1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội

79 617 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội

Trang 1

Lời nói đầu

Huy động, khai thác và sử dụng tối đa các nguồn lực trong và ngoàinớc cho đầu t phát triển, đặc biệt ở những nớc đang phát triển là một yếu tốquan trọng quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Tốc độ tăngtrởng và phát triển kinh tế đất nớc phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ thu hútvốn đầu t toàn xã hội, trong đó nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhànớc là một bộ phận quan trọng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội, nhất là khinền kinh tế ngày càng phát triển, các hoạt động tín dụng trung và dài hạncũng góp phần quan trọng trong thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần ổnđịnh tiền tệ và giá cả, tạo công ăn việc làm, tạo sức mạnh cạnh tranh, ổnđịnh đời sống.

Cho vay đầu t phát triển là một hình thức tín dụng đầu t phát triển củaNhà nớc nhằm hỗ trợ những dự án đầu t phát triển của các thành phần kinhtế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc và cácvùng khó khăn cần khuyến khích đầu t, theo chiến lợc phát triển kinh tếhàng năm Trong thời gian qua, cho vay đầu t phát triển đã có những đónggóp quan trọng trong việc chuyển dịch và phát triển kinh tế xã hội của đấtnớc Tuy nhiên, để đáp ứng tốt hơn nữa cho một nền kinh tế đang bớc vàogiai đoạn mới, đặc biệt là yêu cầu đổi mới hệ thống tài chính quốc gia, năm1999, Nhà nớc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển, tiếp tục thực hiện hoạt độngtín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

Hoà nhịp cùng với sự phát triển của cả nớc, Hà Nội đã có nhữngthành tựu to lớn trong những năm qua Tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định ởmức hai con số Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh bên cạnhkhuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế khác Trong nhữngthành tựu to lớn này có sự đóng góp không nhỏ của tín dụng đầu t phát triểncủa nhà nớc, nhất là cho vay đầu t, mà đầu mối là Chi nhánh Quỹ Hỗ trợphát triển Hà Nội.

Cho vay đầu t phát triển là một hình thức chiếm vị trí chủ yếu tronghoạt động hỗ trợ đầu t của chi nhánh Quỹ, đem lại sự lành mạnh cho hệthống tài chính nhà nớc, giải quyết khó khăn về vốn cho đầu t phát triển từngân sách nhà nớc, tiếp tục tạo điều kiện cho thành phố tiếp tục chuyểndịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất để Hà Nội tực sự trở thànhtrung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội của cả nớc.

Trang 2

Nhận thức đợc điều đó, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội đãkhông ngừng cố gắng, chủ động tìm kiếm, hỗ trợ cho các dự án đầu t pháttriển của thành phố và đã đạt đợc những kết quả ban đầu rất đáng khích lệ.Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình, chi nhánh quỹ còn gặpnhiều khó khăn, vớng mắc, làm giảm hiệu quả hoạt động của Chi nhánhQuỹ cũng nh gây cản trở cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung Vìvậy, một yêu cầu đặt ra là phải đánh giá đợc những mặt đã làm đợc vànhững điều còn tồn tại trong hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triểnHà Nội, tìm ra nguyên nhân để từ đó có các giải pháp hữu hiệu tháo gỡnhững khó khăn vớng mắc, đẩy mạnh hoạt động cho vay đầu t phát triểncủa nhà nớc, hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển của nền kinh tế và củathành phố Hà Nội.

Với mong muốn góp một phần giải quyết những khó khăn này, em

chọn viết đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu t“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu t

phát triển của nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội”.

Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 phần:Chơng I: Tổng quan về cho vay đầu t phát triển.

Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay đầu t phát triển tại Chinhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội.

Chơng III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt dộng cho vay đầut phát triển của nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội.

Ngân hàng- tài chính là một lĩnh vực rất phức tạp Mặc dù đã nỗ lựcnhng với kiến thức còn nhiều hạn chế, chuyên đề không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để em có thểhoàn thiện hơn chuyên đề này cũng nh kiến thức của bản thân.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo- Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tài; cáccô chú, anh chị ở Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội, đặc biệt làPhòng Tín dụng, bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất Trung ơng đã tận tình hớng dẫnvà giúp đỡ em để em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

Chơng I:

Tổng quan về cho vay đầu t phát triển

1.1 Hoạt động cho vay trong phạm trù tín dụng.

1.1.1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm hoạt động cho vay.

Cho vay là một hoạt động quan trọng nằm trong phạm trù tín dụng, rađời khi xã hội bắt đầu phân chia giai cấp, sự t hữu xuất hiện và quan hệ traođổi bắt đầu Trong xã hội ấy, có kẻ giàu ngời nghèo, có kẻ thừa ngời thiếuvà có cả những ngời thừa lúc này nhng thiếu lúc khác Vì thế, sự ra đời của

quan hệ vay mợn là một tất yếu khách quan Ta gọi quan hệ vay mợn, tạmthời sử dụng vốn của lẫn nhau dựa trên sự tin tởng và nguyên tắc hoàn trảđầy đủ và đúng hạn là tín dụng

Điều đó có nghĩa, tín dụng là một phạm trù chỉ sự gặp nhau của hainhu cầu có tính tạm thời, vận động ngợc chiều nhau là cho vay và đi vay.Nó là mối quan hệ giữa ngời cho vay và ngời đi vay mà trong đó, do có sựkhác nhau về quyền sở hữu, ngời “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tthừa” vốn lại muốn số vốn ấy phải sinhlời sẽ nhờng quyền sử dụng vốn cho ngời khác trong một thời gian nhấtđịnh còn ngời “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tthiếu” vốn muốn sử dụng vốn phải đi vay Sự thừa hay thiếuvốn này chỉ là sự thừa thiếu tơng đối và có tính thời điểm.

Là một mặt của quan hệ tín dụng, cho vay đợc hiểu là việc ngời cho

vay nhờng quyền sử dụng vốn cho ngời khác và sau một thời gian thu lại cảvốn lẫn lãi Về bản chất, đó là việc ngời “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tthừa” vốn “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tbán” vốn cho ngời

“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tthiếu” vốn Nó có một số đặc điểm nh đặc điểm của quan hệ tín dụng:- Phải dựa trên sự tin tởng và nguyên tắc hoàn trả Nó khẳng định rằng

việc sử dụng vốn là tạm thời, trong một khoảng thời gian xác định vàkhông có sự chuyển quyền sở hữu.

- Đối tợng trong quan hệ này là vốn, có nghĩa là ngời ta quan niệm nókhông chỉ trong lĩnh vực tiền mặt và còn có trong hàng hoá hay phihàng hoá.

- Trong quan hệ tín dụng không quy định ai chỉ là ngời cho vay, ai chỉlà ngời đi vay Đây là mối quan hệ ràng buộc phức tạp Bất kỳ ai

Trang 4

cũng đều có lúc thừa vốn và lúc thiếu vốn, có thể vừa là ngời cho vaylại vừa là ngời đi vay.

Ta còn thấy, cho vay và đi vay là quan hệ mua bán vốn Do tính chấtđặc biệt của loại hàng hoá này, so với quan hệ mua bán hàng hoá, nó cómột số đặc điểm khác biệt.

 Sự vận động của quyền sở hữu và quyền sử dụng tơng đối độc lập vớinhau Khác với quan hệ mua bán hàng hoá, ở đây chỉ có quyền sửdụng vận động.

 Giá cả của khoản tín dụng chính là lãi suất Thông thờng, khoản lãi làrất nhỏ so với khoản vốn Có nghĩa là giá cả không ngang bằng vớigiá trị Nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị sử dụng của số vốn trongthời gian xác định.

 Sự tin tởng trong quan hệ tín dụng phải ở mức độ cao hơn quan hệmua bán hàng hoá rất nhiều Đó là vì nó liên quan đến những rủi rocó thể gây ra phá sản và có thể kéo theo sự sụp đổ của cả nền kinh tế.

1.1.2 Các loại hình cho vay.

Để phân chia các loại hình cho vay, ngời ta có thể căn cứ vào nhiềutiêu thức khác nhau Trong phạm vi bài viết này chỉ xin đề cập đến một vàicách phổ biến nhất.

1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay: ngời ta chia làm 3 loại hình làcho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn mà gắn liền với nó là đặc điểm tuầnhoàn và luân chuyển vốn trong doanh nghiệp.

- Cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời hạn dới 12 tháng.

Các khoản cho vay này thờng nhằm mục đích bù đắp cho nhu cầu vốn luđộng của doanh nghiệp.

- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60

tháng Các khoản cho vay này thờng phục vụ cho việc áp dụng các sángkiến cải tiến kỹ thuật, thay đổi sản phẩm bán ra thị trờng, đầu t mua sắm tàisản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuấtkinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô vừa và nhỏ có thời gian thuhồi vốn nhanh hoặc sửa chữa lớn và vừa đối với tài sản cố định.

Trang 5

- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn trên 60 tháng Nó

th-ờng đợc sử dụng với mục đích đáp ứng các nhu cầu về vốn cố định, để đầut dài hạn, đầu t phát triển sản xuất các dự án, các công trình xây lắp, đầu txây dựng mới các nhà máy, xí nghiệp.

1.1.2.2 Căn cứ vào quy mô của vốn vay: dựa vào tiêu thức này, ngờita chia ra 3 loại hình cho vay.

- Cho vay trong hạn mức là việc cho vay theo hợp đồng tín dụng mà

điều khoản chủ yếu là hạn mức Hạn mức là số tiền cao nhất trong một kỳmà ngân hàng phải cho doanh nghiệp vay vô điều kiện trong khoảng thờigian xác định Có hai cách cho vay trong hạn mức là cho vay một lần vàcho vay luân chuyển.

- Cho vay ngoài hạn mức là việc ngân hàng và doanh nghiệp thoả

thuận thêm với nhau về lợng vay và lãi suất khi ký hợp đồng tín dụng

- Cho vay quá ngạch là việc ngân hàng cho khách hàng vay ngay cả

khi khách hàng cha trả nợ cũ Về nguyên lý, đây là sự trợ giúp của ngânhàng khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng đặc biệt khó khăn với hy vọngdoanh nghiệp vợt qua khó khăn, ngân hàng thu hồi đợc nợ; hoặc gặp điềukiện cực kỳ thuận lợi, giúp khách hàng chớp đợc thời cơ.

1.1.2.3 Căn cứ vào tài sản đảm bảo tiền vay: chia làm 2 loại hình làcho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có có tài sản đảm bảo tiềnvay.

- Cho vay có tài sản đảm bảo tiền vay là việc cho vay của ngân hàng

căm cứ vào giá trị tài sản của khách hàng, đợc khách hàng kê khai làm tàisản đảm bảo cho số tiền vay của ngân hàng Việc cho vay có thế chấp nàylại có hai loại hình là cho vay thế chấp và cho vay cầm cố.

Trong cho vay thế chấp, khách hàng kê khai tài sản đem ra thế chấp.Trong quá trình vay, tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu và quyền sử dụngcủa ngời vay Những quyền này chỉ mất khi khách hàng không thanh toánkhi đến hạn và bị quyết định xử lý tài sản thế chấp.

Còn trong cho vay cầm cố, khi khách hàng vay tiền, khách hàng chamất quyền sở hữu với tài sản cầm cố nhng tài sản đó nằm trong tay ngânhàng, do ngân hàng quản lý và quyền sử dụng tài sản thuộc về ngân hàng.Chi phí sử dụng vốn trong trờng hợp này không chỉ là lãi suất đi vay mà cònlà chi phí do mất quyền sử dụng tài sản.

