1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân

90 1,5K 39
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 658 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân

Trang 1

Lời mở đầu

Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế vào năm 1986 chođến nay, kinh tế Việt nam đã có những bước phát triển chóng mặt và đầy triểnvọng GDP không ngừng được cải thiện, đời sống của người dân ngày càngnâng cao hơn, và trên hết vị thế về kinh tế, chính trị của Việt nam đã được biếtđến và khẳng định trong mắt các nước ở khu vực và trên thế giới Trong bướcchuyển mình và phát triển đó, thì sự đóng góp của các Doanh nghiệp tư nhân,Doanh nghiệp nhà nước và các Doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất đáng kể Đặcbiệt là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, với sự năng động, hoạt động trong nhiềulĩnh vực, và số lượng đông đảo của mình đã góp phần quan trọng vào việc tăngthu nhập quốc dân GDP, giảm lạm phát, giải quyết vấn đề việc làm, giúp thựchiện điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô… Mặc dù vậy, trong điều kiệnnền kinh tế thực hiện hội nhập hóa và toàn cầu hóa một cách toàn diện nhưhiện nay, thì các Doanh nghiệp ở Việt nam đã phải đối diện với những tháchthức, khó khăn vô cùng lớn Đó là sự thiếu hụt về vốn, sự lạc hậu về côngnghệ, sự kém cạnh tranh trong mẫu mã, chất lượng sản phẩm, và sự thiếu linhhoạt, chất lượng lao động còn thấp.

Trước tình hình đó, để có thể nâng cao sức cạnh tranh, đóng góp của cácDoanh nghiệp, việc mở rộng và phát triển hoạt động của các doanh nghiệp vừavà nhỏ là một yêu cầu tất yếu Nhìn nhận vấn đề này, Đảng và Nhà nước tahiện nay đã và đang có nhiều chính sách nhằm khuyến khích mở rộng và pháttriển loại hình Doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh, mặc dù đã có nhiều ưu ái từ phía Nhà nước, nhưng các Doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam vẫn gặp phải nhiều khó khăn như trình độ laođộng còn thấp, công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới, khả năng cạnh tranh củahàng hoá, dịch vụ chưa cao Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn trênxuất phát từ tiềm lực tài chính còn hạn chế Thiếu vốn luôn luôn là trở ngại lớncho khả năng mở rộng hoạt động và phát triển của loại hình doanh nghiệp này Nhận thấy nhu cầu vay vốn từ phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn,Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân đã có

Trang 2

những chiến lược nhằm thu hút và đẩy mạnh hoạt động cho vay với đối tượngnày Tuy nhiên, hiệu quả cho vay còn chưa cao, dư nợ cho vay đối với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ mới chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dưnợ của toàn chi nhánh, lợi nhuận cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn cònnhỏ, chưa tương xứng với khả năng cho vay của Ngân hàng.

Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại chi nhánh, em đã quyết định lựa

chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh ThanhXuân” cho bài viết chuyên đề tốt nghiệp này.

Nội dung chuyên đề tốt nghiệp, ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận bàiviết chuyên đề gồm 3 phần:

- Phần một: Những lý luận cơ bản về hiệu quả cho vay đối với các

Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương mại.

- Phần hai: Thực trạng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân.

- Phần ba: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương chinhánh Thanh Xuân.

Trang 3

1.1> Các vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 7

1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ 7

1.1.2 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 10

1.1.3 Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 11

1.1.4 Vấn đề đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 14

1.2.> Hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 16

1.2.1 Khái niệm cho vay 16

1.2.2 Các hình thức cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 16

1.2.2.1 Cho vay từng lần 16

1.2.2.2 Cho vay Hạn mức tín dụng 17

1.2.2.3 Cho vay Thấu chi 18

1.2.2.4 Cho vay Trung và Dài hạn 19

1.2.2.5 Cho vay trả góp 19

1.2.2.6 Chiết khấu thương phiếu 20

1.2.2.7 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 21

1.2.2.8 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng 21

1.2.2.9 Cho vay hợp vốn 22

1.2.2.10 Cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu tư cho dự án 22

1.2.2.11 Các loại hình cho vay theo các phương thức khác 22

1.2.3> Vai trò hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 23

1.3.> Hiệu quả Cho vay 24

1.3.1 Khái niệm 24

1.3.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả cho vay 25

Trang 4

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 25

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 26

1.3.3> Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả Cho vay 29

1.3.3.1 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng 29

1.3.3.2 Các nhân tố thuộc về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 32

1.3.3.3 Các nhân tố khác 33

1.3.4> Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả Cho vay 34

1.3.4.1 Đối với Ngân hàng 34

1.3.4.2 Đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 35

1.3.4.3 Đối với toàn bộ nền kinh tế 36

Chương II : Thực trạng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân 37

2.1> Khái quát quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân 37

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân 37

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân402.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân 43

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 43

2.1.3.2 Hoạt động cho vay 45

2.1.3.3 Hoạt động Tài trợ thương mại 48

2.1.3.4 Hoạt động khác 49

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 51

2.2> Thực trạng hoạt động cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân 52

2.2.1 Doanh số cho vay 53

2.2.2 Doanh số thu nợ 54

2.2.3 Dư nợ cho vay và Cơ cấu dư nợ 57

2.2.4 Tình hình nợ quá hạn 61

Trang 5

2.2.5 Hiệu quả cho vay 63

3.1> Định hướng phát triển hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân 74

3.1.1 Các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh chủ yếu trong năm 2010 74

3.1.2 Mục tiêu hoạt động trong những năm tới của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 75

3.2> Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ 77

3.2.1 Xây dựng chiến lược nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN 77

3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp, đổi mới quy trình cho vay793.2.3 Nâng cao chất lượng Thẩm định dự án và khách hàng 81

3.2.4 Nâng cao hoạt động Marketing 82

3.2.5 Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 83

3.2.6 Hiện đại hóa công nghệ của Ngân hàng 83

3.3> Một số kiến nghị 84

3.3.1 Đối với Chính phủ, Nhà nước 84

3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 85

3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 86

Kết Luận 87

Danh mục tài liệu tham khảo 88

Trang 6

Danh mục từ viết tắt

Từ viết tắt1> DNVVN

2> DNNN3> TSĐB4> LN5>.NHNN6> VLĐ7> TSCĐ8> TSLĐ

9> NHTMCP CT

10> TMCP11> NHTM

Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp Nhà nướcTài sản đảm bảo

Lợi nhuận

Ngân hàng Nhà nướcVốn lưu động

Tài sản cố địnhTài sản lưu động

Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Công thương

Thương mại Cổ phầnNgân hàng thương mại

Trang 7

Chương I : Những lí luận cơ bản về hiệu quả cho vay đối với cácDoanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương mại

1.1> Các vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo Luật Doanh Nghiệp 2005 số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm2001, Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là những doanh nghiệp có quy mô nhỏbé về mặt vốn, lao động hay doanh thu DNVVN có thể chia thành ba loại căncứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ vàdoanh nghiệp vừa, theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới (World Bank).

Trong đó :

- Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10

người (tổng tài sản có trị giá không quá 100.000 USD và tổng doanh thu hàngnăm không quá 100.000 USD)

- Doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người (tổng

tài sản có trị giá không quá 3.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm khôngquá 3.000.000 USD)

- Doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động (tổng tài sản có trị giá

không quá 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá15.000.000 USD)

Ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, người ta có những tiêu chí riêng để phânloại, xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ

* Tại Thái Lan, Nhật Bản, Malaisia, việc đánh giá Doanh nghiệp vừa vànhỏ phải gắn với đặc điểm của từng ngành, phải tính tới số lượng Vốn và Laođộng thu hút được trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ở Nhật Bản, tiêu chí xác định DNVVN được phân chia theo vốn và số laođộng, căn cứ vào lĩnh vực hoạt động cụ thể:

Trang 8

Bảng1.1: Tiêu chí xác định DNVVN ở Nhật Bản

Số lao động Vốn (triệu USD)Lĩnh vực sản xuất Không quá 300 Không quá 3Lĩnh vực buôn bán Không quá 100 Không quá 1

Nguồn: Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản (VJCC)

Ở Thái Lan, theo qui định của Bộ Công nghiệp nước này, DNVVN đượcxác định theo qui mô về số lao động và giá trị tài sản cố định, không kể đất đai.Theo đó :

Bảng1.2: Tiêu chí xác dịnh DNVVN ở Thái Lan

Lĩnh vực

Số lao động(người)

Giá trị TSCĐ(triệu bath)

Số laođộng(người)

Giá trị TSCĐ(triệu bath)

Sản xuất Không quá50

Không quá 50(1,25 triệu

51 - 200 Từ 50 – 200(1,25tr – 5tr USD)

Dịch vụ Không quá50

Không quá 50(1,25 triệu

51 – 200 Từ 50 – 200(1,25tr – 5tr USD)

Bán buôn Không quá25

Không quá 50(1,25 triệu

26 – 50

Từ 50 – 100(1,25tr – 2,5tr

Bán lẻ Không quá15

Không quá 30(0,75 triệu

16 - 30

Từ 30 – 60(0,75tr – 1,75tr

USD)

Trang 9

Nguồn: Ngân hàng phát triển DNVVN – Thái Lan (SME Bank)

Ở Malaysia, công ty phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ

(SMIDEC) - một cơ quan trực thuộc Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế đã

đưa ra một định nghĩa về DNVVN, dần dần được chấp nhận một cách rộng rãi.Theo đó DNVVN được định nghĩa chung là một công ty, một xí nghiệp haymột doanh nghiệp có doanh thu hàng năm vào khoảng 25 triệu Ringit (tươngđương 6,6 triệu USD) và không có quá 150 công nhân làm việc cả ngày.

