đủ quyết định của ban lãnh đạo doanhnghiệp về việc thực hiện đầu tư dự án.Do vậy ,trong quá trình thẩm định cán bộthẩm định rất chú trọng đến quyết định đầu tư của chủ đầu tư ,quyết định thực hiệndự án của ban lãnh đạo doanh nghiệp.
36
Trang 37Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
•/ Cán bộ thẩm định còn xem xét thẩm định về tư cách pháp nhân và năng lựccủa chủ đầu tư trong quá trình thẩm định hồ sơ pháp lý của dự án vay vốn Các nộidung thẩm định bao gồm : quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy phép hoạtđộng kinh doanh ,địa chỉ liên hệ ,người đại diện ,ngành nghề kinh doanh…
•/ Thẩm định về các hồ sơ pháp lý khác có liên quan đến việc hình thành và thựchiện dự án như sau :
+ / Chứng nhận của sở tài nguyên môi trường liên quan đến việc hoạt độngcủa dự án đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường hay không.
+/ Các văn bản giấy tờ liên quan đến việc sử dụng phần đất giành cho việcthực hiện dự án Nếu dự án nằm trong các khu công nghiệp , khu chế xuất thì phảiđược sự đồng ý của ban quản lý khu công nghiệp đó Dự án nằm trong diện cần giảiphóng mặt bằng trước khi thực hiện thì cần có các thủ tục liên quan đến việc đềnbù ,công tác di dân tái định cư nhằm đảm bảo cho dự án được giao mặt bằng đúngnhư qui hoạch mà không xảy ra tranh chấp ,gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dựán sau này.
+ / Với những dự án nằm trong diện được hưởng các ưu đãi về đầu tư thì cầncó đầy đủ chứng nhận có liên quan của cơ quan có thẩm quyền quyết định.
+/ Mọi dự án đều phải tuân theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung vàhoạt động kinh doanh trong lĩnh vực được nhà nước cho phép.
+ / Những dự án phải nhập khẩu nguyên liệu ,máy móc thiết bị công nghệnước ngoài thì cán bộ thẩm định chú trọng tới thẩm định về hợp đồng nhập khẩu vàgiấy phép của bộ thương mại.
Như vậy ,bên cạnh những chính sách ưu đãi của nhà nước với những dự án nằmtrong diện ưu tiên nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên phát triển ngành nào,tậptrung vốn đầu tư cho vùng trọng điểm nào ,chính sách ưu đãi khuyến khích đầutư…có những dự án không nằm trong diện ưu tiên trên những vẫn phải tuân theođịnh hướng phát triển kinh tế xã hội chung của vùng và quy hoạch của vùng ,cầnđầy đủ các hồ sơ giấy phép có liên quan của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằmđảm bảo cho dự án mang tính khả thi cao về cơ sở pháp lý Do vậy ,cán bộ thẩmđịnh xem xét ,phân tích kỹ lưỡng hồ sơ pháp lý của dự án là điều hết sức cần thiếttrong quá trình thẩm định dự án vay vốn.
5.2.2 Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án.
Mọi dự án chỉ có thể thực hiện được khi nó phải đáp ứng yêu cầu về thị trườngđầu ra cho sản phẩm của dự án Do vậy việc thẩm định khía cạnh thị trường có vai
37
Trang 38Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
trò hết sức quan trọng trong quá trình thẩm định dự án vay vốn tại PGD.Nếu dự ánkhông khả thi về mặt thị trường thì dự án đó sẽ bị loại và không đáp ứng các yêucầu về vay vốn của PGD Nội dung mà cán bộ thẩm định thực hiện thẩm định khíacạnh thị trường của dự án vay vốn như sau :
•/ Cán bộ thẩm định phân tích đánh giá khái quát về thị trường tổng thể mà lĩnhvực hoạt động của dự án sẽ gia nhập.Việc đánh giá này dựa trên các thủ cạnh tranhtrên thị trường , thị trường sản phẩm của dự án là lớn hay hẹp Đặc biệt với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ , qui mô hoạt động nhỏ bé ,đôi khi uy tín trên thị trườngcũng còn nhiều hạn chế do vậy cán bộ thẩm định rất chú trọng đến việc thẩm địnhcác đối thủ lớn lâu năm trên thị trường để so sánh đánh giá khả năng gia nhập cạnhtranh của sản phẩm dự án Vì nếu không xâm nhập được vào thị trường và bị cácđối thủ lớn chi phối thì dự án sẽ dễ đi đến thất bại.Nội dung thẩm định về thị trườngtổng thể của dự án bao gồm :
+ / Số lượng các doanh nghiệp đang sản xuất cùng loại sản phẩm của dự ántrên thị trường.Các doanh nghiệp lớn và uy tín của các doanh nghiệp lớn hiện naynhư thế nào ,có gây những ảnh hưởng gì có thể với sản phẩm của dự án.