Trang 6

- Cho vay không có tài sản đảm bảo tiền vay là việc ngân hàng quyết

định cho vay dựa vào lòng tin và uy tín của khách hàng Đó có thể là chovay tín chấp- căn cứ vào uy tín trực tiếp của ngời vay tiền, hoặc cho vay bảolãnh- dựa vào uy tín của ngời thứ ba đứng ra bảo lãnh.

1.1.2.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay:

- Cho vay đối với sản xuất kinh doanh: là việc cung cấp vốn đáp ứngcho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Trong loại hình cho vay này,ngời ta có thể phân chia nhỏ hơn theo các mục đích khác nhau của doanhnghiệp:

+ Cho vay với mục đích đầu t phát triển để đáp ứng nhu cầu vốn chođầu t phát triển sản xuất, kinh doanh của ngời có nhu cầu vay vốn Đâythờng là các khoản vay trung và dài hạn, phục vụ việc cải tiến công nghệ,sửa chữa lớn tài sản cố định hoặc xây mới các xí nghiệp, nhà xởng, muasắm trang thiết bị, máy móc

+ Cho vay với mục đích thanh toán, chi trả là các khoản vay có tínhchất tạm thời trong khoảng thời gian các doanh nghiệp cha kịp thu tiền bánhàng để thanh toán tiền mua hàng hay trả dịch vụ theo hợp đồng mới.

+ Cho vay với mục đích dự trữ: Ngời vay không có nhu cầu sử dụngvốn vay vào mục đích sản xuất mà để mua hàng hoá dự trữ trong thời giandài Tài trợ cho mục đích này cũng thờng phải là cho vay trung dài hạn.

- Cho vay đối với tiêu dùng: Các khoản vay này nhằm đáp ứng chonhu cầu mua sắm phục vụ cho mục đích tiêu dùng chứ không phải mục đíchsản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, ngời ta có thể dựa vào rất nhiều tiêu thức khác nhau đểphân chia các loại hình cho vay nh căn cứ vào loại khách hàng, theo lãisuất, theo loại tiền cho vay Việc phân chia hoạt động cho vay thành cácloại hình cho vay khác nhau cho phép ngân hàng, các tổ chức cho vay cóđiều kiện quản lý các khoản vay này dễ dàng hơn, có hiệu quả và chất lợngcao hơn Tuy nhiên, cũng cần thấy rõ rằng, việc phân chia các loại hình chovay này chỉ là tơng đối Muốn đạt kết quả tốt hơn trong quản lý, cần phải cósự kết hợp của nhiều tiêu thức.

Cho vay đầu t phát triển là một loại hình cho vay quan trọng khôngchỉ đối với tổ chức tài chính cho vay mà còn đối với nền kinh tế quốc dân vì

Trang 7

mục đích của nó là tài trợ cho hoạt động đầu t phát triển nhằm tạo ra tài sảnmới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạtđộng xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sốngcủa mọi ngời trong xã hội Bởi vậy, trong chiến lợc phát triển, ngời ta rấtquan tâm đến loại hình cho vay này, nhất là cho vay đầu t phát triển trongtín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

1.2 Hoạt động cho vay đầu t phát triển.

1.2.1 Đầu t phát triển và các nguồn vốn cho đầu t phát triển

1.2.1.1 Đầu t phát triển

1.2.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển

Thuật ngữ đầu t“Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu t ” (investment) đợc hiểu là sự bỏ ra, sự hy sinh cái gìđó ở hiện tại có thể là tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ… nhằm nhằmđạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai Đối với nền kinhtế, đầu t là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới chonền kinh tế Dựa vào bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại, ngời tachia đầu t thành đầu t tài chính, đầu t thơng mại và đầu t phát triển.

Đầu t phát triển trong mối quan hệ với các loại đầu t khác là loại đầut có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia Nó đợc hiểu là việcngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mớicho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xãhội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọingời trong xã hội Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhàcửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm, lắp đặt trang thiết bị và bồi dỡng đàotạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạtđộng của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại vàtạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.

Với mục đích phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội cả trớc mắt cũngnh lâu dài, đầu t phát triển có hai đặc điểm cơ bản là tính sinh lợi và thờigian đầu t kéo dài.

Tính sinh lợi là một đặc tính hàng đầu của hoạt động đầu t, không thểcoi một hoạt động là hoạt động đầu t nếu việc sử dụng vốn không nhằmmục đích mang lại một khoản thu nhập có giá trị lớn hơn lợng vốn bỏ raban đầu Những giá trị mà hoạt động đầu t mang lại có thể đợc xem xét dới

Trang 8

nhiều góc độ khác nhau nh góc độ tài chính hay góc độ kinh tế xã hội, cóthể là ngắn hạn, trớc mắt hay dài hạn Hoạt động đầu t phát triển chỉ thực sựmang lại hiệu quả khi nó có những tác động tích cực đối với sự phát triểnkinh tế xã hội, đồng thời nó phải mang lại hiệu quả về mặt tài chính chochủ đầu t.

Một đặc điểm nổi bật của hoạt động đầu t phát triển là thời gian đầut thờng kéo dài Vì lẽ đó, lợng tiền, vật t và lao động cần huy động rất lớn,vốn đầu t thu hồi chậm, nằm khê đọng lâu nên tỷ suất sinh lời của vốn nhỏ.Hơn nữa, nhà đầu t phải gánh chịu nhiều rủi ro từ phía tự nhiên nh thay đổivề thời tiết, khí hậu hay từ phía xã hội do những biến động về các điềukiện kinh tế vĩ mô, sự thay đổi các chính sách, môi trờng đầu t

Qua đó ta có thể chỉ ra ba điểm khác biệt cơ bản giữa đầu t phát triểnvà các hoạt động đầu t ngắn hạn khác:

* Trong hoạt động đầu t phát triển, vốn đầu t có thể sử dụng cho cácmục đích cá biệt khác nhau nhng đều có mục tiêu cuối cùng là đầu t pháttriển, do đó nó mang ý nghĩa dài hạn, khác với đầu t khác thờng có mụcđích kinh doanh thu lợi trực tiếp

* Việc sử dụng vốn đầu t phát triển thờng là theo các mục tiêu đã đợchoạch định Vốn đầu t đợc sử dụng chủ yếu là đầu t vào các dự án phát triểnkinh tế xã hội Hoạt động đầu t phát triển từ khâu chuẩn bị dự án dến triểnkhai thực hiện dự án và khai thác hiệu quả sau đầu t thờng là một quá trìnhtơng đối dài, có khi tới hàng chục năm.

* Do mục đích của đầu t là phục vụ đầu t phát triển nên quá trình đầut vốn chủ yếu nhằm hình thành cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật- xã hội và cáctài sản cố định khác trong nên kinh tế.

1.2.1.1.2 Vai trò của đầu t phát triển

Đầu t phát triển có vai trò là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế,là chìa khoá của sự tăng trởng Vai trò này của đầu t phát triển đợc thể hiệntrên cả giác độ toàn bộ nền kinh tế và cả các doanh nghiệp.

Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, đầu t phát triển nói riêng và đầu tnói chung vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt

Trang 9

cầu, đầu t chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cầu của nền kinh tế Theo sốliệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank), đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Tác động củađầu t vào tổng cầu là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lêncủa đầu t làm cho tổng cầu tăng Sự thay đổi này đợc nhìn thấy trong hìnhvẽ :

Khi tổng cầu tăng, đờng D dịch chuyển sang D’, kéo sản lợng cânbằng tăng theo từ Q0 sang Q1 và giá cả của đầu t tăng từ p0 đến p1 Điểmcân bằng dịch chuyển từ E0 sang E1

Tác động đến tổng cung, khi thành quả của đầu t phát triển phát huytác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổngcung dài hạn tăng lên Nhìn vào hình trên, thấy rõ đờng S dịch chuyển sangS’, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 lên Q2, và do đó, giá cả sản phẩmgiảm từ p1 xuống p2 Lúc này, điểm cân bằng từ E1 chuyển sang E2 Sản l-ợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mìnhlại kích thích sản xuất phát triển Đó là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy,phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đờisống của mọi thành viên trong xã hội.

Tuy nhiên, cũng cần phải nhận thức đợc rằng tác động của đầu t lênsự ổn định kinh tế có tính hai mặt Đó là do sự tác động của đầu t đối với

Q0 Q1 Q2 Q

Trang 10

tổng cầu và tổng cung là không đồng thời về mặt thời gian, khiến cho mỗisự thay đổi về đầu t vừa là yếu tố duy trì, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn địnhcủa nền kinh tế Bởi vậy, nó đòi hỏi các nhà chính sách mỗi khi ra quyếtđịnh đầu t phải tính đợc các tác động hai mặt này để có thể hạn chế các tácđộng xấu, phát huy các tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của nềnkinh tế trong sự phát triển.

Không những thế, đầu t và nhất là đầu t phát triển có tác động rất lớnđến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo ngành nghề hoặc lãnh thổ Kinhnghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng để đạt đợc tốc độ tăngtrởng nhanh là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự tăng trởng nhanh ở khu vựccông nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông lâm ng nghiệp do nhữnghạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởngcao là rất khó khăn Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanhcủa toàn bộ nền kinh tế Còn đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giảiquyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa nhữngvùng yếu kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đanhững lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của nhữngvùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùngkhác cùng phát triển.

Đặc biệt, đầu t là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển và tăng cờngkhả năng công nghệ dù cho đó là con đờng tự nghiên cứu phát minh ra côngnghệ hay con đờng nhập công nghệ từ nớc ngoài.

Từ đó, có thể khẳng định rằng đầu t có tác động mạnh đến tốc độtăng trởng và phát triển kinh tế.

1.2.1.2 Các nguồn vốn cho đầu t phát triển

Trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, vốn đầu t là mộttrong những yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trởng kinh tế Do vậy,để đảm bảo cho mục tiêu tăng trởng nhanh, nền kinh tế phải có những giảipháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đáp ứng chođầu t, đặc biệt là đầu t phát triển Muốn làm đợc điều đó, phải hiểu rõ đặcđiểm của vốn cho đầu t phát triển.

1.2.1.2.1 Đặc điểm của vốn cho đầu t phát triển

Vốn cho đầu t phát triển có những đặc điểm của một vốn- một loạihàng hoá đặc biệt, đợc lu thông trên thị trờng tài chính Đó là:

Trang 11

Thứ nhất, vốn phải vận động và sinh lời Trong nền kinh tế thị trờng,

lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, vì vậy vốn phải đợc huy động và khai tháctriệt để đa vào sử dụng nhằm mục đích sinh lợi và phát huy hiệu quả trongnền kinh tế.

Thứ hai, vốn bao giờ cũng gắn với một chủ sở hữu nhất định Tính

hiệu quả và tính sinh lời của vốn đòi hỏi phải gắn liền với quá trình quản lývốn Muốn quản lý vốn có hiệu quả thì vốn phải gắn liền với chủ sở hữunhất định trong quá trình đầu t.

Thứ ba, vốn đợc khai thác từ nhiều nguồn khác nhau và đa vào đầu t

phát triển theo nhiều cách thức khác nhau Để khai thác tối đa nguồn vốnphải đa dạng hoá các phơng thức huy động đồng thời sử dụng vốn một cáchcó hiệu quả với các phơng thức sử dụng vốn linh hoạt nhng lại phải phù hợpvới tính chất nguồn huy động.