* Ở Trung quốc, DNVVN không căn cứ vào số lao động mà dựa trên hoạtđộng hàng năm của doanh nghiệp hoặc tổng tài sản của doanh nghiệp đó Mộttrong 2 chỉ tiêu này phải nhỏ hơn 500 triệu nhân dân tệ (6 triệu USD)

* Bên cạnh đó, DNVVN còn được phân chia dựa theo tiêu thức ngànhnghề kinh doanh và số lượng lao động Theo quan điểm này, ngoài tính đặc thùcủa ngành cần tính đến lượng lao động thu hút được Đó là quan điểm của cácnước thuộc khối EC, Hàn Quốc, Hồng Kông

* Ở Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001/ NĐ - CP ngày 23/11/2001 củaChính phủ, tiêu chí xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ được quy định: “Doanhnghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinhdoanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng hoặc sốlao động trung bình hàng năm không quá 300 người”.

Bảng 1.3 Tiêu chí xác định DN VVN ở Việt Nam

Trang 10

1.1.2 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay có trên 370000 Doanh nghiệp, chiếmtới trên 96% tổng số các Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp2005 và có đóng góp hàng năm vào GDP là trên 30%, 31% tổng giá trị côngnghiệp

DNVVN có những điểm khác biệt so với các loại hình khác trong nềnkinh tế

 Về cơ bản, DNVVN có qui mô Vốn và số lượng lao động nhỏ, khôngđòi hỏi người lao động phải có trình độ quá cao, hoạt động sản xuất kinh doanhtrong hầu khắp các lĩnh vực của nền kinh tế.

 Các DNVVN thể hiện được mối quan hệ hợp tác lẫn nhau trong hoạtđộng sản xuất, buôn bán, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. DNVVN là nơi thu hút được lao động với chi phí thấp, do không đòi hỏi

quá cao về trình độ, góp phần giải quyết việc làm cho những lao động thấtnghiệp tạm thời sau các mùa vụ.

 DNVVN đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng miền, do số lượngđông đảo, có cơ sở ở nhiều nơi, tham gia vào hầu khắp các lĩnh vực hoạt độngsản xuất kinh doanh, nhạy cảm cao với các hoạt động sản xuất kinh doanh. DNVVN luôn gặp khó khăn trong vấn đề Vốn và Công nghệ Khả năng

tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài của DNVVN chưa được cao, gặp nhiều trởngại, trình độ khoa học công nghệ trong DNVVN còn thấp.

Với những đặc điểm trên, DNVVN có các ưu, nhược điểm sau:

* Ưu điểm của các DN VVN

- Năng động, hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và luôntỏ ra nhạy bén, thích ứng kịp thời với những diễn biến, thay đổi của thịtrường, của nền kinh tế.

- Luôn thu hút được một lực lượng đông đảo lao động, giúp giải quyếtvấn đề thất nghiệp tạm thời sau các mùa vụ ở các địa phương.

Trang 11

- DNVVN có thể nhanh chóng tiến hành đổi mới thiết bị công nghệ để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác.

- Hệ thống, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, năng động nên tiết kiệm được chi phí quản lý của doanh nghiệp, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - DNVVN hoạt động đa dạng trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Do đó, việc mở rộng tín dụng cho các DN VVN sẽ giúp bôi trơn hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.

* Nhược điểm của các DN VVN

- Nguồn tài chính của DNVVN còn hạn chế nên vốn kinh doanh củadoanh nghiệp còn hạn hẹp dẫn đến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trongbước đầu hoạt động, trong việc sản xuất, làm cản trở sự mở rộng, phát triển củadoanh nghiệp.

- Năng lực quản lý, điều hành của những người lãnh đạo còn chưa thật cao nêntrình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp còn có những bất cập và hạn chế nhất định.

- Cơ sở, vật chất kỹ thuật & trình độ công nghệ còn lạc hậu, trình độ lao động còn tương đối hạn chế.

- Tính kế hoạch, tính chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanhthấp Hoạt động kinh doanh chủ yếu theo mùa vụ và thương vụ, phát triển theophong trào nên dễ dẫn đến thua lỗ, mất phương hướng

- Sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ còn thấp Hàm lượng tri thức vàcông nghệ trong sản phẩm không cao, chưa có nhiều tính độc đáo, mẫu mã,kiểu dáng chưa phong phú, sáng tạo, giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản phẩmnói chung thấp

1.1.3 Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVN chiếm đông đảo trong hệ thống các doanh nghiệp hoạt động theo

pháp luật Và tại mỗi nền kinh tế, quốc gia hay vùng lãnh thổ, các DNVVN giữvai trò ở những mức độ khác nhau nhưng tựu chung lại đều có những vai tròtương đồng sau :

Trang 12

DNVVN giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế

Giúp ổn định nền kinh tế, ổn định các vấn đề vĩ mô như: thất nghiệp, lạmphát, đóng góp vào GDP, tăng trưởng kinh tế… DNVVN làm cho nền kinh tếnăng động hơn, do có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết)hoạt động DNVVN thường thực hiện chuyên môn hóa vào sản xuất một vàichi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh, góp phần tạo nênngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng, tạo thêm nhiều hàng hóa,dịch vụ Việc tiến hành sản xuất như vậy sẽ khiến cho sự liên kết hợp tác giữacác DNVVN với nhau, giữa DNVVN với các Doanh nghiệp khác sẽ được mởrộng, do đó có tác dụng bôi trơn hoạt động của nền kinh tế Sự phát triển củaDNVVN cũng sẽ đẩy nhanh được tốc độ phát triển của nền kinh tế.

Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành,theo khu vực và thành phần kinh tế, để có thể tạo ra được một cơ cấu kinh tếcó tính đổi mới hơn và thích ứng cao hơn Do DNVVN hoạt động trong nhiều

ngành nghề khác nhau, khi trao đổi buôn bán sẽ tạo ra được sự chuyển dịch vềvốn, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa Giúp tăng tỷtrọng đóng góp của các ngành thương mại, dịch vụ, chuyển dịch nền kinh tếtheo hướng công nghiệp phát triển DNVVN đóng góp đáng kể vào việc duy trìvà phát triển các ngành nghề truyền thống, sản xuất ra được các sản phẩmmang đậm bản sắc dân tộc DNVVN có thể kịp thời đáp ứng được các nhu cầutiêu dùng, mua sắm ngày càng phong phú, đa dạng của người dân, của xã hộimà các doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn hơn không thể đáp ứng ngaylập tức được.

 Đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hoá và cung ứng dịch

vụ DNVVN có mặt ở nhiều địa phương, là nơi sẵn có các nguồn nguyên liệu

như : nông sản, dược liệu, lợi thế về các ngành nghề thủ công truyền thống…đã tạo ra được số lượng hàng hóa lớn, đa dạng, nhiều chủng loại, không nhữngđáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu được DNVVN vừa trựctiếp thu mua nguyên liệu, sản xuất, vừa liên kết với các doanh nghiệp khác, tạo

Trang 13

nên vòng lưu thông hàng hóa khép kín, vừa có đầu vào sản xuất, vừa có đầu ratiêu thụ.

Phát triển gắn bó chặt chẽ với các Doanh nghiệp có quy mô hoạt độnglớn, tạo mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ lẫn nhau.

Nền kinh tế của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới hiện nay, sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang chuyển dần từ cạnh tranh giá cả sangcạnh tranh về chất lượng và công nghệ Những loại hàng hóa có chất lượngcao, mang tính sáng tạo, phong phú, đa dạng về kiểu dáng sẽ chiếm ưu thế trênthị trường Trong điều kiện này, lợi thế về qui mô giữa các doanh nghiệp sẽ bịhạn chế một cách đáng kể Theo đó, sự phát triển của hoạt động chuyên mônhoá và hợp tác hoá đã cho thấy việc áp dụng mô hình sản xuất kiểu vệ tinh làphù hợp với điều kiện và khả năng phát triển của mỗi nước Trong nền kinh tếcác DNVVN sẽ là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn để có thể gắn bó chặt chẽvà thúc đẩy sự phát triển của từng loại hình doanh nghiệp này Do vậy trongmột nền kinh tế hiện đại, DNVVN không những không thể hòa tan trong cáctập đoàn lớn mà khả năng phát triển, hoạt động hợp tác để mở rộng ngày càngtăng lên.