+ / Khả năng tiêu thụ của các sản phẩm cùng loại trên thị trường như thếnào?
•/ Cán bộ thẩm định xem xét đánh giá về thị trường mục tiêu mà sản phẩm củadự án hướng tới Việc xem thẩm định nội dung này liên quan đến đánh giá cơ cấukhách hàng tiêu thụ sản phẩm của dự án ,khu vực thị trường theo địa lý ,theo dânsố ,theo độ tuổi…Việc đánh giá về lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm củadự án dựa trên tiêu chí về quy mô đủ cho dự án ,ưu thế khả năng cạnh tranh của dựán , tính hiệu quả khi xâm nhập vào thị trường này…Đặc biệt ,sản phẩm của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ thường có bất lợi là khó xâm nhập vào thị trường ,khi cónhiều đối thủ cạnh tranh và nhiều đối thủ lớn có uy tín.Do vậy việc xác định thịtrường mục tiêu cho sản phẩm dự án đóng vai trò rất lớn ,ảnh hưởng đến khả năngtồn tại của sản phẩm trên thị trường.Khi thẩm định nội dung này ,cán bộ thẩm địnhthu thập nhiều thông tin trên thị trường ,qua mạng, qua báo chí …để bổ sung choviệc đánh giá thị trường của sản phẩm dự án một cách hiệu quả nhất
•/ Bên cạnh thẩm định về thị trường mục tiêu mà sản phẩm của dự án hướng tớithì cán bộ thẩm định còn chú trọng phân tích dự báo cung cầu về sản phẩm của dựán trong tương lai Việc đánh giá dự bào này dựa trên một số thông tin về chất
38
Trang 39Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
lượng sản phẩm của dự án ,ưu điểm sản phẩm ,thói quen hành vi tiêu dùng Quy môhoạt động của dự án cũng đóng vai trò hết sức quan trọng.
•/ Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án còn liên quan đến việc xem xétđánh giá về vấn đề tiêu thụ sản phẩm của dự án Đó là các chính sách của doanhnghiệp trong việc tổ chức hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của dự án,hệ thốngbán hàng ,đại lý phân phối ,phương thức bán hàng qua trung gian phân phối hay bántheo đơn đặt hàng…
•/ Các vấn đề về tiếp thị cho sản phẩm dự án cũng nằm trong nội dung thẩm địnhvề thị trường sản phẩm dự án Cán bộ thẩm định đánh giá cụ thể về các chính sáchnhằm đưa sản phẩm của dự án tiếp cận với thị trường, các chính sách quảng cáo màdoanh nghiệp dự định làm như thế nào ,chính sách về giá cả cạnh tranh với các sảnphẩm cùng loại trên thị trường ,chính sách về khuyến mại ưu đãi nhằm thu hútkhách hàng và quảng bá rộng dãi về sản phẩm của dự án đến người tiêu dùng.Cánbộ thẩm định xem xét xem các chính sách này sẽ gây ra hiệu quả như thế nào vớiviệc quảng cáo ,tiếp thị cho sản phẩm của dự án.