Thứ t, vốn phải đợc tích luỹ và tập trung để phát huy hiệu quả Trong

từng yêu cầu đầu t cá biệt, phải tích luỹ vốn đến một mức độ để đáp ứng ợc yêu cầu về quy mô cần thiết của dự án Đối với toàn bộ nền kinh tế, vốncũng phải đợc tích luỹ và tập trung ở một mức độ cần thiết thì mới đáp ứngđợc yêu cầu để phát triển kinh tế.

Bên cạnh đó, vốn cho đầu t phát triển còn có một đặc điểm nổi bật ợc quy định do đặc trng của đầu t phát triển Đối tợng của đầu t phát triển làcác tài sản cố định, là cơ sở vật chất của xã hội Nó có tính dài hạn Bởi vậy,vốn cho đầu t phát triển, muốn phát huy đợc hiệu quả phải là vốn trung vàdài hạn Đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định lựa chọnnguồn huy động vốn cũng nh kế hoạch sử dụng vốn, tiến độ và phơng phápgiải ngân

đ-1.2.1.2.2 Các nguồn vốn cho đầu t phát triển

Việc xác định đợc các nguồn vốn cho đầu t phát triển có một ý nghĩavô cùng quan trọng, cho phép huy động tối đa các nguồn này và sử dụngphù hợp theo tính chất của từng nguồn, từ đó cho phép hoạt động đầu t pháttriển đạt hiệu quả cao nhất.

Trong một nền kinh tế mở, ta có đồng nhất thức:GDP = C + S = C + I + ( T - G) + X - M

Với X: giá trị hàng hoá xuất khẩu (export)

Trang 12

M: giá trị hàng hoá nhập khẩu (import) Từ đó ta có đồng nhất thức:

(I - S) + (T - G) = (M - X)suy ra:

I = S + (G -T) + (M – X)S + (G - T): tiết kiệm trong nớcM - X: đầu t nớc ngoài

Từ sự phân tích trên, có thể thấy, vốn cho đầu t nói chung và đầu tphát triển nói riêng đợc huy động từ hai nguồn: nguồn vốn trong nớc vànguồn vốn nớc ngoài.

1.2.1.2.2.1 Nguồn vốn trong n ớc

Đây là bộ phận có vai trò quan trọng trong chi cho đầu t phát triển,nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và là nhân tố quyết định đối với sự tăng tr-ởng của nền kinh tế quốc dân Nguồn vốn trong nớc là bộ phận vốn có đợcdo tiết kiệm từ nội bộ nền kinh tế, bao gồm tích luỹ của các quỹ đầu t củaNhà nớc, từ các doanh nghiệp và tiết kiệm của dân c Cụ thể là:

+ Vốn đầu t của các doanh nghiệp

Nguồn vốn này đợc hình thành từ nguồn khấu hao cơ bản, vốn tựtích luỹ từ lợi nhuận sau thuế trở thành lợi nhuận giữ lại và một bộ phận vốnhuy động từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu Vốn đầu t của các doanhnghiệp đợc sử dụng chủ yếu để đầu t mở rộng, nâng cao năng lực sản xuấtkinh doanh cho doanh nghiệp dới các hình thức nh đầu t chiều sâu, đầu tmở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật công nghệnâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Nguồn vốn docác doanh nghiệp đầu t chiếm khoảng 14-15% tổng vốn đầu t toàn xã hội.

+ Vốn tích luỹ của dân c

Là bộ phận vốn nhàn rỗi trong dân c có thể huy động cho đầu t pháttriển Bộ phận vốn này thờng có khối lợng nhỏ và phân tán tuy nhiên xéttrên phạm vi toàn xã hội, nó chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổngnguồn vốn chi cho đầu t phát triển Chính vì vậy, nguồn vốn này, nếu có thểtập hợp lại thì cũng có ý nghĩa rất quan trọng, bổ sung cho vốn đầu t pháttriển.

Trang 13

+ Vốn tín dụng đầu t

Là nguồn vốn vay của các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tàichính khác để đầu t Nguồn vốn này do các đơn vị trên quản lý và sử dụngtheo luật các tổ chức tín dụng

Trong cơ cấu vốn của các doanh nghiệp luôn có nợ vay với một tỷ lệtối u nhằm làm cho chi phí vốn trung bình (WACC- Weighted AverageCost of Capital) là thấp nhất Doanh nghiệp sử dụng nợ vay để tận dụng uthế của đòn bẩy tài chính.

% thay đổi EPSDFL =

% thay đổi EBITtrong đó:

DFL là mức độ đòn bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage).EPS là cổ tức (Earning Per Share)

EBIT là thu nhập trớc thuế và lãi (Earning Before Interest and Tax)+ Vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc

Là nguồn vốn đợc hình thành từ các khoản thu Ngân sách Nhà nớctheo luật Ngân sách Đây là nguồn đầu t chủ yếu để xây dựng và đảm bảocơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của đất nớc Phần lớn nguồn vốn đầu t từ Ngânsách đợc sử dụng cho chi đầu t phát triển theo kế hoạch với các dự án đầu txây dựng cơ bản các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, an ninh quốcphòng, đầu t và hỗ trợ vốn cho các doanh Nhà nớc, góp vốn cổ phần liêndoanh trong các lĩnh vực đòi hỏi có sự tham gia của Nhà nớc

Ngân sách Nhà nớc có thể thực hiện đầu t phát triển thông qua nhiềuhình thức nh cấp phát, cho vay theo chỉ định, nguồn khấu hao cơ bản đểlại

1.2.1.2.2.2 Nguồn vốn ngoài n ớc

+ Vốn FDI (Foreign Direct Investment)

Là nguồn vốn do các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài đầu t vào trong ớc để sản xuất kinh doanh hoặc góp vốn liên doanh với một tổ chức, cá

Trang 14

n-nhân trong nớc theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài Với các nớc đangphát triển nh Việt Nam, nguồn vốn FDI là nguồn quan trọng để phá vỡ vòngluẩn quẩn của sự phát triển, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạođộng lực để phát triển kinh tế xã hội.

Nguồn vốn FDI không những đem lại hiệu quả kinh tế, có tính khảthi cao mà lại còn không có các ràng buộc về mặt chính trị, không để lạigánh nặng nợ nần cho Ngân sách Nhà nớc Mặt khác, việc sử dụng vốn FDItrong đầu t phát triển còn cho phép nớc tiếp nhận có thể tiếp thu đợc nhữngkinh nghiệm quản lý tiên tiến Tuy nhiên, nó lại đòi hỏi cơ sở hạ tầng cũngnh hành lang pháp lý và trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý củacán bộ trong nớc phải đạt một mức độ đủ để phát huy và khai thác tính hiệuquả của nguồn vốn này trong việc điều chỉnh cơ cấu đầu t, phát triển cơ sởhạ tầng kinh tế kỹ thuật.

+ Vốn ODA (Official Development Assistance)

Bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản vốn vay dàihạn với lãi suất u đãi của Chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế nh WB,IMF, ADB Vốn ODA thờng có khối lợng lớn nên có tác dụng nhanh vàmạnh đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu đầu t phát triển của đấtnớc Tuy nhiên, để đợc tiếp nhận và giải ngân nguồn vốn này, nớc nhậnviện trợ phải đáp ứng đợc các yêu cầu từ phía viện trợ và chịu những ràngbuộc về mặt chính trị Vì vậy, nếu sử dụng vốn ODA kém hiệu quả thì sẽ đểlại rất nhiều hậu quả xấu trong kinh tế xã hội cho đất nớc.

+ Vốn đầu t từ nguồn viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGOs)Đây là nguồn đầu t nớc ngoài khá quan trọng, đợc thực hiện theo cácchơng trình tài trợ từ thiện nhân đạo và chủ yếu đối với lĩnh vực xã hội.Hiện nay, nguồn vốn này thờng có khối lợng thấp và chủ yếu đầu t vào cácdự án nhỏ trong các lĩnh vực văn hoá xã hội.

Trong nền kinh tế phát triển nh vũ bão hiện nay, không một doanhnghiệp nào đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển của mình bằngvốn tự có và doanh nghiệp nào cũng muốn tận dụng u thế của nợ vay trongđòn bẩy tài chính Bởi vậy, nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng thơng mạicũng nh các tổ chức tài chính quốc gia, quốc tế thu hút sự quan tâm rất lớncủa các doanh nghiệp, đặc biệt là cho vay đầu t phát triển.

Trang 15

1.2.2 Hoạt động cho vay đầu t phát triển trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

1.2.2.1 Đặc điểm và tầm quan trọng của hoạt động cho vay đầu t phát triển.Cho vay đầu t phát triển một loại hình trong tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc, trong đó, các chủ thể tham gia gồm có Nhà nớc, các doanhnghiệp, dân c, các tổ chức kinh tế- xã hội, các ngân hàng và chủ thể nớcngoài Cho vay đầu t phát triển thể hiện ra ngoài với hình thức là sự vay m-ợn tạm thời một số vốn nhất định nhng về bản chất, nó còn chứa đựngnhững mối quan hệ giữa Nhà nớc và các chủ thể khác của nền kinh tế, trongđó, Nhà nớc đóng vai trò điều hành vĩ mô đối với nền kinh tế và thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội

Tín dụng đầu t phát triển, với nguồn vốn quan trọng nhất là nguồnvốn từ Ngân sách Nhà nớc, nếu đợc sử dụng một cách hiệu quả sẽ thực sựtrở thành một công cụ để Nhà nớc tiến hành đầu t phát triển đất nớc, chuyểndịch cơ cấu kinh tế, từ đó nâng cao hiệu quả đầu t của toàn xã hội.

Mục đích của tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là đầu t, hỗ trợcho những dự án đầu t phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một sốngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc hoặc các vùng khókhăn cần khuyến khích đầu t Tín dụng đầu t phát triển cũng đợc thực hiệntrên quan hệ vay mợn giữa Nhà nớc với các chủ thể khác trên nguyên tắchoàn trả cả gốc và lãi đúng thời gian quy định song với tính chất đầu t pháttriển, loại hình tín dụng này khác với các nguồn tín dụng khác ở chính sáchu đãi giành cho các đối tợng đợc hởng, chẳng hạn nh chính sách lãi suất,thời gian vay vốn, thời gian ân hạn và các điều kiện về tài sản đảm bảo tiềnvay Thông thờng, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có lãisuất cho vay thấp hơn lãi suất cho vay của các ngân hàng thơng mại, thờigian vay vốn và thời gian ân hạn dài hơn, các điều kiện về tài sản đảm bảotiền vay rộng rãi và đơn giản hơn Ngoài ra, tín dụng đầu t phát triển còn đ-ợc cung cấp dới một số hình thức khác nh hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnhtín dụng đầu t Những điều kiện u đãi này nhằm giúp cho các đối tợng đợchởng có đợc những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanhtheo sự khuyến khích, theo chủ trơng và chính sách của Nhà nớc.

Cho vay đầu t phát triển trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớclà một hình thức tín dụng dài hạn, nên nó cũng có những đặc điểm nh sự tintởng và tính hoàn trả Ngoài ra, nó còn có những đặc trng riêng nh tính c-ỡng chế, tính chính trị và xã hội, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Nhà

Trang 16

nớc Những đặc trng này đợc thể hiện rõ trong các điều kiện của ngời đi vayvề tính chất pháp lý, về năng lực tài chính, điều kiện về dự án đầu t, về quytrình thẩm định dự án, và nhất là về mức vốn vay, lãi suất cho vay, lãi suấtnợ quá hạn, thủ tục vay vốn.