DNVVN giúp khai thác tiềm năng phong phú về vốn trong dân cư đểđầu tư vào sản xuất kinh doanh Việc ngày càng xuất hiện nhiều DNVVN,

với khả năng hoạt động tốt, lành mạnh đã tạo dần nếp suy nghĩ cho người dânnên đầu tư vào sản xuất kinh doanh thay vì trước đây tiền nhàn rỗi chỉ biết giữ,gửi tiết kiệm hoặc mua vàng cất trữ DNVVN là trụ cột của kinh tế địa phương,do các doanh nghiệp lớn thường đặt tại các trung tâm kinh tế, còn DNVVN cómặt ở hầu hết các địa bàn, giúp giải quyết nhanh chóng việc làm cho lao độngđịa phương, yếu tố sản xuất tại cơ sở.

Khi nền kinh tế gặp khó khăn, khủng hoảng, DNVVN có vai trò kích cầunền kinh tế 1 cách mạnh mẽ (vì các doanh nghiệp này thông thường ít bị ảnhhưởng mạnh khi nền kinh tế biến động), bằng những đóng góp vào GDP, chitiêu cho sản xuất kinh doanh, kích thích tiêu dùng trong nước và xuất khẩuthông qua việc bán các sản phẩm của mình.

Trang 14

1.1.4 Vấn đề đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

* Nhu cầu vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Vốn là một bài toán nan giải mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt,

giải quyết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Nhu cầu về vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao nănglực cạnh tranh và chủ động trong việc hội nhập kinh tế toàn cầu đang là vấn đềcấp thiết cho các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ Nếu không có vốn để đầu tư mua máy móc, thiết bị mới, đổi mới côngnghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao hơn thì sẽ không thể giảm chi phísản xuất, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng vàtăng sức cạnh tranh trên thị trường hiện nay Thiếu vốn sản xuất, không thựchiện được mở rộng sản xuất, tìm kiếm các thị trường, nguồn vốn mới sẽ gâyảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Do đócác phương thức huy động vốn của DNVVN cần được đa dạng hoá và cácDNVVN cần nhạy bén hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài để cóthể khai thác được mọi nguồn lực trong nền kinh tế

* Các nguồn cung cấp vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVN ở nước ta chiếm 96% trong tổng số trên 370.000 doanh nghiệphoạt động theo Luật doanh nghiệp 2005, đóng góp hàng năm trên 30% GDP,tạo ra khoảng 53% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 30% lực lượnglao động trong cả nước Mặc dù thể hiện được vai trò quan trọng của mình đốivới nền kinh tế nhưng các DNVVN gặp rất nhiều khó khăn trong vay vốn sảnxuất kinh doanh Đây là vấn đề cần giải quyết nhanh chóng, bởi nguồn cungcấp vốn từ bên ngoài không thiếu Các nguồn cung cấp vốn cho DNVVN baogồm:

 Nguồn vốn tín dụng từ các Ngân hàng và các tổ chức tài chính khácCác DNVVN hiện nay vẫn thực hiện huy động vốn từ tín dụng Ngân hàng

là chủ yếu Theo đó, ước tính có đến trên 82% lượng vốn cung ứng choDNVVN là từ kênh Ngân hàng Nhưng theo một điều tra mới đây của Cục

Trang 15

Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch - Đầu tư), chỉ có 34,48% DNNVVcó khả năng tiếp cận được các nguồn vốn của các Ngân hàng; 37,54% khótiếp cận và 33,86% không tiếp cận được Nguồn vốn này khó tiếp cận docác DNVVN không đáp ứng đầy đủ thủ tục cấp tín dụng của Ngân hàngvà quy trình cho vay tại các Ngân hàng vẫn còn quá rườm rà.

 Nguồn vốn từ tín dụng thương mại

Đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng được từ các bên thứ 3 (trừNgân hàng), ví dụ như : trả chậm lương cho công nhân, mua chịu vật tư hànghoá, nộp chậm lại thuế phải nộp… Phần vốn chiếm dụng này không bị mất phí,giúp Doanh nghiệp tiệt kiệm được thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng nếuchậm trễ trong việc trả nợ sẽ gây ra khó khăn cho doanh nghiệp.

Nguồn vốn trên thị trường tự do

Nguồn vốn này do doanh nghiệp huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức,công ty có vốn nhàn rỗi khác, hay từ gia đình, bạn bè, các thành viên trongdoanh nghiệp Phương thức huy động này không đòi hỏi phải có thế chấp, thủtục không phức tạp nhưng lãi suất thì thường cao, số lượng vốn vay thườnghạn chế về mặt lượng Vì vậy, nguồn vốn huy động từ thị trường tự do thườngtỏ ra phù hợp với những doanh nghiệp có nhu cầu vốn gấp.

Nguồn vốn từ hỗ trợ của Chính Phủ và các tổ chức quốc tế

Nguồn vốn này được hình thành từ Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN,Quỹ hỗ trợ phát triển DNVVN, 1 số Quỹ khác, và từ sự hỗ trợ rất đáng kể (lãisuất thấp, thời gian trả nợ dài ) của các tổ chức quốc tế như IMF (quỹ tiền tệthế giới), World Bank, ADB Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũngđều nhận được sự hỗ trợ đó mà chỉ có những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả,hoạt động trong lĩnh vực ưu đãi đầu tư, đáp ứng được những yêu cầu hỗ trợ mới tiếp cận được nguồn vốn này

Có thể thấy, mặc dù Chính phủ luôn có sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ vốn, tạomôi trường bình đẳng để dễ tiếp nhận và cạnh tranh cho DNVVN nhưng vấnđề về vốn của các DNVVN hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc,chưa thể giải quyết nhanh chóng được.

Trang 16

1.2.> Hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.1 Khái niệm cho vay

Theo mục 1 Điều 3 quyết định 1627/QĐ- NHNN về quy chế cho vay của tổchức tín dụng với khách hàng :

Cho vay là sự chuyển nhượng từ người cho vay sang người đi vay một lượngtài sản trong một thời gian nhất định và phải hoàn trả cả gốc và lãi vô điều kiệnkhi đến hạn.

Trong các nghiệp vụ chính của Ngân hàng thì cho vay là nghiệp vụ mang lạinhiều lợi nhuận, là nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng Mặc dù vậy, khi tiếnhàng cho vay, vấn đề rủi ro, khó đòi của các khoản vay là luôn tồn tại, đòi hỏiNgân hàng phải thực hiện tốt quy trình cho vay, giám sát hiệu quả các khoảnvay, có như vậy mới nâng cao được hiệu quả cho vay.

1.2.2 Các hình thức cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Căn cứ vào thời hạn vay có các hình thức : Cho vay ngắn hạn, Cho vay

Trang 17

 Việc xét duyệt cho vay, Ngân hàng sẽ dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế 2bên, đơn đặt hàng, thư tín dụng, các hóa đơn bán hàng, bảng kê bán thành phẩmhoặc thành phẩm.

 Ngân hàng áp dụng phương thức cho vay từng lần khi khách hàng vay cónhu cầu vay vốn không thường xuyên Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàngphải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phântích khách hàng và kí hợp đồng cho vay.

 Mức cho vay được xác định trên cơ sở:

- Nhu cầu vay vốn cho từng phương án sản xuất kinh doanh.- Khả năng nguồn vốn của Ngân hàng.

- Giá trị của bảo đảm tín dụng của khách hàng.

Nhu cầu vay =  Nhu cầu thực hiện dự án – Vốn tự có – Vốn khác  Thời hạn cho vay:

- Thời hạn cho vay được xác định cho mỗi lần vay cụ thể, và được xácđịnh theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng vay.

- Ngân hàng xác định thời hạn cho vay dựa vào: dự báo lưu chuyển tiền tệ,chu kỳ sản xuất kinh doanh, hạng rủi ro tín dụng của khách hàng Theo từng kì hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi.

1.2.2.2 Cho vay Hạn mức tín dụng

 Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó Ngân hàng thỏa thuận cấp cho kháchhàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì.Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính.

 Đặc điểm :

- Khách hàng: hoạt động kinh doanh ổn định; lập được kế hoạch sản xuấtkinh doanh cho từng kỳ; có nhu cầu vay và trả nợ Ngân hàng thường xuyên; làkhách hàng truyền thống và có tín nhiệm cao đối với Ngân hàng.

- Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh,nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Trang 18

- Định kỳ hạn nợ và thời hạn tín dụng Ngân hàng không xác định trước,tùy theo thỏa thuận, hợp đồng với khách hàng Khi khách hàng có thu nhập,ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động quản lí ngân quỹ cho khách hàng.

Các giới hạn quy định khác của nhà nước.