Thẩm định khía cạnh thị trường là một nội dung thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩmđịnh phải tìm hiểu ,thu thập đầy đủ thông tin từ thực tiễn ,có sự kết hợp giữa thựctiễn với các báo cáo của dự án.Trong thực tế thẩm định thị trường tại PGD ,cán bộthẩm định còn kết hợp các phương pháp tư duy khoa học như mô phỏng thị trường ,dự đoán thị trường và thống kê kết hợp với những tài liệu thu thập được qua báo chí,mạng internet ,qua các số liệu thống kê của bộ ngành có liên quan và qua tài liệu hồsơ của dự án…Để nhằm đưa ra những đánh giá về thị trường sản phẩm của dự ánchính xác nhất ,mang lại hiệu quả cao nhất trong công tác thẩm định dự án cho vaycủa PGD ,đặc biệt cho vay với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
5.2.3.Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án.
Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án đầu tư là việc kiểm tra ,phân tích cácyếu tố kỹ thuật và công nghệ trong việc thực hiện dự án nhằm đảm bảo tính khả thicủa dự án Đây là bước khá phức tạp trong công tác thẩm định dự án ,đối với nhữngdự án lớn còn phải đòi hỏi sự tư vấn của các chuyên gia kỹ thuật Tuy nhiên , với dựán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những dự án thường có tính chất kỹ thuậtđơn giản thì việc thẩm định dự án trở lên dễ dàng hơn ,song vẫn phải thẩm định đầyđủ các yếu tố kỹ thuật của dự án.
5.2.3.1.Thẩm định về mức độ phù hợp của thiết bị công nghệ mà dự án lựa chọn
39
Trang 40Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương
Việc xem xét thẩm định về mức độ phù hợp của thiết bị công nghệ mà dự án lựachọn là xem xét xem quy mô công suất của dự án có phù hợp với khả năng tiêu thụcủa thị trường hay không? Nguồn vốn khả năng quản lý của doanh nghiệp có phùhợp với qui mô công nghệ không,thị trường nguyên liệu đầu vào có phù hợp không?Các điều kiện về bảo quản công nghệ ,sử dụng vận hành công nghệ…Việc xem xétđánh giá về công nghệ thì cán bộ thẩm định còn kết hợp dựa trên các tài liệu ,cáctiêu chuẩn của các bộ ngành có liên quan, dựa vào các dự án tương tự đã được thẩmđịnh tại PGD.Nội dung thẩm định cụ thể như sau :
•/ Thẩm định về công suất ,thiết kế kỹ thuật của công nghệ ,chất lượng giácả.
•/ Phương án thay thế ,bảo dưỡng của nhà cung cấp công nghệ? Phương ánđào tạo cán quản lý sử dụng công nghệ? Điều kiện bảo quản vận hành công nghệ.Các phương thức khác liên quan đến chuyển giao công nghệ của nhà cung cấp.
•/ Ảnh hưởng của công nghệ đến môi trường.
Với dự án của doanh nghiệp vừa và nhỏ ,cán bộ thẩm định còn đặc biệt chútrọng đến thẩm định sự phù hợp của qui mô công nghệ với khả năng quản lý ,vậnhành,đào tạo và qui mô doanh nghiệp Việc lựa chọn công nghệ phải phù hợp vớiqui mô của dự án và qui mô hoạt động của doanh nghiệp ,nhằm tránh sự lãng phí docông nghệ quá lớn hoặc không phù hợp với khả năng đào tạo cán bộ sử dụng cũngnhư quản lý công nghệ.
5.2.3.2 Thẩm định nguồn cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào cho dựán.
Dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có quy mô nhỏ bé do vậy yêucầu về cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho dự án cũng trở nên đơn giảnhơn.Tuy nhiên trong một số trường hợp ,nếu yêu cầu về nguyên liệu đầu vào lànhững nguyện vật liệu hiếm thì cũng gây rất nhiều khó khăn cho vận hành của dựán.Do vậy ,cán bộ thẩm định thường thẩm định nội dung này như sau :
- Thẩm định về nhu cầu nguyên vật liệu cho dự án khi đi vào khai thác vậnhành.
- Nguồn cung cấp nguyên liệu như thế nào: có đảm bảo về chất lượng ,trữlượng không? Có ổn định không
- Giá cả nguyên vật liệu đầu vào.
- Đánh giá về các nguyên vật liệu phụ trợ cho hoạt động của dự án.
5.2.3.3.Thẩm định việc lựa chọn địa điểm xây dựng cho dự án.
40