Ngày nay, muốn tăng trởng kinh tế thì phải huy động tối đa cácnguồn lực cho đầu t phát triển mà vốn là một trong những nguồn lực khôngthể thiếu Tín dụng trung dài hạn nói chung, tín dụng đầu t phát triển nóiriêng là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển nên nócó ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Là một hìnhthức chủ yếu trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, cho vay đầu t phát

triển đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế:

1.2.2.1.1 Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy sản xuất pháttriển

Mục đích tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là hỗ trợ vốn, khuyếnkhích các doanh nghiệp đầu t phát triển sản xuất trong một số ngành, lĩnhvực, chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc và những vùng khó nhăn cầnkhuyến khích đầu t Đó chính là đầu t để sửa chữa, thay thế, khôi phục tàisản cố định, cải tiến kỹ thuật, đổi mới quy trình công nghệ, xây dựng mớicác công trình cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật và xã hội có khả năng thu hồivốn trực tiếp Kết quả mang lại là máy móc, thiết bị đợc tăng cờng khôngnhững nhiều hơn về số lợng mà còn cao hơn về trình độ công nghệ, đem lạinăng lực sản xuất cao hơn.

Khi một dự án đầu t đi vào hoạt động với máy móc, thiết bị, côngnghệ, cơ sở vật chất đợc trang bị đầy đủ làm cho năng lực sản xuất kinhdoanh tăng lên, sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất ra không những nhiều hơnvề số lợng mà còn đa dạng hơn về mẫu mã, phong phú hơn về chủng loại vàchất lợng cao hơn, từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh, kích thích nhu cầuxã hội, đa cả kinh tế và xã hội cùng tiến lên.

1.2.2.1.2 Thúc đẩy mở rộng kim ngạch xuất nhập khẩu

Đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam thì kim ngạch xuấtnhập khẩu đợc mở rộng tức là khẳng định sản phẩm của chúng ta cạnhtranh đợc trên thị trờng thế giới Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu lựa chọnđầu t những máy móc, trang thiết bị nh thế nào để có hiệu quả cao nhất,tránh tình trạng đầu t những loại máy móc lạc hậu, không đồng bộ gây ranhững lãng phí không cần thiết mà thậm chí còn gây ra những tác hại choxã hội, môi trờng

Trang 17

Nhờ có nguồn vốn đầu t dài hạn mà các doanh nghiệp có thể đầu tphát triển cơ sở vật chất và năng lực sản xuất với máy móc, trang thiết bị,công nghệ hiện đại Nhờ đó có thể sản xuất ra đợc những hàng hoá có khảnăng cạnh tranh trên thị trờng thế giới và sẽ tăng đợc kim ngạch xuất nhậpkhẩu Nh vậy, cho vay đầu t phát triển thúc đẩy mở rộng kim ngạch xuấtnhập khẩu.

1.2.2.1.3 Tạo nguồn thu vững chắc cho Ngân sách Nhà nớc

Cho vay đầu t phát triển trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớcnhằm hỗ trợ cho các dự án đầu t phát triển sản xuất Khi sản xuất phát triểntạo ra nhiều hàng hoá để tiêu thụ trong nớc và để xuất khẩu, thuế là nguồnthu chủ yếu của Ngân sách sẽ lớn và ổn định Các khoản thuế đó có thể làthuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế sử dụng tài nguyên, thuế thu nhậpdoanh nghiệp

1.2.2.1.4 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng côngnghiệp hoá- hiện đại hoá

Thông qua việc cung cấp tín dụng đầu t phát triển, Nhà nớc có thể tậptrung cho vay phát triển đối với ngành này cũng nh hạn chế phát triển đốivới ngành khác, từ đó thúc đẩy việc chuyển dịch kinh tế theo một cơ cấungành hợp lý Không chỉ có vậy, đó còn là quá trình chuyển dịch cơ cấugắn với đổi mới căn bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trởngnhanh, hiệu quả cao và phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốcdân.

Bên cạnh đó, cũng thông qua cho vay đầu t phát triển, Nhà nớc có thểtạo điều kiện thuận lợi để những vùng khó khăn nhất có cơ hội phát triểnmạnh mẽ để theo kịp những vùng khác, đồng thời, xây dựng có chọn lọcmột số cơ sở trong những ngành trọng yếu mà có nhu cầu bức bách về vốn,công nghệ, thị trờng để những cơ sở này, những ngành này phát huy tácdụng nhanh, mạnh và hiệu quả, nhờ đó tạo nên lực kéo, đa toàn bộ nền kinhtế phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

1.2.2.1.5 Tạo thêm việc làm cho ngời lao động, góp phần giải quyếtvấn đề thất nghiệp.

Giải quyết việc làm là vấn đề hết sức quan trọng mà mọi quốc giađều phải quan tâm trong chiến lợc phát triển của mình Bởi vậy, một trongnhững đối tợng đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là các dự

Trang 18

án tạo thêm đợc nhiều chỗ làm việc mới cho ngời lao động, giảm tình trạngthất nghiệp, góp phần ổn định xã hội.

Tóm lại, cho vay đầu t phát triển có một vai trò rất quan trọng trongviệc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế xã hội củađất nớc.

2.2.2 Các nguyên tắc của tín dụng đầu t phát triển trong cho vay đầu t - Nhà nớc thống nhất quản lý các nguồn vốn u đãi cho đầu t pháttriển và giao cho Quỹ Hỗ trợ phát triển quản lý các nguồn vốn này.

- Đầu t tiết kiệm, tránh lãng phí, thất thoát vốn.

- Đầu t tập trung dứt điểm, chống phân tán dàn trải, vốn đầu t phải ợc bố trí đủ theo tiến độ thi công, đảm bảo đa nhanh dự án vào sử dụngnhằm tăng nhanh năng lực sản xuất.

đ Xoá bỏ hoàn toàn cơ chế xinđ cho trong tín dụng đầu t phát triểnnhằm nâng cao trách nhiệm của chủ đầu t, nâng cao hiệu quả đầu t và hiệuquả sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng bao cấp qua con đờng tín dụngnh những năm 80.

- Đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

- Chỉ cho vay đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, cầntập trung vốn cho các dự án của một số ngành mũi nhọn, chơng trình kinhtế lớn của Chính phủ và những lĩnh vực cần khuyến khích đầu t theo quiđịnh của Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi), tránh tình trạng chovay tràn lan, thiếu trọng điểm, dàn hàng ngang mà tiến sẽ không đạt hiệuquả.

- Các điều kiện u đãi bao gồm u đãi về lãi suất, về thời hạn vay, vềthời gian ân hạn, về thế chấp tài sản, về thuế và sử dụng đất phải đảm bảotính linh hoạt và tơng đối ổn định.

- Giảm tối thiểu những khó khăn, rờm rà trong quá trình thực hiện,tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chủ đầu t trong việc vay vốn tín dụng đầu tphát triển của Nhà nớc.

1.2.2.3 Quy trình cho vay đầu t phát triển.

Là một loại hình cho vay trung dài hạn, cho vay đầu t phát triển cũngcó một quy trình nh cho vay ở các ngân hàng thơng mại nhng nằm trong

Trang 19

quan hệ tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, loại hình cho vay này màđầu mối thực hiện ở Việt Nam hiện nay là Quỹ Hỗ trợ phát triển lại phảituân thủ những quy định về lập và giao kế hoạch vốn hàng năm hết sức chặtchẽ Nói cách khác, khách hàng muốn đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc, ngoài việc thuộc đối tợng vay vốn, tiến hành đúng các quytrình nh một khoản vay ở các ngân hàng thơng mại, chủ đầu t phải đăng kývà đợc ghi kế hoạch vốn hàng năm.

Quy trình và thủ tục cho vay đầu t phát triển có thể đợc khái quát quasơ đồ sau:

(2) thông báo

(3) đăng ký kế hoạch (5) thẩm định về mặt Thẩm định về mặt (5) kinh tế tài chính kỹ thuật, môi trờng (4) lập hồ sơ vay vốn

(8) ký hợp đồng tín dụng, và dự án đầu tgiải ngân và thu hồi nợ

1.2.2.3.1 Lập và giao kế hoạch vốn hàng năm.

Đây là cơ sở để thực hiện cho vay đầu t phát triển Kế hoạch vốn vayđầu t phát triển là một bộ phận của kế hoạch tín dụng đầu t phát triển củaNhà nớc đợc thủ tớng Chính phủ giao hành năm về nguồn vốn và tổng mứcvốn cho vay (trong đó có danh mục và mức vốn cho vay các dự án nhóm A)theo cơ cấu ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế Trình tự lập và giao kế hoạch vốnnh sau:

Chính phủ hoặc cơ quan cóthẩm quyền

Quỹ Hỗ trợ phát triển

Chủ đầu t

Uỷ ban Nhân dân thànhphố hoặc các bộ ngành

Trang 20

+ Lập kế hoạch:

Hàng năm vào thời gian lập dự toán ngân sách Nhà nớc năm sau theoqui định của Luật ngân sách, căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án đã đợc xácđịnh trong kế hoạch đầu t và văn bản hớng dẫn lập kế hoạch của Nhà nớc,chủ đầu t lập kế hoạch vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc gửi Bộ(cơ quan ngang Bộ) chủ quản và Uỷ ban Nhân dân (UBND) thành phố.

Đầu tháng 9, các Bộ và UBND thành phố tổng hợp kế hoạch đầu txây dựng cơ bản bằng vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc của các dựán theo phạm vi quản lý chia theo cơ cấu ngành, lĩnh vực, vùng gửi Bộ Kếhoạch và đầu t, Bộ Tài chính và Quỹ Hỗ trợ phát triển.

Cuối tháng 9, căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội và quihoạch phát triển vùng, ngành, lãnh thổ và đề nghị của các Bộ, UBND thànhphố, Quỹ Hỗ trợ phát triển sẽ lập báo cáo gửi Bộ Kế hoạch đầu t và Bộ Tàichính để cân đối trình Chính phủ về nguồn và tổng mức vốn tín dụng đầu tphát triển trong đó có kế hoạch cho vay đầu t.

+ Thông báo kế hoạch

Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi Thủ tớng Chính phủ quyết định giaokế hoạch vốn của Nhà nớc cho Quỹ Hỗ trợ phát triển, Quỹ Hỗ trợ phát triểnphải thông báo kế hoạch cho vay đầu t cho các Bộ, UBND thành phố và cáctổ chức có liên quan khác.

Căn cứ vào kế hoạch Nhà nớc giao, trong thời hạn 30 ngày kể từ khinhận đợc thông báo, các Bộ, UBND thành phố và các tổ chức có liên quanphải đăng ký kế hoạch với Quỹ Hỗ trợ phát triển (danh mục dự án và mứcvốn vay của từng dự án) theo nguyên tắc u tiên bố trí vốn cho các dự ánchuyển tiếp theo tiến độ đã xác định trong quyết định đầu t và trong hợpđồng tín dụng đã ký.

Xét về phía doanh nghiệp, để đợc vay vốn tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc, doanh nghiệp có dự án đợc hởng tín dụng u đãi phải lập dự ánkhả thi và hồ sơ u đãi gửi cho Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển thành phố.