1.2.2.3 Cho vay Thấu chi

 Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vayđược chi trội (vượt) trên số dư tài khoản thanh toán của mình đến một giới hạnnhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạnmức thấu chi

 Đặc điểm thấu chi:

- Đối tượng khách hàng: là khách hàng truyền thống, có tình hình tàichính cực kỳ lành mạnh, đáng tin cậy, có thu – chi thường xuyên, giao dịchthường xuyên qua ngân hàng.

- Giải ngân theo tài khoản vãng lai, có thể dư nợ, có thể dư có.- Quản lý của Ngân hàng tiến hành sau cho vay.

- Hạn mức thấu chi được xác định xuất phát từ cả phía người vay và Ngânhàng Nó có thể là thoả thuận chính thức giữa Ngân hàng và người vay liênquan tới nhu cầu vốn tối đa mà Ngân hàng chấp thuận cho vay Khi khách hàngcó tiền nhập về tài khoản, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi.

+ Nhu cầu vay VLĐ =  Nhu cầu tài trợ – VLĐ tự có tham gia –Vốn khác kỳ kế hoạch TSLĐ của khách hàng

- Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ phải chịu lãi suất phạt và bị đìnhchỉ sử dụng hình thức này.

Trang 19

1.2.2.4 Cho vay Trung và Dài hạn

 Khái niệm: cho vay trung dài hạn nhằm tài trợ thiếu hụt vốn của doanhnghiệp có thời hạn trên 12 tháng Doanh nghiệp có nhu cầu tín dụng trung vàdài hạn để mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ

Lãi suất trung dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn là do : - Rủi ro cao, do thời hạn cho vay dài hơn.

- Số vốn cho vay nhiều hơn  Đối tượng vay :

+ Các doanh nghiệp lớn, có nhu cầu vay vốn thời hạn dài.

+ Cho vay tài trợ dự án (Tài trợ cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và xâydựng các công trình có thời gian trên 1 năm và được dự tính mang lại thu nhậpcao trong tương lai Khách hàng yêu cầu được vay một khoản trọn gói, dựatrên chi phí dự tính của dự án đã đề xuất và cam kết thanh toán khoản vay làmnhiều lần, đúng thời gian thỏa thuận).

Trang 20

- Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ(thường là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhập hàngkì của người tiêu dùng).

- Ngân hàng thường áp dụng cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thôngqua hạn mức nhất định.

- Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hóamua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay.Do vậy Lãi suất cho vay trả góp thường cao nhất trong khung lãi suất cho vaycủa Ngân hàng.

1.2.2.6 Chiết khấu thương phiếu

Chiết khấu Thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đókhách hàng chuyển nhượng giấy tờ có giá chưa đáo hạn cho Ngân hàng đểđược một số tiền bằng mệnh giá trừ đi phần lợi tức chiết khấu và hoa hồng phí.

- Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hànghóa và dịch vụ giữa khách hàng với nhau Người bán (hoặc người thụ hưởng )có thể giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua (hoặc người phải trả)hoặc mang đến Ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn.

- Số tiền Ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu, thời hạnchiết khấu và lệ phí chiết khấu.

- Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữaNgân hàng và những người kí tên trên thương phiếu Khi cần chiết khấu, kháchhàng chỉ cần gửi thương phiếu lên Ngân hàng xin chiết khấu, Ngân hàng sẽkiểm tra chất lượng của thương phiếu và tiến hành chiết khấu Do tối thiểu cóhai người cam kết trả tiền cho Ngân hàng nên độ an toàn của thương phiếu làtương đối cao, hơn nữa Ngân hàng có thể tái chiết khấu thương phiếu tại Ngânhàng Nhà nước để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với chi phí thấp(vì vậy thương

Trang 21

phiếu được coi là loại tài sản có khả năng chuyển nhượng- có tính thanh khoảncao nhất).

1.2.2.7 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

 Khái niệm :

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng : là hình thức cho vay mà theo đó,tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trongphạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏathuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức chi trả cho hạnmức tín dụng dự phòng.

1.2.2.8 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

 Khái niệm :

Là hình thức cho vay mà Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đượcsử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền muahàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiềnmặt là đại lý của tổ chức tín dụng

- Việc cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, Tổchức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ vàNgân hàng Nhà nước về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

Trang 22

- Khách hàng chỉ được phép sử dụng số vốn vay trong hạn mức tín dụng, nếumuốn chi tiêu vượt quá, phải thông báo và đề đạt nguyện vọng với Ngân hàng,để Ngân hàng có biện pháp xử lí và áp dụng mức lãi suất cho phù hợp.

1.2.2.9 Cho vay hợp vốn

 Khái niệm :

Ngân hàng cùng một hoặc một số tổ chức tín dụng khác thực hiện cho vayđối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó,ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp Cho vay hợpvốn được thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của Ngân hàng Nhà nước vàhướng dẫn của ngân hàng

Đây là một cam kết của Ngân hàng sẵn sàng cho khách hàng vay vốn để đầu

tư dự án, khi khách hàng có yêu cầu, nó giống như hình thức Ngân hàng thựchiện bảo lãnh vậy

Mức phí bảo đảm thực hiện hợp đồng do Ngân hàng và khách hàng thỏathuận, trong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng khách hàng phải trả phícam kết theo mức quy định của ngân hàng.

1.2.2.11 Các loại hình cho vay theo các phương thức khác

Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, ngân hàng sẽ xemxét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trongtừng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật, của Chính phủ và củaNgân hàng Nhà nước

Trang 23

1.2.3> Vai trò hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đặc điểm của DNVVN là có quy mô vốn nhỏ bé và để mở rộng được hoạt

động sản xuất kinh doanh của mình, DNVVN cần tiếp cận các nguồn vốn vaytừ bên ngoài

 Cho vay DNVVN sẽ hỗ trợ DNVVN tái sản xuất, mở rộng sản xuất theocả chiều sâu và chiều rộng Nếu chỉ dựa vào nội lực và nguồn lợi nhuận giữ lạiđể tái sản xuất thì sẽ không đạt hiệu quả cao nhất, không phát huy tốt nhất cáisẵn có của Doanh nghiệp, và mất nhiều thời gian.

 Khi DNVVN tiếp cận được nguồn vốn vay, sẽ chớp được thời cơ để tiếnhành sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, giải quyết vấn đề việc làm, tăng đónggóp vào thu nhập quốc dân, giúp thực hiện được những chính sách kinh tế vĩmô như : giảm lạm phát, thất nghiệp…

 Giúp DNVVN có thể thực hiện dịch chuyển vốn đầu tư từ ngành nàysang ngành khác Việc Ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay DNVVN thuộccác ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau sẽ giúp nền kinh tế phân phối vốn vàocác ngành phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn của ngành, của nền kinh tế mộtcách hiệu quả, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Tăng sức cạnh tranh giữa các DNVVN với nhau và với các doanh

nghiệp trong và ngoài nước khác DNVVN sẽ phải có phương án sản xuất kinhdoanh hiệu quả, quản lý tài chính tốt, không ngừng nâng cao chất lượng nguồnlao động, có thế mới tiếp cận và sử dụng được nguồn vốn vay một cách hiệuquả, tăng doanh thu, lợi nhuận giữ lại.

 Việc tiếp cận được nguồn vốn vay cũng đặt ra cho DNVVN luôn phải cótrách nhiệm với từng đồng vốn vay khi chịu sự giám sát và kiểm tra của Ngânhàng, tổ chức tín dụng … Qua đó thúc đẩy DNVVN kinh doanh lành mạnh,hiệu quả hơn

Trang 24

1.3.> Hiệu quả Cho vay

1.3.1 Khái niệm

Hiệu quả cho vay là sự đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng về vốn vayphù hợp với định hướng phát triển kinh tế của địa phương, cũng như của nhànước, đảm bảo sự tồn tại và phát triển vững chắc của Ngân hàng, đáp ứng đầyđủ kịp thời vốn cho nhu cầu vay vốn hợp lý của doanh nghiệp cũng như tạotâm lý thoải mái cho doanh nghiệp trước, trong và sau khi giao dịch với Ngânhàng

Hiệu quả cho vay phải được xét ở cả hai mặt là hiệu quả kinh tế và lợi íchxã hội:

 Đối với Ngân hàng: Hiệu quả cho vay được xét trên hai phương diện làkhả năng cho vay của Ngân hàng và khả năng thu hồi món vay Khi Ngân hàngthực hiện cho vay được nhiều món và khả năng thu hồi nợ từ các món vay đólà cao, tức là Ngân hàng đã nâng cao được hiệu quả cho vay Khi cho vay íthoặc khả năng thu hồi nợ từ các món vay bi giảm sút cũng có nghĩa là hiệu quảcho vay của Ngân hàng đã bị giảm.

 Đối với doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng: một khoản vay có hiệu quảphải đảm bảo các yếu tố vay đủ số lượng, tốc độ giải ngân món vay của Ngânhàng là kịp thời, từ đó giúp cho hoạt động sản xuất được thực hiện theo đúngtiến độ, kế hoạch đã đặt ra, lưu thông hàng hoá được trôi chảy, giúp doanhnghiệp hoàn thành tốt phương án sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợinhuận và trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng

 Đối với nền kinh tế: món vay hiệu quả sẽ góp phần giải quyết công ănviệc làm cho người lao động, có tác động đến các ngành sản xuất, thúc đẩy sựdịch chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác, mở rộng sản xuất kinh doanhgiữa các ngành nghề, khai thác triệt để khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế,giải quyết tốt mối tăng trưởng giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế,góp phần quan trọng cho việc tăng thu ngân sách, tăng thu ngoại tệ nhờ xuấtkhẩu sản phẩm ra nước ngoài.

Trang 25

1.3.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả cho vay1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính

a)Mức độ thỏa mãn của Khách hàng

Trước hết Ngân hàng cần quan tâm đến sự đánh giá của Khách hàng ngaytừ khi đến giao dịch với Ngân hàng Cán bộ tín dụng là người tiếp xúc đầu tiênvới khách hàng, qua đó khách hàng sẽ đánh giá thái độ phục vụ của họ, để cócái nhìn trước tiên về Ngân hàng Sau đó là quy trình tín dụng, thủ tục vay,điều kiện cho vay có phức tạp hay không, lãi suất có được ưu đãi hoặc ưu đãicó nhiều không, thời gian Ngân hàng quyết định cho vay sẽ ảnh hưởng đến cơhội kinh doanh của khách hàng Nếu các bước cho vay đơn giản thuận tiện,thời gian quyết định cho vay nhanh chóng thì nhu cầu của khách hàng đượcđáp ứng đầy đủ, kịp thời, khách hàng có thể chớp được thời cơ kinh doanh tốt,mang lại lợi ích kinh tế, hiệu quả công tác tín dụng sẽ được đánh giá cao Nhưvậy, thái độ của cán bộ tín dụng Ngân hàng trước, trong và sau khi cho vay,quy trình tín dụng Ngân hàng là rất quan trọng cho việc đánh giá, thỏa mãn củakhách hàng.

b) Sự tuân thủ các Văn bản Pháp luật về hoạt động cho vay của Ngânhàng

Các Ngân hàng, tổ chức tín dụng khi tiến hành, thực hiện hoạt động chovay của mình, đều phải tuân theo Luật Ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng,các quy chế, quy trình nghiệp vụ, chế độ thể lệ tín dụng và các văn bản chỉ đạocủa Ngân hàng Nhà nước cũng như của Chính phủ trong quá trình thực hiệnquy trình cho vay Các văn bản này được thiết lập nhằm phòng chống, hạn chếrủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của Ngân hàng, giúp nâng cao hiệu quả củaviệc cho vay nói riêng và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng nói chung Việcnày càng đặc biệt quan trọng đối với các Ngân hàng khi cho vay DNVVN vìcho vay đối tượng này ẩn chứa nhiều rủi ro Mặc dù vậy, việc thực thi các vănbản này còn phụ thuộc vào trình độ năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộtín dụng, cũng như năng lực chỉ đạo, điều hành của cơ quan quản lý.

Trang 26

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

a) Doanh số Cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản cho vay trong năm, thể hiện khảnăng thu hút khách hàng và khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng Nếuhiệu quả cho vay được nhìn nhận trên hai phương diện là khả năng cho vay vàkhả năng thu hồi vốn vay thì doanh số cho vay nhiều và có tốc độ tăng trưởngcao mới chỉ cho thấy Ngân hàng có khả năng thu hút khách hàng, khả năngluân chuyển vốn tốt, nhưng chưa nói lên được khả năng thu hồi các khoản chovay đó Doanh số cho vay cao mới chỉ đảm bảo cho sự mở rộng về tín dụngcho ngân hàng.

b) Doanh số Thu nợ

Chỉ tiêu này phản ánh lượng Vốn mà Ngân hàng đã thu hồi được trongmột kì cho vay (theo tháng, quý hay năm) Chỉ tiêu này cũng phản ánh tìnhhình thu nợ trong kì của Ngân hàng, thông qua đó đánh giá được công tác thuhồi nợ của Ngân hàng có sát sao, hiệu quả hay không, có gặp những vướngmắc gì không Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đã camkết ghi trong hợp đồng tín dụng Doanh số thu nợ cao thể hiện khả năng thuhồi nợ từ các khoản cho vay là tốt, tăng thu nhập cho Ngân hàng và đảm bảomục tiêu hoạt động an toàn của Ngân hàng, đồng thời nâng cao được hiệu quảcho vay của ngân hàng.

c) Dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh lượng vốn mà khách hàng còn nợ Ngân hàng ở mộtthời điểm nhất định (Dư nợ mang tính thời điểm, còn Doanh số cho vay lạimang tính thời kì) Tốc độ tăng trưởng Dư nợ phản ánh quy mô hoạt động chovay của Ngân hàng được mở rộng hay thu hẹp, có hiệu quả hay kém hiệu quả.Nhìn vào Cơ cấu Dư nợ sẽ biết được khách hàng chiến lược, khách hàng tiềmnăng, thế mạnh cho vay, rồi những hạn chế cần khắc phục trong cho vay củaNgân hàng Dư nợ cho vay đối với DNVVN phản ánh quy mô hoạt động chovay đối với đối tượng này Để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với

Trang 27

DNVVN, vừa phải dựa vào Dư nợ cho vay DNVVN, vừa phải so sánh Dư nợcho vay đối với các đối tượng khác và so với toàn bộ Dư nợ của Ngân hàng.Nếu Dư nợ cho vay DNVVN ở mức cao và có tốc độ tăng trưởng cao, ổn địnhchứng tỏ Ngân hàng ngày càng đáp ứng tốt và nhiều hơn nhu cầu vay vốn củaDNVVN, theo đó nâng cao được hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN nóiriêng và hoạt động cho vay nói chung.

d) Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thỏathuận ghi trên hợp đồng tín dụng và không được gia hạn nợ Khi một món nợkhông trả được vào kì hạn nợ, toàn bộ nợ gốc còn lại của hợp đồng tín dụng sẽđược chuyển thành nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn /  Dư nợ

Nếu như chỉ tiêu Dư nợ phản ánh quy mô hoạt động cho vay của Ngân hàngmở rộng hay thu hẹp, thì chỉ tiêu Nợ quá hạn và Tỷ lệ Nợ quá hạn phản ánhchất lượng của việc mở rộng hay thu hẹp cho vay là tốt hay xấu.

Theo quy định của NHNN, tỷ lệ nợ xấu chỉ được phép dưới 3% Trong đó,bao gồm :

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và quyết định18/2007/QĐ – NHNN, ngày 25/4/2007, nợ xấu bao gồm các khoản nợ thuộcnhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nợ nhóm 5 (nợ có khảnăng mất vốn)

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu /  Dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của tổchức tín dụng Nợ xấu ở mức cao cho thấy công tác tổ chức quản lý, kiểm tra,giám sát nợ kém, khả năng thu hồi nợ giảm xuống, hiệu quả cho vay vì thế màcũng bị suy giảm

Việc theo dõi và quan tâm tới nợ nhóm 2 cũng là một yêu cầu cấp thiết,giúp cảnh báo sớm những rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Nợ nhóm 2 là nhóm

Trang 28

nợ cần chú ý, có thời gian quá hạn dưới 90 ngày hoặc đánh giá theo tỷ lệ tổnthất giá trị nợ gốc, mức độ suy giảm khả năng trả nợ Cần theo dõi, phân tíchnhững nguyên nhân làm gia tăng nợ nhóm 2, để sớm có biện pháp xử lý, tránhdẫn đến hệ lụy nợ xấu cho Ngân hàng.

e) Vòng quay vốn Tín dụng

Công thức xác định Vòng quay vốn tín dụng thực tế :

VTDTT = Doanh số trả nợ trong kì / Mức Dư nợ bình quân trong kì Khi thực hiện cho vay theo hạn mức, Ngân hàng không quy định cụ thể thờihạn nợ mà chỉ yêu cầu đối tượng vay vốn phải thực hiện được đúng vòng quayvốn tín dụng mà họ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng Nếu vòng quay vốntín dụng được đảm bảo, thì khả năng thu hồi gốc và lãi của Ngân hàng là cao.Ngược lại, nếu thực hiện không đúng, hoặc bên vay sử dụng vốn vay sai mụcđích, không có hiệu quả hoặc không tích cực trả nợ, có dấu hiệu chây ỳ thì hiệuquả cho vay của Ngân hàng khi đó sẽ thấp, khả năng không thu hồi được nợ làkhá cao.