1.2.2.3.2 Phân tích trớc khi cho vay.

Cán bộ tín dụng hớng dẫn chủ đầu t lập và gửi một bộ hồ sơ vay vốnđến Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Cán bộ tín dụng sẽ phải kiểm tra xemdự án có đúng quy hoạch không và phải tiến hành phân tích tín dụng để

Trang 21

đảm bảo việc ra quyết định cho vay là chính xác, đảm bảo việc thu hồi nợgốc và lãi.

Việc phân tích tín dụng bắt đầu bằng việc tiếp cận thông tin về kháchhàng Có rất nhiều cách tiếp cận thông tin nh phỏng vấn ngời xin vay, quaTrung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc, điều tra nơi hoạtđộng của ngời vay, từ bạn hàng, từ đối thủ cạnh tranh và nhất là phân tíchcác báo cáo tài chính, phơng án tài chính của dự án và phơng án trả nợ Từđó, tiến hành thẩm định chủ đầu t và dự án đầu t.

Cho vay trung dài hạn đợc tiến hành chủ yếu trên các dự án đầu t.Khi đó, thẩm định dự án đầu t mà cơ sở là hồ sơ vay vốn của chủ doanhnghiệp là nhân tố đầu tiên và quyết định đến hiệu quả tín dụng Trong thẩmđịnh, hai nội dung cơ bản cần đợc quan tâm là thẩm định chủ đầu t và thẩmđịnh dự án đầu t.

1.2.2.3.2.1 Thẩm định chủ đầu t:

Mục đích của việc thẩm định chủ đầu t là để xem xét chủ đầu t cónguyện vọng cũng nh khả năng trả nợ hay không Khi thẩm định chủ đầu t,cần xem xét nguyện vọng của chủ đầu t có chính đáng không, t cách phápnhân của chủ đầu t có thoả mãn không, uy tín của chủ đầu t nh thế nào vànhất là năng lực tài chính của chủ đầu t Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng đểđánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp là:

- Khả năng thanh toán: Đây là chỉ tiêu mà các tổ chức cho vay quantâm nhất Nó phản ánh khả năng tài chính của doanh nghiệp trong việc đápứng những khoản nợ của đơn vị Ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu khảnăng thanh toán chung, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toánnhanh, khả năng thanh toán tức thời và khả năng thanh toán cuối cùng.Nhìn chung, các hệ số này lớn hơn 1 là bình thờng và càng cao càng tốt.Nếu nhỏ hơn là khả năng thanh toán yếu và càng nhỏ càng yếu Riêng hệ sốkhả năng thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 là tốt, còn hệ số khả năng thanhtoán cuối cùng nhỏ hơn 1 là tình hình tài chính của doanh nghiệp rất xấu.

- Hệ số về cơ cấu vốn: cán bộ tín dụng thờng quan tâm đến hệ số vềcơ cấu vốn vì qua hệ số này, có thể biết đợc liệu hoạt động của doanhnghiệp có an toàn hay không, cơ cấu có hợp lý hay không Các hệ số thờngđợc quan tâm là hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷlệ tài sản cố định hoặc tài sản lu động trên tổng tài sản

Trang 22

- Bên cạnh các hệ số về khả năng thanh toán và cơ cấu vốn, các tổchức cho vay còn quan tâm tới, hệ số về khả năng hoạt động và hệ số vềkhả năng sinh lời Những hệ số này sẽ góp phần cùng với hệ số về khả năngthanh toán cho phép các tổ chức cho vay đa ra đợc quyết định chính xác vềtình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.2.2.3.2.2 Thẩm định dự án đầu t

Sau khi tiến hành thẩm định chủ đầu t, cần tiến hành thẩm định dự ánđầu t, để có thể đa ra quyết định xem dự án có đợc đầu t hay không Thẩmđịnh dự án đầu t bao gồm:

- Thẩm định phơng diện thị trờng: Bớc thẩm định này rất quan trọngvới dự án sản xuất sản phẩm mới, mở rộng sản xuất Nghiên cứu thị trờngsẽ giúp cho tổ chức cho vay thấy đợc xu thế tơng lai của sản phẩm mà dự ánđó sản xuất, đánh giá đợc sức cạnh tranh của sản phẩm, qua đó đánh giá đ-ợc tính khả thi và hiệu quả của dự án.

- Thẩm định phơng diện kỹ thuật: phân tích quy mô dự án và côngnghệ trang thiết bị; nguyên vật liệu và việc cung cấp nguyên vật liệu; địađiểm xây dựng dự án; quy mô, giải pháp kiến trúc, kết cấu xây dựng, kếhoạch tiến độ và tổ chức, quản lý thực hiện, vận hành dự án nhằm thấy đợcsự phù hợp của dự án.

- Thẩm định phơng diện tài chính của dự án: Với tiền đề là thẩm địnhthị trờng và kỹ thuật, đây là yếu tố quan trọng có tính chất quyết định trongviệc ra quyết định có cho vay hay không Trong phơng diện tài chính này,cán bộ tín dụng quan tâm đến phơng án tài chính và phơng án trả nợ Bớcthẩm định này có thể dùng các phơng pháp nh phơng pháp giá trị hiện tạiròng (NPV- Net Present Value); phơng pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR-Internal Rate of Return); phơng pháp thời gian hoàn vốn (PP- PaybackPeriod); phơng pháp chỉ số doanh lợi (PI- Profitablity Index); phơng pháplợi ích/ chi phí (B/C)

Tóm lại, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, khi các quan hệ tíndụng ngày càng mở rộng, khâu thẩm định hồ sơ vay vốn càng có ý nghĩaquan trọng trong hiệu quả của cho vay trung và dài hạn.

Dựa vào kết quả thẩm định, cán bộ tín dụng phải có tờ trình trong đónói rõ có quyết định cho vay hay không Nếu quyết định cho vay, tiến hànhký hợp đồng tín dụng.

Trang 23

1.2.2.3.3 Ký hợp đồng tín dụng.

Hợp đồng tín dụng là một văn bản viết, thể hiện sự cam kết giữa tổchức cho vay và khách hàng về thực hiện các điều khoản ghi trong hợpđồng.

Các điều khoản trong hợp đồng tín dụng bao gồm:

- Mục đích vay là để đầu t phát triển sản xuất theo đúng đối tợng uđãi của Nhà nớc, phải phù hợp với khả năng của ngời vay.

- Mức vốn vay phải dựa theo nhu cầu hợp lý của khách hàng nhngcũng lại phải tuân thủ những quy định của Nhà nớc về mức vốn tối đa theophân cấp dự án.

- Thời hạn tín dụng đợc tính từ khi đồng vốn đầu tiên cho vay đến khiđồng vốn cuối cùng đợc thu về, cả gốc và lãi Thời hạn tín dụng bao gồmthời gian giải ngân, thời gian ân hạn, thời gian thu nợ và thời gian gia hạnnợ (nếu có).

Việc xác định thời hạn tín dụng cũng phải tuân thủ theo đúng quyđịnh của Chính phủ nhng phải dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh củakhách hàng, thời gian hoàn vốn và chu kỳ thu nhập của dự án.

- Lãi suất cho vay đầu t phát triển là lãi suất u đãi do Chính phủ quyđịnh chung và có quy định cá biệt cho một số ngành cụ thể Lãi suất này đ -ợc Chính phủ điều chỉnh theo từng thời kỳ khi có sự thay đổi trong lãi suấtcơ bản của Ngân hàng Nhà nớc.

- Lãi suất nợ quá hạn cũng đợc xem xét và ghi trong hợp đồng tíndụng Lãi suất này cũng do Chính phủ quy định, thờng thấp hơn lãi suấtphạt nợ quá hạn đối với các khoản vay thông thờng từ các ngân hàng thơngmại.

1.2.2.3.4 Các vấn đề về đảm bảo tiền vay.

Đối với chủ đầu t không phải là doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài việcdùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay, phải có tài sản thếchấp trị giá tối thiểu là 30% mức vốn vay Việc ký hợp đồng thế chấp phảitiến hành trớc khi ký hợp đồng tín dụng Đối với những tài sản mang ra đảmbảo, ngời ta thờng quan tâm tới tính thị trờng, quyền sở hữu và quyềnchuyển nhợng, khả năng tăng giảm giá trị và khả năng kiểm soát của tổchức cho vay đối với tài sản thế chấp.

Trang 24

Còn đối với những chủ đầu t là doanh nghiệp Nhà nớc, dùng tài sảnhình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay Sau khi doanh nghiệp vay vốnđầu t, tổ chức cho vay sẽ kiểm tra tình hình đầu t và ký kết hợp đồng phụ vềđảm bảo tiền vay.

1.2.2.3.5 Giải ngân

Việc giải ngân đối với các khoản cho vay đầu t phát triển là giải ngâncó điều kiện Tổ chức cho vay tuỳ thuộc vào tiến độ thực hiện dự án đểquyết định việc giải ngân Căn cứ phổ biến nhất là chứng từ, hoá đơn vềviệc mua sắm, những hợp đồng kinh tế chứng tỏ việc đầu t của doanhnghiệp.

Nếu trong quá trình giải ngân, tổ chức cho vay phát hiện ra dự án cóvấn đề hoặc doanh nghiệp sử dụng vốn không đúng mục đích, không tuânthủ hợp đồng tín dụng đã ký, có quyền tạm dừng hoặc chấm dứt việc giảingân.

1.2.2.3.6 Thu nợ gốc và lãi- Giải quyết nợ quá hạn nếu có.

Tổ chức cho vay tiến hành thu hồi nợ gốc và lãi ở việt Nam trớcđây, việc cho vay đầu t phát triển thờng không thu lại gốc hoặc thu gốc màkhông thu lãi Đó chính là biểu hiện của việc bao cấp qua con đờng tíndụng Ngày nay, do yêu cầu lành mạnh hoá hệ thống tài chính, xoá bỏ baocấp qua con đờng tín dụng, việc thu hồi nợ gốc và lãi đã đợc tiến hành đốivới các khoản cho vay vốn đầu t phát triển trong tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc Cán bộ tín dụng phải thờng xuyên đôn đốc chủ đầu t trả gốcvà lãi đầy đủ và đúng hạn.

Nếu nợ gốc không trả đúng hạn sẽ bị chuyển nợ quá hạn và tính theolãi suất phạt nợ quá hạn đã đợc quy định Tuỳ theo các nguyên nhân dẫnđến nợ quá hạn khác nhau mà tổ chức cho vay sẽ tiến hành xử lý hoặc trìnhChính phủ xử lý bên cạnh việc đôn đốc thu đủ Có thể xử lý bằng cách giãnnợ, gia hạn nợ, khoanh nợ hoặc phát mại tài sản đảm bảo tiền vay.

1.2.2.3.7 Thanh lý hợp đồng tín dụng.

Sau khi giải quyết hoàn tất việc thu hồi gốc và lãi, giải quyết tất cảcác tranh chấp nảy sinh trong quá trình cho vay, tổ chức cho vay tiến hànhkhâu thanh lý hợp đồng, kết thúc việc cho vay đầu t phát triển đối với dự ánđó.

1.2.2.4 Những nhân tố ảnh h ởng tới cho vay đầu t phát triển

Trang 25

Hoạt động cho vay trong tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc chịusự tác động của rất nhiều nhân tố, có thể chia làm ba nhóm: các nhân tốthuộc về môi trờng kinh tế xã hội và môi trờng pháp lý; các nhân tố thuộcvề phía chủ dự án; các nhân tố về phía tổ chức thực hiện cấp tín dụng.