Để đối mặt, giải quyết và ngăn chặn tình trạng này, khi vào mỗi cuối quý,Ngân hàng sẽ tiến hàng tính vòng quay Vốn tín dụng, nếu như vòng quay vốntín dụng thực tế nhỏ hơn vòng quay vốn tín dụng ghi trên hợp đồng thì sẽ xemnhư Doanh nghiệp (bên vay) trả nợ không đúng hạn, do đó phải chịu tiền phạtquá hạn.

f) Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

 Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng đối với DNVVN

Hiệu suất sử dụng vốn = Dư nợ cho vay DNVVN /  Nguồn vốn huy động Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng đối với DNVVN cho biết cứ 1 đồngvốn huy động được, Ngân hàng sẽ sử dụng bao nhiêu để cho vay DNVVN.Hiệu suất sử dụng vốn càng cao, thể hiện Ngân hàng càng quan tâm và ưu tiêncho vay đối với đối tượng là các DNVVN Mặt khác, nếu tỷ lệ này quá cao thìrủi ro cho Ngân hàng cũng theo đó mà tăng lên Vì vậy, việc mở rộng Dư nợđối với các DNVVN cần có biện pháp kiểm tra, giám sát, thẩm định, quản lý

Trang 29

chặt chẽ, phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban liên quan để hạn chế rủi ro choNgân hàng, duy trì và nâng cao được hiệu quả cho vay của Ngân hàng.

 Tỷ lệ Lợi nhuận từ cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tỷ lệ Lợi nhuận từ cho vay DNVVN = Lợi nhuận từ cho vay DNVVN/Dư nợ cho vay DNVVN

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vayDoanh nghiệp vừa và nhỏ Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời từ hoạt động chovay DNVVN, theo đó chỉ tiêu này càng cao thì Lợi nhuận từ cho vay DNVVNđóng góp vào Lợi nhuận của Ngân hàng càng lớn và thể hiện hiệu quả cho vayDNVVN càng tốt Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang lạithu nhập lớn cho Ngân hàng, nên thông qua chỉ tiêu Lợi nhuận từ cho vayDNVVN không những đánh giá được hiệu quả của hoạt động cho vayDNVVN mà còn đánh giá được cả chất lượng của hoạt động tín dụng chungcủa Ngân hàng.

1.3.3> Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả Cho vay1.3.3.1 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng

a) Chính sách tín dụng và quy trình cho vay

Chính sách tín dụng bao gồm các quy định về giới hạn cho vay đối với từng

khách hàng, đối với nhóm khách hàng ; quy định về thời hạn cho vay, TSĐBcủa khoản vay, các khoản phí dịch vụ, hình thức xử lý nợ có vấn đề, nợ quáhạn, nợ xấu và những vấn đề khác có liên quan đến hoạt động tín dụng.

Quy trình cho vay là trình tự thực hiện việc cấp tín dụng theo các nguyêntắc, thủ tục của Ngân hàng, phải tuân thủ các quy định của pháp luật và chínhsách cho vay của Ngân hàng nhà nước.

Chính sách tín dụng nếu như thể hiện được sự ưu tiên đối với Doanh nghiệpvừa và nhỏ: ưu tiên về lãi suất hoặc phí tín dụng, quy trình cho vay đơn giản,thuận tiện cho khách hàng thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến với ngânhàng hơn, qua đó khả năng mở rộng cho vay sẽ tăng lên, doanh số cho vay, dư

Trang 30

nợ cho vay gia tăng, hiệu suất cho vay của ngân hàng đối với DNVVN và cácđối tượng khác cũng đồng thời được cải thiện

Bên cạnh đó trong quy trình cho vay, các cán bộ tín dụng phải thu thập tốtthông tin về dự án (phương án) vay vốn, cơ chế, chính sách của ngành, củaNhà nước liên quan đến dự án (phương án) sản xuất kinh doanh, phải sàng lọc,xử lý và tổng hợp tốt thông tin có được, từ đó có cơ sở đánh giá, phân tích, kếtluận chính xác về khách hàng Nếu quy trình cho vay chặt chẽ, thực hiện đúngchuẩn, nghiêm túc thì sẽ hạn chế được các rủi ro, hạn chế nợ xấu cho Ngânhàng, đồng thời nâng cao được hiệu quả cho vay

b) Tình hình huy động Vốn của Ngân hàng

Việc Ngân hàng huy động được bao nhiêu nguồn vốn từ bên ngoài sẽ cóảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đếnhiệu quả cho vay Nếu nguồn vốn của Ngân hàng dồi dào, thủ tục cho vaykhông quá chặt chẽ, khó khăn, DNVVN sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận vốn củaNgân hàng

Ngân hàng cũng cần phải chứng minh với khách hàng về uy tín và trình độphát triển của mình thông qua các sản phẩm bổ trợ cho hoạt động tín dụng nhưthanh toán, tài trợ thương mại, chuyển tiền…Bên cạnh đó cũng cần phải nhấnmạnh đến hoạt động Marketing Ngân hàng Thông qua hoạt động này, cácNgân hàng sẽ giới thiệu, quảng bá và đưa sản phẩm: thanh toán, thẻ, sổ tiếtkiệm, các hình thức khuyến mãi hấp dẫn đến tận tay với khách hàng Hoạtđộng Marketing hiệu quả sẽ giúp Ngân hàng mở rộng thị phần, khả năng huyđộng vốn tăng cao, đồng thời tăng uy tín của Ngân hàng.

c) Chất lượng cán bộ tín dụng

Trong hoạt động cho vay của Ngân hàng, yếu tố con người đóng một vai trò

quan trọng, nó quyết định đến chất lượng dịch vụ,chất lượng cho vay, và hìnhảnh của Ngân hàng, từ đó quyết định đến hiệu quả cho vay Chất lượng cán bộtín dụng thể hiện ở các điểm : bản lĩnh kinh doanh, trình độ học vấn, năng lựcchuyên môn nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, thu hút khách hàng.

Trang 31

Cán bộ tín dụng nếu như không tự làm chủ được bản thân, không có bảnlĩnh chính trị vững vàng, rất dễ rơi vào vòng xoáy sa ngã, ảnh hưởng đến chấtlượng công việc, đến hình ảnh của Ngân hàng Bên cạnh đó, việc nắm bắt đượccác chủ trương chính sách của Nhà nước, có năng lực chuyên môn nghiệp vụtốt sẽ giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá, phân tích tài chính khách hàng, thẩmđịnh dự án, phương án sản xuất kinh doanh một cách chính xác, cũng như xửlý tốt các khoản vay trước, trong và sau khi cho vay, qua đó nâng cao đượchiệu quả cho vay của Ngân hàng.

d) Hiệu quả hoạt động của cơ quan Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ

Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ sẽ phát hiện được nhữngthiếu sót trong quá trình cho vay, mức độ nghiêm chỉnh của việc chấp hành cácquy định, thể lệ cho vay của cán bộ tín dụng để từ đó có biện pháp xử lý kịpthời, ngăn chặn những rủi ro có thể xảy đến với Ngân hàng.

Giúp Ngân hàng chủ động kiểm soát được tình hình hoạt động kinh doanh,đảm bảo khả năng thanh toánh của mình Theo dõi được các giới hạn tín dụngcủa từng khách hàng một cách chi tiết : giới hạn cho vay, giới hạn bảo lãnh,giới hạn kí quỹ… qua đó kiểm soát tốt hoạt động tín dụng.

e) Yếu tố Khoa học công nghệ và cơ sở vật chất của Ngân hàng

Một cơ sở vật chất hiện đại, đầy đủ và tiện nghi sẽ đem lại cái nhìn tích cực,

đầy thiện cảm từ khách hàng, thể hiện được uy tín và khả năng tài chính củaNgân hàng Trong việc thực hiện thu thâp thông tin tín dụng, xử lí và thực hiệnquy trình tín dụng, chính sách cho vay, thì yếu tố khoa học công nghệ có vaitrò quan trọng Nó giúp cho quá trình tìm kiếm thông tin được dễ dàng, nhanhchóng, thuận lợi hơn, giúp cho việc thực hiện các quy trình tín dụng đượcchính xác hơn, giảm thiểu các sai sót trong quá trình soạn thảo, thư tín Đảmbảo được sự liên lạc tốt với hệ thống liên ngân hàng và các chi nhánh ngânhàng

Trang 32

1.3.3.2 Các nhân tố thuộc về Doanh nghiệp vừa và nhỏ

a) Nguồn lực Cơ sở vật chất, Lao động của Doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp có nguồn lực cơ sở vật chất dồi dào sẽ đáp ứng đượcnhững điều kiện vay vốn của Ngân hàng như : giá trị tài sản đảm bảo sẽ cao,theo đó doanh nghiệp có thể vay được nhiều vốn hơn.

Cơ sở vật chất tốt làm cho khả năng khai thác và sử dụng vốn vay của cácDNVVN linh hoạt hơn và ít có tình trạng máy móc thiết bị không sử dụngđược hoặc nằm im không tham gia vào quá trình sản xuất Do đó, các DNVVNthường có điều kiện khấu hao máy móc thiết bị để thu hồi vốn, trả nợ vay ngânhàng.