1.2.2.4.1 Các nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội.Môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội là tổng hoà các mối quan hệ vềkinh tế, chính trị xã hội tác động lên hoạt động của doanh nghiệp.

Môi trờng kinh tế chính trị an toàn, ổn định sẽ tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mạnh dạn bỏvốn đầu t, lu thông hàng hoá dễ dàng, thúc đẩy sản xuất phát triển, do đóhoạt động tín dụng cũng sẽ thuận lợi hơn Bên cạnh đó, mức thu nhập bìnhquân của ngời dân, tính ổn định của thu nhập và sự chênh lệch giữa thunhập và chi phí cần thiết cho đời sống sinh hoạt sẽ tác động và ảnh hởng tớilợng tiền tiết kiệm, nhàn rỗi trong dân c, cùng với lòng tin vào sự ổn địnhcủa đồng tiền trong nớc, sức thu hút của lợi ích từ việc gửi tiền sẽ dẫn đến l-ợng vốn có thể huy động đợc từ các tầng lớp dân c dành cho hoạt động đầut phát triển tăng lên Mặt khác, nền kinh tế ổn định, tăng trởng cao thì hoạtđộng kinh doanh nói chung sẽ có hiệu quả cao và khả năng hoàn trả vốnvay vì thế mà sẽ đợc đảm bảo hơn.

Môi trờng kinh tế xã hội chính là các cơ chế chính sách của Nhà nớcđề ra trong từng thời kỳ để phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, trong đó cócả các chỉ tiêu và có cả các đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển Gắn bó mậtthiết với sự phát triển đó, cho vay đầu t phát triển cũng chịu ảnh hởng củanhững chỉ tiêu và đòn bẩy này.

Ngoài ra, một môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội còn hàm chứa trongnó môi trờng pháp lý Một môi trờng pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhấtvà ổn định sẽ cho phép hoạt động đầu t phát triển diễn ra thuận lợi, đúngpháp luật, phát huy hiệu quả cũng có nghĩa là cho vay đầu t phát triển đãđạt kết quả tốt Hơn nữa, một môi trờng pháp luật nghiêm minh cũng chophép giảm thiểu những rủi ro do sự thiếu ý thức của các cán bộ tín dụngcũng nh của các doanh nghiệp cũng có nghĩa là góp phần nâng cao chất l-ợng cho vay đầu t phát triển.

1.2.2.4.2 Các nhân tố về phía chủ dự án.

Khi xem xét các nhân tố về phía chủ dự án, ngời ta thờng quan tâmđến năng lực của chủ đầu t trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn của

Trang 26

tín dụng đầu t phát triển thể hiện ở năng lực thị trờng, năng lực sản xuất,năng lực quản lý, đặc biệt là năng lực tài chính và chất lợng của dự án Tấtcả những điều này có ảnh hởng rất lớn đến tính khả thi, tính an toàn cũngnh tính hiệu quả của đầu t phát triển, cũng chính là tác động đến chất lợngvà kế hoạch cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc.

1.2.2.4.3 Các nhân tố về phía tổ chức thực hiện cho vay đầu t pháttriển.

Đặc điểm của tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc là vốn đa vào cáccông trình xây dựng cơ bản, thu hồi dần qua nhiều chu kỳ sản xuất trongthời gian dài Bởi vậy, đối với tổ chức thực hiện cho vay đầu t phát triển,năng lực thẩm định dự án đầu t và năng lực vay vốn của doanh nghiệp trớckhi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng Nó là yếu tố quyết định đảm bảochất lợng tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc Việc thẩm định năng lựcvay vốn của doanh nghiệp chính là đánh giá tình hình tài chính, sản xuấtkinh doanh và bộ máy điều hành của doanh nghiệp Còn thẩm định dự ánđầu t, ngoài mục tiêu đánh giá hiệu quả về mặt tài chính, đánh giá hiệu quảkinh tế xã hội của dự án, còn phải đánh giá đợc khả năng đảm bảo sự antoàn về vốn tài trợ cho dự án đó Năng lực thẩm định của tổ chức cho vayđầu t cao làm loại trừ đợc sai lệch trong cung cấp thông tin của doanhnghiệp, năng lực vay vốn của doanh nghiệp, việc dự đoán tơng lai hoạtđộng, khả năng sinh lời và rủi ro càng chính xác, chất lợng tín dụng cànglớn.

Cùng với năng lực thẩm định, năng lực giám sát và xử lý tín dụngcũng có ý nghĩa to lớn Giám sát tín dụng nhằm đảm bảo tiền vay đợc sửdụng đúng mục đích, đúng quy định, đúng nh dự án, việc hoàn vốn và trảtiền vay theo đúng kế hoạch, bám sát mọi sự biến động của tài sản đảm bảonợ vay để kịp thời xử lý, qua đó, đảm bảo chất lợng tín dụng nh ban đầu dựđoán, hạn chế tình trạng xảy ra rủi ro đạo đức trong quan hệ tín dụng.

Nhng chính năng lực thẩm định, năng lực giám sát và xử lý tín dụnglại chịu sự tác động của những yếu tố khác nh năng lực cán bộ và việc sửdụng cán bộ; hệ thống thông tin phục vụ công tác thẩm định và giám sát tíndụng

Ngoài ra, cho vay đầu t phát triển, cũng nh quan hệ tín dụng khác,chịu ảnh hởng của những yếu tố khác nh lãi suất đặt ra cho khoản tín dụng,nguồn vốn tín dụng, quy trình tín dụng tiêu chuẩn tín dụng

Trang 27

Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến cho vay đầu t phát triển,trong đó có cả các nhân tố chủ quan và khách quan đối với khoản tín dụng,nhng để phát huy có hiệu quả loại hình cho vay này, cần phải có nhữngnhận thức đầy đủ về những nhân tố đó, đồng thời đánh giá mức độ của cáctác động của chúng tới cho vay đầu t phát triển.

1.2.3 Hiệu quả hoạt động cho vay đầu t phát triển

1.2.3.1 Quan niệm về hiệu quả của hoạt động cho vay đầu t phát triển.

Hoạt động cho vay đầu t phát triển là một hình thức tín dụng đầu tphát triển của Nhà nớc, nhằm hỗ trợ cho một số ngành, lĩnh vực cần khuyếnkhích đầu t hoặc các chơng trình kinh tế của Nhà nớc Trong công cuộclành mạnh hoá hệ thống tài chính nh hiện nay, việc Nhà nớc bao cấp vốncho các doanh nghiệp là không hiệu quả Bởi vậy, quan niệm về hiệu quảcủa hoạt động cho vay đầu t phát triển có ít nhiều thay đổi Đó phải là sựtổng hợp lợi ích của món vay đối với kinh tế xã hội, đối với chủ dự án vàđối với tổ chức cho vay.

Đối với nền kinh tế xã hội, hoạt động cho vay phải đúng quy hoạch,đúng theo chơng trình và chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà nớc, đem lạisự tăng trởng trong nền kinh tế, tiến bộ trong xã hội, thể hiện ở sự chuyểndịch trong cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế; số lao động tăng thêm, tăngthêm trong thu ngân sách

Đối với chủ đầu t, dự án đợc vay vốn đầu t phát triển phải đem lại lợinhuận, lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, thể hiện ở sự tăng lên về doanhthu, giảm đi về chi phí, lợi nhuận tăng thêm

Đối với tổ chức cho vay, vốn phải đợc bảo toàn, thu đủ bù chi, cáckhoản tín dụng phải an toàn và tăng trởng tốt Đây là đối tợng mà đề tài nàyquan tâm hơn cả, trong mối quan tâm tới những lợi ích của Nhà nớc cũngnh của doanh nghiệp

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đầu t phát triển.

Cũng nh việc đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ở các ngân hàngthơng mại, có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đầut phát triển Sau đây là một vài chỉ tiêu cơ bản đợc xem xét lồng ghép vớicác tác động vào nền kinh tế xã hội:

Trang 28

1.2.3.2.1 Các chỉ tiêu có thể định l ợng:a Số dự án đợc thẩm định

b Số lợng hợp đồng tín dụng đợc ký kếtc Tiến độ giải ngân.

1.3 Kinh nghiệm của một số nớc trong thực hiện tíndụng đầu t của Nhà nớc.

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cũng đã khẳng định vai tròquan trọng của nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc Qua tìmhiểu một số nớc trong khu vực cho thấy:

- Trung Quốc đã thực hiện chính sách cho vay tín dụng đầu t của Nhànớc từ rất lâu Trớc đây, việc cho vay tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớcđợc giao cho các ngân hàng thơng mại thực hiện Khi đó, các ngân hàngvừa cho vay tín dụng thơng mại, vừa cho vay u đãi theo chỉ định của Nhà n-ớc

Qua quá trình thực hiện, đến tháng 3/1994, Quốc vụ viện Trung Quốcđã thành lập Ngân hàng phát triển Trung Quốc để tập trung thực hiện việccho vay tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, cho vay lại vốn ODA Cácngân hàng bàn giao việc cho vay u đãi cho ngân hàng phát triển và chỉ thựchiện kinh doanh.

Ngân hàng phát triển Trung Quốc thuộc Quốc vụ viện (cơ quan thuộcChính phủ) Đây là một ngân hàng chính sách thực hiện cho vay các dự án

Trang 29

phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án Nhà nớc khuyến khích đầu t và có thờigian thu hồi vốn dài Đến 1/1/2000, tổng d nợ cho vay bằng nội tệ đạt 261,1tỷ CNY; d nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 3,3 tỷ USD Nguồn vốn cho vaycủa ngân hàng phát triển Trung Quốc ngoài vốn điều lệ và vốn ODA thì chủyếu là phát hành trái phiếu trong nớc, tín dụng xuất nhập khẩu và trái phiếuquốc tế.

- Thái Lan, Singapore cũng có chính sách tơng tự Trung Quốc.

- Nhật Bản cũng có chính sách cho vay tín dụng đầu t và cơ quanthực hiện là ngân hàng phát triển Nhật Bản Đây cũng là một ngân hàngchính sách do Bộ Tài chính quản lý nhằm cho vay các dự án đầu t phát triểncơ sở hạ tầng và những dự án Nhà nớc khuyến khích đầu t và có thời gianthu hồi vốn dài Thời gian đầu khi đang trong quá trình khôi phục lại cơ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế, nguồn vốn tín dụng đầu t tăng trởng rấtcao Đến giai đoạn phát triển cao nh hiện nay, Nhật Bản tập trung nguồnvốn cho vay của Nhà nớc dới hình thức hỗ trợ tín dụng xuất khẩu để tiêuthụ hàng hoá sản xuất trong nớc ra thị trờng nớc ngoài.

Qua đó, ta thấy các nớc thực hiện tín dụng đầu t phát triển thành côngđều phải tách biệt giữa ngân hàng thơng mại và ngân hàng chính sách Điềuđó cho phép cả ngân hàng thơng mại và ngân hàng chính sách hoạt độnghiệu quả hơn Việc xem xét kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực, đặcbiệt là Trung Quốc, một nớc có mô hình kinh tế, chính trị xã hội gần giốngvới Việt Nam sẽ cho phép chúng ta tham khảo, rút kinh nghiệm, từ đó vậndụng có sáng tạo để phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay.

Trang 30

Để quản lý việc đầu t xây dựng theo đúng kế hoạch và có hiệu quả,Chính phủ đã ra Quyết định số 177/TTg ngày 26/4/1957 thành lập Ngânhàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính để thực hiện nhiệm vụquản lý và cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc.

Trong cả giai đoạn từ 1957 đến 1989, tất cả các công trình đợc Nhànớc đầu t, cho dù là công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợixã hội hay là dự án sản xuất kinh doanh, kinh doanh dịch vụ đều đợcNgân sách Nhà nớc cấp phát và không thu hồi lại vốn đầu t.

Từ cuối những năm 80 và đầu 1990, thực hiện đờng lối đổi mới củaĐảng, Nhà nớc chủ trơng đổi mới toàn diện cơ chế quản lý nền kinh tế,chuyển đối từ hình thức kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế kếhoạch hoá định hớng, nền kinh tế vần hành theo cơ chế thị trờng, có sựquản lý của Nhà nớc Trong lĩnh vực đầu t xây dựng có những bớc thay đổiquan trọng nhằm huy động tối đa các nguồn vốn thuộc các thành phần kinhtế trong và ngoài nớc dành cho đầu t phát triển Cùng với chủ trơng này, vấnđề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t và nâng cao trách nhiệm của chủđầu t đã đợc chú trọng Chính phủ đã thay đổi cơ chế quản lý vốn đầu t xâydựng cơ bản, chuyển từ hình thức cấp phát sang cho vay tín dụng đầu t đốivới những dự án cần khuyến khích đầu t và có khả năng thu hồi vốn trực

Trang 31

tiếp Ban đầu thực hiện việc cấp vốn tín dụng chỉ thu hồi nợ gốc mà khôngthu lãi, sau chuyển sang cơ chế cho vay thu hồi cả gốc và lãi với lãi suấtthấp Nh vậy, đã hình thành một kênh tín dụng mới là tín dụng u đãi, hiệnnay gọi là tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc Đây là bớc chuyển biến vềchất trong hoạt động đầu t xây dựng.

Thời gian này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam chuyển sang trựcthuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và đợc đổi tên là Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam Ngoài việc thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ củamột ngân hàng thơng mại, Ngân hàng Đầu t và Phát triển còn thực hiện cảviệc cấp phát vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc và cho vay tín dụng đầu tphát triển của Nhà nớc.

Để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra trong tình hình mới, mặtkhác, để phân định rõ chức năng kinh doanh tiền tệ với chức năng quản lýNhà nớc về đầu t xây dựng, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 187/NĐ-CP ngày 10/12/1994, thành lập Tổng cục Đầu t phát triển trực thuộc Bộ Tàichính và chuyển nhiệm vụ cấp phát và cho vay vốn tín dụng đầu t phát triểncủa Nhà nớc từ ngân hàng Đầu t và phát triển sang Tổng cục Đầu t pháttriển.

Từ 1/1/1995, Tổng cục Đầu t phát triển chính thức đi vào hoạt độngvà có chức năng nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ Tài chính thực hiện chức năngquản lý Nhà nớc về tài chính đầu t phát triển; cấp phát vốn đầu t từ Ngânsách Nhà nớc, cấp và thu hồi vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đốivới các dự án, mục tiêu, chơng trình theo chỉ định của Chính phủ hàng năm.

Sau 5 năm hoạt động, Tổng cục Đầu t phát triển đã góp phần quantrọng trong việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc về tài chính đầu t vàxây dựng, thực hiện cấp phát vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc và cho vay tíndụng đầu t phát triển của Nhà nớc đảm bảo theo yêu cầu kế hoạch Nhà nớcgiao.

Năm 1999, thực hiện chủ trơng cải cách hành chính của Đảng và Nhànớc, do yêu cầu đặt ra cho quá trình đổi mới kinh tế, đặc biệt là đổi mới hệthống tài chính quốc gia, thực hiện việc cấp phát vốn đầu t từ Ngân sáchNhà nớc theo đúng luật Ngân sách Nhà nớc và để tập trung các nguồn vốn,các chơng trình cho vay u đãi của Nhà nớc vào một đầu mối, nâng cao hơnnữa vai trò và chất lợng của công tác tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc,Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ đã ban hành các Nghị định và Quyếtđịnh:

Trang 32

- Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 về tín dụng đầu t pháttriển của Nhà nớc;

- Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 về tổ chức và hoạt độngcủa Quỹ Hỗ trợ phát triển;

- Nghị định số 145/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 về tổ chức lại Tổng cụcđầu t phát triển;

- Quyết định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17/12/1999 về phê duyệt Điều lệtổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển.

Từ 1/1/2000, Quỹ Hỗ trợ phát triển chính thức đi vào hoạt động vàthực hiện nhiệm vụ công tác tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, mà hoạtđộng chủ yếu là cho vay đầu t phát triển.

2.2 những nét chung về Hoạt động của Chi nhánh QuỹHỗ trợ phát triển Hà nội.

2.2.1 Vài nét về sự hình thành, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ và tổchức của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội.

2.2.1.1 Sự hình thành, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của Chinhánh Quỹ.

Quỹ hỗ trợ phát triển, tên giao dịch quốc tế là The Development

Assistance Fund, viết tắt là DAF, là một tổ chức tài chính Nhà nớc, hoạt

động không vì mục đích lợi nhuận, đảm bảo hoàn vốn và bù đắp chi phí,thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc thông qua việc chovay, thu nợ các dự án đầu t; bảo lãnh vay vốn đối với các chủ đầu t; tái bảolãnh và nhận tái bảo lãnh đối với các quỹ đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t đốivới các dự án u đãi của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnhvực, chơng trình kinh tế lớn của Nhà nớc và các vùng khó khăn cần khuyếnkhích đầu t theo mục tiêu phát triển hàng năm.

Quỹ hỗ trợ phát triển là đơn vị hạch toán tập trung toàn hệ thống, đợcmiễn nộp thuế và các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc để giảm lãi suất chovay và giảm phí bảo lãnh Quỹ có nhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn,tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nớc dành cho tín dụng đầu tphát triển để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc thôngqua việc cho vay, thu nợ các dự án đầu t; bảo lãnh vay vốn đối với các chủ

Trang 33

đầu t; tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh đối với các quỹ đầu t; hỗ trợ lãi suấtsau đầu t đối với các dự án u đãi của các thành phần kinh tế thuộc một sốngành, lĩnh vực, chơng trình kinh tế hàng năm của Nhà nớc và các vùng khókhăn cần khuyến khích đầu t.

Nguồn vốn hoạt động của Quỹ bao gồm Vốn điều lệ do Ngân sáchNhà nớc cấp và nguồn vốn huy động và tiếp nhận của Quỹ bao gồm:

- Vốn Ngân sách Nhà nớc cấp hàng năm cho các mục tiêu tăng nguồnvốn cho vay đầu t, cấp bù chênh lệch lãi suất, hỗ trợ lãi suất sau đầut;,thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;

- Vốn do Quỹ huy động tự vay các tổ chức tài chính, tín dụng khác nhQuỹ bảo hiểm xã hội, tiết kiệm bu điện , tiếp nhận các nguồn vốncủa các tổ chức kinh tế để đầu t theo kế hoạch Nhà nớc; các khoảnvốn huy động khác;

- Vốn thu hồi nợ gốc các khoản cho vay trong nớc của Quỹ;- Vốn từ phát hành trái phiếu Chính phủ;

- Vốn vay viện trợ nớc ngoài của Chính phủ dùng để cho vay lại các dựán đầu t phát triển theo uỷ nhiệm của Bộ trởng Bộ Tài chính;

- Vốn nhận uỷ thác của các Quỹ đầu t, các tổ chức trong và ngoài nớcđể cho vay hoặc cấp vốn theo hợp đồng uỷ thác;

- Các nguồn khác

Trong đó, các nguồn huy động với lãi suất thị trờng sẽ đợc Chính phủxem xét cấp bù lãi suất để đảm bảo cho vay ra theo đúng mức lãi suất quyđịnh của tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

Để tăng cờng hiệu quả hoạt động của Quỹ tại địa bàn Hà nội, Chinhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội đợc thành lập theo Quyết định 01/QĐ-QHTPT ngày 20/12/1999 của Tổng giám đốc Quỹ hỗ trợ phát triển và chínhthức đi vào hoạt động ngày 01/01/2000.

Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội là đơn vị hạch toán phụthuộc, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc huy động vốn trung và dài hạn,tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn vốn của Nhà nớc dành cho tíndụng đầu t nhằm thực hiện chính sách hỗ trợ đầu t nhằm thực hiện chính

Trang 34

sách hỗ trợ đầu t phát triển của Nhà nớc trên địa bàn Hà nội Chi nhánh đợccoi là một tổ chức tài chính Nhà nớc, có t cách pháp nhân, có bảng cân đối,có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc và các Ngân hàngthơng mại quốc doanh trên địa bàn Thành phố.

Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội có nhiệm vụ:

1 Nghiên cứu và tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng đầu t phát triểnhàng năm trên địa bàn đã đợc Nhà nớc giao, các quy định, chế độ hớng dẫncủa Tổng giám đốc Quỹ về quy trình nghiệp vụ công tác cho vay, thu nợ, uỷthác và nhận uỷ thác cho vay, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh, tái bảolãnh và nhận tái bảo lãnh tín dụng đầu t.

2 Chủ động phối hợp với các ngành, các đơn vị tài chính, tín dụngtrên địa bàn để tổ chức thực hiện viêc huy động vốn trung và dài hạn, tiếpnhận và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn vốn của Nhà nớc đểthực hiện chính sách hỗ trợ đầu t phát triển đối với các dự án, chơng trìnhthuộc diện u đãi đầu t trên địa bàn theo quy định của Nhà nớc.

3 Thực hiện thẩm định tài chính, phơng án trả nợ của các dự ánnhóm C vay vốn tín dụng tín dụng đầu t phát triển thuộc kinh tế Trung ơng,các dự án nhóm B, C vay vốn tín dụng đầu t phát triển thuộc kinh tế địa ph-ơng, tham gia thẩm định các dự án nhóm B vay vốn tín dụng đầu t phát triểnthuộc kinh tế Trung ơng trớc khi cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu t.

4 Tổ chức thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, công tác kế toán, nghiệp vụthanh toán, thống kê theo đúng quy định Tiến hành nhận xét, đánh giá tìnhhình quản lý sử dụng vốn vay tín dụng đầu t phát triển hàng năm của Nhànớc trên địa bàn thành phố Hà nội.

5 Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất với Quỹ Hỗtrợ phát triển và Uỷ ban nhân dân Hà nội; chịu trách nhiệm về tính chínhxác và hợp pháp về các nội dung báo cáo, về các hoạt động tài chính, hoạtđộng nghiệp vụ của Chi nhánh Quỹ.

6 Báo cáo với cấp có thẩm quyền để giải quyết theo pháp luật hoặckhiếu nại theo quy định của pháp luật đối với các chủ đầu t vi phạm hợpđồng kinh tế và các cam kết với Chi nhánh Quỹ.

7 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nớc, các quy định về thanhtra kiểm tra của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của phápluật và các quy định khác có liên quan đến hoạt động của Quỹ.

Trang 35

2.2.1.2 Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Quỹ

Bộ máy tổ chức của Quỹ hỗ trợ phát triển đợc tổ chức thành hệ thốngtừ Trung ơng đến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ở Trung ơng, Quỹhỗ trợ phát triển đợc quản lý và điều hành bởi Hội đồng quản lý Quỹ, Bankiểm soát và cơ quan điều hành Hội đồng quản lý Quỹ gồm Chủ tịch Hộiđồng quản lý, các thành viên Hội đồng, bộ phận giúp việc và đợc sử dụngbộ máy điều hành của Quỹ để thực hiện nhiệm vụ của mình.