Nguồn lao động đông đảo, trình độ đồng đều và có năng lực sẽ là yếu tố tiênquyết để doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các dự án sản xuất kinh doanh, tăngdoanh thu, lợi nhuận, đảm bảo nguồn trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.

b) Tính hiệu quả của Phương án sản xuất kinh doanh

Hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh là yếu tố quan trọng trong việcra quyết định đồng ý hay từ chối cho vay đối với các khách hàng Hiệu quả củadự án (phương án) sản xuất kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến việc doanh nghiệptạo ra được bao nhiêu doanh thu, lợi nhuận, một trong những nguồn trả nợ choNgân hàng Nếu dự án sản xuất kinh doanh được đánh giá là có hiệu quả thìkhả năng trả lãi và nợ gốc đúng hạn là cao, doanh số thu nợ (của Ngân hàng)được đảm bảo, hạn chế nợ xấu, nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng Nếudự án không hiệu quả, rất khó để được cho vay Mặc dù có tính linh hoạt trongsản xuất kinh doanh, không để đồng vốn nằm im, nhưng các DNVVN gặp rấtnhiều khó khăn trong việc đáp ứng tốt các điều kiện vay vốn của Ngân hàng.Vì thế nên các doanh nghiệp cần đặc biệt coi trọng tới hiệu quả của phương ánsản xuất kinh doanh.

c) Khả năng Điều hành, Quản lý tài chính của Doanh nghiệp

Năng lực quản lý điều hành của chủ Doanh nghiệp là yếu tố hết sức quantrọng trong việc đánh giá về doanh nghiệp đó.

Trang 33

Khi đã có được một dự án (phương án) sản xuất kinh doanh tốt, thì khảnăng điều hành của chủ doanh nghiệp cũng là tiêu chí để thẩm định Nếu chủdoanh nghiệp quản lý tốt, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiếnhành thuận lợi, thể hiện qua việc có được các biện pháp, giải pháp để giảm chiphí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, khi đó đồng vốncủa Ngân hàng được đảm bảo sử dụng một cách hiệu quả, Ngân hàng sẽ thu nợđược đúng hạn

Bên cạnh đó, năng lực tài chính của doanh nghiệp cũng là yếu tố cần chúý để đảm bảo khả năng trả lãi và nợ gốc cho Ngân hàng Khi đã có dự án sảnxuất hiệu quả, năng lực quản lý điều hành của chủ doanh nghiệp được đánh giálà tốt, nhưng năng lực tài chính hạn chế thì cũng gặp rất nhiều khó khăn trongviệc tiếp cận vốn của Ngân hàng.

1.3.3.3 Các nhân tố khác

a) Môi trường kinh tế- xã hội

Một môi trường kinh tế - xã hội phát triển ổn định, lành mạnh, tình hình

chính trị không có nhiều biến động, bạo loạn, khi đó hoạt động kinh doanh củahầu hết các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế được tiến hành một cách thuận lợi,trong đó hoạt động của các DNVVN sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quảhoạt động cho vay của Ngân hàng Các Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,doanh thu và lợi nhuận cao sẽ giúp cho Ngân hàng thu hồi được Vốn nhanh,tăng thu nhập từ Phí tín dụng, Lãi vay, và nâng cao được hiệu quả cho vay củaNgân hàng.

b) Môi trường pháp luật

Môi trường pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trong trong quá trình hoạt

động cũng như trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, hoạt động tíndụng, nó tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng cho các Ngân hàng hoạt độngđược an toàn, hiệu quả Việc hoàn chỉnh các cơ chế, thể lệ tín dụng của ngànhNgân hàng, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, với thực tiễn, với cơ chế thịtrường hiện tại là điều kiện tiên quyết trong việc nâng cao hiệu quả cho vay tại

Trang 34

các Ngân hàng Các cơ chế, thể lệ này không chỉ thực hiện trong ngành Ngânhàng mà còn phải thực hiện đồng bộ ở tất cả các ngành, lĩnh vực khác có liênquan, có như vậy mới tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các DNVVN nóiriêng, và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

c) Chính sách của Nhà nước, Chính phủ

Nếu Nhà nước có các chính sách nhằm phát triển, thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh của DNVVN thì việc cho vay DNVVN của các Ngân hàngphải được thực hiện theo đúng chính sách, định hướng cho vay của Nhà nước.Khi đó DNVVN sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng ViệcNhà nước, Chính phủ ngày càng tạo các điều kiện thuận lợi về thủ tục thànhlập, các văn bản hướng dẫn hoạt động, làm cho số lượng các DNVVN gia tăngnhanh chóng, xuất hiện ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, theo đó cơ hộicho vay các DNVVN có phương án (dự án) kinh doanh hiệu quả là rất cao, vàcũng làm cho doanh số cho vay, dư nợ cho vay đối với đối tượng này sẽ đượcmở rộng theo tại các Ngân hàng Hiệu quả cho vay của Ngân hàng sẽ đượcnâng cao Bên cạnh đó cũng phải kể tới yếu tố chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng đếnhiệu quả cho vay Khi nền kinh tế trì trệ, kém phát triển, hoạt động sản xuấtkinh doanh bị thu hẹp, khi đó hoạt động cho vay cũng sẽ giảm đi Nếu Nhànước, Chính phủ không có các chính sách, biện pháp giải quyết kịp thời thì sẽlàm cho hiệu quả cho vay giảm xuống Khi nền kinh tế phát triển, hoạt độngđầu tư, sản xuất kinh doanh được mở rộng, nhiều dự án đầu tư, lúc đó hoạtđộng cho vay sẽ sôi nổi hơn, hiệu quả cho vay được cải thiện.

1.3.4> Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả Cho vay1.3.4.1 Đối với Ngân hàng

Hiện nay, trong các nghiệp vụ chính của Ngân hàng, thì hoạt động chovay vẫn là hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận nhất Do đó nângcao hiệu quả hoạt động cho vay sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Ngân hàng :

Trang 35

 Nâng cao hiệu quả cho vay cũng đồng nghĩa với việc mở rộng được thịphần cho vay của Ngân hàng Cho vay DNVVN mặc dù vẫn còn nhiều rủi ro,nhưng lại đem đến nhiều tiềm năng, cơ hội và lợi nhuận cho Ngân hàng Mởrộng thị phần giúp Ngân hàng mở rộng các hoạt động dịch vụ khác, tiến tớithay đổi cơ cấu thu nhập của Ngân hàng, theo hướng tăng thu nhập từ dịch vụ. Nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hàng Để thu hút được nhiều

DNVVN cũng như doanh nghiệp khác đến với mình, Ngân hàng cần đổi mớicác chính sách tín dụng, quy trình cho vay đơn giản, thuận tiện hơn, nhưng vẫnđảm bảo sự an toàn, chặt chẽ và tuân thủ pháp luật, các chính sách của Ngânhàng Nhà nước Việc làm này sẽ tạo ra được sự khác biệt cho Ngân hàng. Tạo ra được sự tươi mới trong hoạt động của các Ngân hàng Để nâng

cao được hiệu quả cho vay, các Ngân hàng luôn phải chủ động trong việc thựchiện các nghiệp vụ, luôn có thái độ phục vụ, giao tiếp với khách hàng tốt Đồngthời đẩy mạnh Marketing Ngân hàng, tăng uy tín và chất lượng các món vay.

1.3.4.2 Đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Để nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nước, vànước ngoài, đặc biệt trong hoàn cảnh hội nhập nền kinh tế như hiện nay, cácDNVVN cần phải đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, điều hành,trình độ người lao động, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Vì thế,nhu cầu vay vốn của DNVVN là rất lớn và cấp thiết Nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho vay sẽ thúc đẩy Ngân hàng mở rộng cho vay đối với đối tượng này,đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện thuậnlợi cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nóiriêng, các đối tượng khác nói chung.

Trong quá trình cho vay, Ngân hàng tiến hành theo dõi sát sao và chặt chẽcũng tạo ra những áp lực cần thiết cho doanh nghiệp khi sử dụng đồng vốnvay, lành mạnh hóa công tác tài chính trong doanh nghiệp mình, tạo sự ổn địnhtrong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.

Trang 36

1.3.4.3 Đối với toàn bộ nền kinh tế

 Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, các Ngân hàng phải tăngcường năng lực của mình như : cải thiện chất lượng và trình độ cán bộ, thựchiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tăng cường các dịch vụ marketingngân hàng Qua đó sẽ tự hoàn thiện hình ảnh cũng như uy tín của các Ngânhàng hơn nữa, điều này làm cho hệ thống ngân hàng nói riêng và hệ thống tàichính -tiền tệ nói chung ngày càng phát triển.

 Nâng cao hiệu quả cho vay sẽ buộc các Ngân hàng phải đi theo đúngđịnh hướng, chính sách phát triển của Nhà nước, bởi vậy sẽ góp phần tăng hiệuquả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các ngành, các vùngtrong cả nước, ổn định và tạo sự tăng trưởng kinh tế bền vững.