Ban kiểm soát có từ 3 đến 5 thành viên chuyên trách là các chuyêngia về lĩnh vực tài chính kế toán, tín dụng, đầu t, bảo lãnh, hiểu biết phápluật

Cơ quan điều hành gồm có Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốcgiúp việc và các Ban chuyên môn nghiệp vụ Tổng giám đốc là đại diệnpháp nhân của Quỹ chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng, Hội đồng quản lý Quỹvà trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Quỹ.

Là đơn vị thành viên của hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển, Chi nhánhQuỹ hỗ trợ phát triển Hà nội có bộ máy tổ chức bao gồm Giám đốc, PhóGiám đốc và các phòng chuyên môn nghiệp vụ:

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòngkinh tế

Phòngtài chính

-kế toán

Phòng tíndụng bảolãnh và hỗtrợ lãi suấtTrung ơngPhòng tín

dụng bảolãnh vàhỗ trợ lãi

suất địaphơng

Phòngtổ chức

Bộ phận tín dụng bảo lãnh và

hỗ trợ lãi suất địa phơng xuất nhập khẩu ngắn hạnBộ phận cho vay hỗ trợ

Trang 36

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội

Mỗi bộ phận có chức năng và nhiệm vụ cụ thể do Giám đốc Chinhánh Quỹ quy định tại Quyết định số 35/QĐ-CNQHTPT ngày 05/05/2000.Theo quy định này:

- Phòng tín dụng, bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất Trung ơng có chức

năng thực hiện nghiệp vụ tín dụng đầu t phát triển các dự án thuộc kinh tếtrung ơng:

+ Cho vay, thu hồi nợ đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu tphát triển.

+ Cho vay, thu hồi nợ vay đối với nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi + Cho vay lại, uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay lại đối với các dự ántín dụng đầu t phát triển sử dụng vốn vay nợ, viện trợ nớc ngoài của Chínhphủ.

+ Bảo lãnh tín dụng đầu t phát triển cho các dự án vay vốn.+ Tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh cho các Quỹ đầu t phát triển.+ Cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các dự án hởng u đãi đầu tthuộc kế hoạch tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

+ Cấp phát vốn uỷ nhiệm.

- Phòng kế hoạch nguồn vốn có chức năng chủ yếu là làm tham mu

cho Giám đốc trong việc chỉ đạo thực hiện công tác kế hoạch hoá, tiếpnhận, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn dành cho tín dụng đầu tphát triển trong toàn Chi nhánh Quỹ, kiểm tra giám sát nội bộ các hoạtđộng của các phòng thuộc Chi nhánh trong việc chấp hành chủ trơng chínhsách, thể lệ, nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong toàn Chinhánh.

- Phòng kinh tế- kỹ thuật thẩm định có chức năng thẩm định kinh

tế kỹ thuật các dự án do Chi nhánh Quỹ quản lý, giúp giám đốc hớng dẫn

Trang 37

các phòng nghiệp vụ trong công tác thẩm định kinh tế- kỹ thuật, đảm bảođúng chế độ chính sách của Nhà nớc trong xây dựng cơ bản.

- Phòng tài chính- kế toán có chức năng thực hiện công tác kế toán

các hoạt động nghiệp vụ, hoạt động thu chi tài chính theo quy định của Nhànớc và Quỹ hỗ trợ phát triển, tham mu cho giám đốc về việc tổ chức vàquản lý công tác tài chính kế toán tại Chi nhánh Quỹ.

- Phòng tín dụng, bảo lãnh và hỗ trợ lãi suất địa phơng có chức

năng thực hiện nghiệp vụ tín dụng đầu t phát triển các dự án thuộc kinh tếđịa phơng:

+ Cho vay, thu hồi nợ đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu tphát triển.

+ Cho vay, thu hồi nợ vay đối với nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi.+ Cho vay lại, uỷ thác, nhận uỷ thác cho vay lại đối với các dự ántín dụng đầu t phát triển sử dụng vốn vay nợ, viện trợ nớc ngoài của Chínhphủ.

+ Bảo lãnh tín dụng đầu t phát triển cho các dự án vay vốn.+ Tái bảo lãnh và nhận tái bảo lãnh cho các Quỹ đầu t phát triển.+ Cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho các dự án hởng u đãi đầu tthuộc kế hoạch tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

+ Cho vay hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn.

- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về

công tác tổ chức cán bộ, chính sách về tiền lơng, tiền thởng và đào tạo, tổchức và quản lý công tác hành chính, công tác văn th lu trữ, quản lý và h-ớng dẫn thực hiện công tác tin học trong toàn Chi nhánh, tổ chức trung tâmdữ liệu và xử lý thông tin phục vụ cho công tác quản lý của Chi nhánh Quỹ.

2.2.1.3 Các hình thức hỗ trợ đầu t của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹhỗ trợ phát triển Hà nội.

Theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển banhành kèm theo Quyết định số 231/1999/QĐ-TTg ngày 17/12/1999, hoạtđộng hỗ trợ đầu t của Quỹ Hỗ trợ phát triển bao gồm cho vay đầu t, hỗ trợlãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t.

2.2.1.3.1 Cho vay đầu t

Trang 38

Đối tợng cho vay của Chi nhánh Quỹ là các dự án đầu t phát triển có

khả năng thu hồi vốn trực tiếp, bao gồm: những dự án đầu t tại các vùngkhó khăn theo quy định hiện hành của Chính phủ về hớng dẫn thi hành Luậtkhuyến khích đầu t trong nớc; các dự án thực hiện chủ trơng của Chính phủvề xã hội hoá y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao; các dự án có sử dụngvốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cho vay lại theo sự uỷ nhiệm của Bộtrởng Bộ Tài chính và một số chơng trình, dự án đầu t khác theo quyết địnhcủa Thủ tớng nh chơng trình cơ khí, chơng trình đóng tàu

Các dự án đầu t đợc chia thành 3 nhóm A,B,C theo phụ lục phân loạidự án đầu t của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theoNghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ Việc cho vaycác dự án nhóm A do Thủ tớng quyết định; các dự án nhóm B do Tổnggiám đốc Quỹ quyết định; các dự án nhóm C do Tổng giám đốc Quỹ uỷquyền cho Giám đốc các Chi nhánh Quỹ quyết định cho vay Đối với cácdự án vợt quá thẩm quyển sẽ do Hội đồng quản lý Quỹ xem xét hoặc trìnhThủ tớng xem xét, quyết định.

Mức vốn cho vay: đợc xác định trên cơ sở mức vốn quy định cho

từng nhóm dự án, kế hoạch đã đợc ghi và nhu cầu hợp lý của dự án.

Thời gian vay vốn: đợc xác định trên cơ sở khả năng thu hồi vốn

phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng dự án và khả năng trảnợ của chủ đầu t nhng không quá 10 năm Trờng hợp vay trên 10 năm phảiđợc hội đồng Quản lý quỹ xem xét quyết định.

Lãi suất cho vay: do Chính phủ quy định và đợc Chính phủ điều

chỉnh khi có sự thay đổi trong lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nớc côngbố, đợc xác định tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng và đợc điều chỉnh trongquá trình vay vốn của dự án theo quy định của Chính phủ.

Tài sản đảm bảo tiền vay: Theo quy định, đối với chủ đầu t là

doanh nghiệp Nhà nớc, khi vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc,dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để đảm bảo tiền vay Đối với chủ đầut không phải là doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài việc dùng tài sản hình thànhbằng vốn vay để đảm bảo tiền vay, phải có tài sản thế chấp trị giá tối thiểulà 30% mức vốn vay.

Sau khi quyết định cho vay, chi nhánh Quỹ tuỳ theo tiến độ của dự ánmà thực hiện giải ngân khoản vay, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tiếnhành thu nợ gốc và lãi theo nh hợp đồng tín dụng đã ký.

Trang 39

Quỹ đợc uỷ thác cho các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay và thuhồi nợ một số dự án thuộc đối tợng vay vốn của Quỹ thông qua hợp đồnguỷ thác giữa Quỹ và tổ chức tín dụng Quỹ đợc nhận uỷ thác cho vay đầu tvà thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu t cho các chơng trình, dự án từ các tổ chứctrong và ngoài nớc, các Quỹ đầu t thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữaQuỹ và các tổ chức uỷ thác.

2.2.1.3.2 Hỗ trợ lãi suất sau đầu t

Đối tợng đợc hỗ trợ lãi suất sau đầu t là các dự án thuộc diện đợc ởng u đãi đầu t theo quy định hiện hành của Chính phủ về hớng dẫn thihành Luật khuyến khích đầu t trong nớc

h-Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t đợc tính theo công thức:

Mức hỗ trợ lãisuất sau đầu t

= Tổng vốn vay để đầu t củatổ chức tín dụng

x 50% mức lãi suất vay vốntín dụng đầu t phát triển

Nguồn vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu t đợc bố trí trong dự toán chi đầu tphát triển của Ngân sách Nhà nớc hàng năm; nếu hết năm cha sử dụng thìđợc sử dụng tiếp để hỗ trợ lãi suất sau đầu t theo hợp đồng đã ký Quỹ đợccấp vốn để hỗ trợ lãi suất sau đầu t theo tiến độ cấp tiền hỗ trợ lãi suất sauđầu t cho các chủ đầu t và có trách nhiệm quyết toán với Bộ Tài chính về sốtiền hỗ trợ lãi suất sau đầu t mà thực nhận, thực cấp cho chủ đầu t.

2.2.1.3.3 Bảo lãnh tín dụng đầu t

Đối tợng đợc bảo lãnh là các chủ đầu t có dự án đầu t thuộc diện đợchởng u đãi đầu t theo quy đinh hiện hành của Chính phủ về hớng dẫn thihành Luật khuyến khích đầu t trong nớc nhng không đợc hỗ trợ lãi suất sauđầu t, không đợc vay mới hoặc mới đợc vay một phần vốn tín dụng đầu tphát triển của Nhà nớc.

Mức bảo lãnh:- Các dự án nhóm A do Chính phủ quyết định;

- Các dự án nhóm B,C theo quy định của Luật khuyếnkhích đầu t trong nớc: các dự án đầu t tại các địa bàn có điều kiện kinh tếxã hội khó khăn đợc bảo lãnh 70% khoản tiền vay để đầu t; tại các địa bàncó điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đợc bảo lãnh 80% khoản tiềnvay để đầu t; các dự án đầu t khác đợc bảo lãnh 50% khoản tiền vay để đầut.

Tổng mức bảo lãnh tín dụng hàng năm của Quỹ tối đa bằng 5 lầnnguồn dự phòng bảo lãnh (mỗi năm Quỹ đợc trích 5% tổng số vốn tín dụng

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội (Trang 49)
Bảng 2: Kết quả thực hiện cho vay đầu t phát triển tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội
Bảng 2 Kết quả thực hiện cho vay đầu t phát triển tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội (Trang 57)
Bảng 3: Kết quả giải ngân các dự án cho vay đầu t phát triển. đơn vị: tỷ đồng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội
Bảng 3 Kết quả giải ngân các dự án cho vay đầu t phát triển. đơn vị: tỷ đồng (Trang 58)
Bảng 4: Dự kiến vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội trong giai đoạn 2000- 2005. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển hà nội
Bảng 4 Dự kiến vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội trong giai đoạn 2000- 2005 (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w