 Khi hiệu quả cho vay được nâng cao, sẽ tạo điều kiện cho các DNVVN,và các đối tượng khác mở rộng sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tếcông nghiệp hóa- hiện đại hóa, tăng đóng góp vào thu nhập quốc dân, góp phầngiải quyết các chính sách kinh tế như : lạm phát, thất nghiệp

Trang 37

Chương II : Thực trạng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừavà nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân

2.1> Khái quát quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ năm1988 sau khi tách ra từ ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo quyết định số53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/03/1988, khi đó Ngân hàng Côngthương được thành lập cùng với các ngân hàng chuyên doanh khác như Ngânhàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam,với tên gọi là Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam Đến ngày14/11/1990, Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam đổi tên thànhNgân hàng Công thương Việt Nam theo quyết định số 402/CT của hội đồng Bộtrưởng Ngày 27/03/1993 Thành lập doanh nghiệp Nhà nước có tên là Ngânhàng Công thương Việt Nam theo quyết định số 67/QD-NH5 của Thống đốcNHNN VIệt Nam.

Là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại ViệtNam, Vietinbank có tổng tài sản chiếm hơn 25 % thị phần trong toàn bộ hệthống ngân hàng Việt Nam Nguồn vốn của Vietinbank luôn tăng trưởng quacác năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20% /năm, đặc biệt cónăm tăng 35% so với năm trước.

Trang 38

Đây là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO9001:2000 Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội cácNgân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên Ngân hàng toàn cầu( SWIFT), Tổ chức phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế, tiênphong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử ViệtNam

Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân

Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nước ta, các dịch vụ

Ngân hàng cũng không ngừng được mở rộng và ngày càng hoàn thiện hơn.Nhằm thực hiện chiến lược lâu dài là mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng caouy tín và hiệu quả kinh doanh, NH TMCP Công Thương Việt Nam đã liên tụcmở rộng thêm các Chi nhánh mới tại những địa bàn mang tính trọng điểm Ngày 22/4/1997 NH TMCP CT Việt Nam công bố quyết định số 17/HĐQT -QĐ của Chủ tịch Hội đồng quản trị NH TMCP CT Việt Nam về việc thành lậpChi nhánh NH TMCP CT Thanh Xuân trực thuộc Chi nhánh NH TMCP CTĐống Đa trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Thượng Đình và chính thức đivào hoạt động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thủ đô HàNội nói chung và quận Thanh Xuân nói riêng cùng với sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước.

Ngay từ những ngày đầu bước vào hoạt động, Chi nhánh NH TMCP CTThanh Xuân đã gặp vô vàn khó khăn, điều này đã tác động không nhỏ đến quátrình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao Trụ sở giao dịch của Chinhánh phải đi thuê với diện tích rất chật hẹp, bộ máy tổ chức chỉ gồm có 4phòng với 50 CBNV, cán bộ lãnh đạo quản lý phần lớn mới được bổ nhiệmcòn thiếu kinh nghiệm, mạng lưới huy động vốn mỏng chỉ có 2 QTK trên 11phường Quận Thanh Xuân Bên cạnh đó, thị phần đầu tư và cho vay của Chinhánh rất hạn chế, đại bộ phận các doanh nghiệp trên địa bàn đã có quan hệtruyền thống với các Ngân hàng khác, gây khó khăn cho Chi nhánh Và mộtvấn đề quan trọng khác là mặc dù mới thành lập, còn rất non trẻ nhưng Chinhánh đã phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt của hàng chục Ngân hàng,

Trang 39

tổ chức tín dụng khác hoạt động trên địa bàn Thủ đô và sự đổi mới của cơ chếthị trường.

Trong quá trình gian nan đó, với việc nhận thức được những thuận lợi, khókhăn, tập thể lãnh đạo Chi nhánh đã đặt ra những nhiệm vụ, bước đi, biện phápmang tính chiến lược chủ yếu để tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị đượcgiao Chi nhánh NH TMCP CT Thanh Xuân từ khi thành lập đến nay đã trảiqua hai giai đoạn Từ khi thành lập 4/1997 đến 2/1999 trực thuộc Chi nhánhNH TMCP CT Đống Đa và từ tháng 3/1999 đến nay là đơn vị thành viên củaNH TMCP CT Việt Nam 12 năm bước vào hoạt động, với chức năng là mộtNgân hàng thương mại Quốc doanh, nay là NHTM Cổ phần, được sự chỉ đạocủa NH TMCP CT Việt Nam, sự ủng hộ giúp đỡ của Cấp uỷ Chính quyền, cácBan ngành địa phương và với tinh thần trách nhiệm, tập thể Đảng uỷ, Ban giámđốc đã bám sát và tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu, địnhhướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,các tổ chức đoàn thể tích cực phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi rộngkhắp Vì thế nên sau 12 năm ra đời và phát triển Chi nhánh NH TMCP CTThanh Xuân đã đạt được những kết quả tốt đẹp, khả quan và được đánh giá làmột trong những đơn vị tiên tiến xuất sắc của hệ thống NH Công thương nóiriêng và các NHTM Cổ phần nói chung.

NH TMCP CT Thanh Xuân gồm có 4 phòng và 50 CBCNV năm 1997, vàhiện nay đã là 11 phòng ban với hơn 225 cán bộ công nhân viên hoạt động ởtất cả các phòng ban Trong đó có trên 25 thạc sĩ, 10 tiến sĩ và hơn 207 trình độđại học còn lại là cao đẳng và trung học Điều này thể hiện sự phát triển vềnguồn nhân lực của chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của chinhánh cũng như toàn hệ thống Ngân hàng Công thương.

Trang 40

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân

Biểu đồ: Bộ máy hoạt động của NHTMCP CT Thanh Xuân

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1: Tiêu chí xác định DNVVN ở Nhật Bản - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DNVVN ở Nhật Bản (Trang 8)
Bảng 1.3. Tiêu chí xác định DN VVN ở Việt Nam - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 1.3. Tiêu chí xác định DN VVN ở Việt Nam (Trang 9)
1. Tổng nguồn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
1. Tổng nguồn (Trang 45)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động huy động vốn từ 2007- 2009 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn từ 2007- 2009 (Trang 45)
Bảng 2.1:  Kết quả hoạt động huy động vốn từ 2007 - 2009 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn từ 2007 - 2009 (Trang 45)
Nhìn vào bảng 2.2 sau có thể thấy: Dư nợ cho vay từ năm 2007 – 2009 đã có những thay đổi: - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
h ìn vào bảng 2.2 sau có thể thấy: Dư nợ cho vay từ năm 2007 – 2009 đã có những thay đổi: (Trang 47)
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay từ 2007 - 2009 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay từ 2007 - 2009 (Trang 47)
Bảng 2.3: Cơ cấu nhóm nợ từ năm 2007- 2009 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.3 Cơ cấu nhóm nợ từ năm 2007- 2009 (Trang 49)
Bảng 2.3: Cơ cấu nhóm nợ từ năm 2007 - 2009 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.3 Cơ cấu nhóm nợ từ năm 2007 - 2009 (Trang 49)
Bảng 2.5: Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.5 Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 55)
Bảng 2.7: Doanh số thu nợ đối với DNVVN - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.7 Doanh số thu nợ đối với DNVVN (Trang 56)
Bảng 2.7: Doanh số thu nợ đối với DNVVN - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.7 Doanh số thu nợ đối với DNVVN (Trang 56)
Bảng 2.8: Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN với cho vay nền kinh tế từ năm 2007- 2009 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.8 Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN với cho vay nền kinh tế từ năm 2007- 2009 (Trang 58)
Bảng 2.8: Tỷ trọng dư nợ cho vay DN VVN với cho vay nền kinh tế  từ năm 2007- 2009 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.8 Tỷ trọng dư nợ cho vay DN VVN với cho vay nền kinh tế từ năm 2007- 2009 (Trang 58)
Nhìn vào bảng 2.10, có thể thấy trong cơ cấu dư nợ theo thời hạn, dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, trên dưới 80%, năm 2008 lên tới  86,58% - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
h ìn vào bảng 2.10, có thể thấy trong cơ cấu dư nợ theo thời hạn, dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, trên dưới 80%, năm 2008 lên tới 86,58% (Trang 61)
Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo tài sản đảm bảo - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo tài sản đảm bảo (Trang 61)
Ngoài ra, thực hiện đối chiếu tình hình nợ quá hạn đối với việc cho vay các DN VVN so với nợ quá hạn của cả chi nhánh thấy :  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
go ài ra, thực hiện đối chiếu tình hình nợ quá hạn đối với việc cho vay các DN VVN so với nợ quá hạn của cả chi nhánh thấy : (Trang 63)
Bảng 2.13: Tỷ trọng Nợ quá hạn cho vay DNVVN so với Nợ quá hạn của  cả Chi nhánh - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.13 Tỷ trọng Nợ quá hạn cho vay DNVVN so với Nợ quá hạn của cả Chi nhánh (Trang 63)
Bảng 2.14: Hiệu suất sử dụng vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.14 Hiệu suất sử dụng vốn (Trang 64)
Bảng 2.14: Hiệu suất sử dụng vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.14 Hiệu suất sử dụng vốn (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w