1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Maritime Bank Hà Nội

71 515 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 280 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Maritime Bank Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Bằng viện huy động các khoản tiền nhàn rỗi trongnền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã gópphần không nhỏ trong việc thu hút lợng vốn lớn để cho cácdoanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu t thúc đẩy nền kinhtế phát triển Đây chính là hoạt động truyền thống, chủyếu của Ngân hàng Chính vì vậy, kết quả huy động vốncủa tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hởng không chỉđối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tíndụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặcbiệt là đối với một nền kinh tế vừa bớc ra khỏi cơ chế baocấp và đang khởi sắc trong những bớc đầu đổi mới nh ởnớc ta.

Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nớc,cùng góp phần vào những thành tựu đã đạt đợc trong thậpniên qua, ngành Ngân hàng đã phải vợt qua không ít khókhăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nớc Vìmục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngânhàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế.Tuy nhiên, 10 năm đổi mới cha phải là nhiều, Ngân hàngcòn phải giải quyết nhiều những khó khăn trớc mắt màmột trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công táchuy động vốn của ngân hàng hiện nay.

Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệthống ngân hàng Ngân hàng Thơng mại Cổ phần HàngHải Hà Nội đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nềnkinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng.

Trang 2

Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung Nângcao hiệu quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sựtồn tại và phát triển ngân hàng, đã đang và sẽ là nhữngvấn đề đợc quan tâm bởi Ngân hàng Thơng mại Cổ phầnHàng Hải và hệ thống ngân hàng.

Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Ngân hàngThơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội, em đã mạnh dạn đi

sâu tìm hiểu và hoàn thành đề tài: "Các giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tạiNgân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội" Với

cấu trúc nh sau:

Chơng I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy

động vốn của Ngân hàng Thơng mại.

Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi

nhánh Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội.

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công

tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Thơng mại Cổphần Hảng Hải Hà Nội.

Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đadạng, hơn nữa khả năng chuyên môn và kinh nghiệm thựctế còn nhiều hạn chế, nên những gì em trình bày trongluận văn khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổ xung,góp ý hớng dẫn của các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập.

Trang 3

Chơng I

Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy độngvốn của Ngân hàng Thơng mại

1 Vai trò - chức năng của Ngân hàng Thơng mại.

1.1 Ngân hàng thơng mại và vai trò của nótrong nền kinh tế thị trờng.

Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một trong các ngànhcông nghiệp ra đời sớm nhất ở Mỹ Ngân hàng thơng mạiđầu tiên đợc thành lapạ năm 1782, trớc khi Hiến pháp liênbang đợc thông qua và nhiều Ngân hàng thơng mại đợcthành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạtđộng ở mỗi mỗi một nớc, luật Ngân hàng thơng mại có quyđịnh khác nhau, ngời ta thờng dựa vào tính chất và mụcđích hoạt động của Ngân hàng trên thị trờng tài chínhđể đa ra cách hiểu về Ngân hàng thơng mại.

ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì "đợccoi là Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hànhnghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức kýthác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chínhhọ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tàichính" Hay nh ở ấn Độ, luật ngân hàng năm 1950 và đợcbổ sung năm 1959 đã nêu: "Ngân hàng là cơ sở nhận cáckhoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu t" Và theo luậtngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: "Nhữngnhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác,buôn bán vàng bạc, hàng nghề thơng mại và các giá trịđịa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện

Trang 4

các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm " Để

hiểu về Ngân hàng thơng mại thì có rất nhiều địnhnghĩa khác nhau, nhng ta thấy rằng các Ngân hàng thơngmại không phải là các trung gian tài chính duy nhất và đểhiểu đợc các Ngân hàng thơng mại là nh thế nào và đểphân biệt các Ngân hàng thơng mại với các trung gian tàichính khác nh: Các Công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t gọichung là các tổ chức phi ngân hàng thì cần phải dựa trêntính chất cơ bản của Ngân hàng thơng mại đó là: Ngânhàng thơng mại là nơi nhận tiền ký thác, tiền ký gửi khôngkỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay,chiết khấu vá các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngânhàng.

ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng(TCTD) đợc Quốc Hội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu:"Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quyđịnh của luật này và các quy định khác của pháp luật đểhoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng vớinội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tíndụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" Luật chỉ nêungân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh có liên quan Theo tổ chức và mục tiêu hoạt độngcủa các loại hình ngân hàng, hiện nay hệ thống Ngânhàng Việt Nam bao gồm năm loại ngân hàng: Ngân hàngthơng mại, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng phát triển,Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác, Ngân hàng th-ơng mại ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào

Trang 5

nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ khác củangân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó đối với sựphát triển kinh tế Với chức năng của mình, Ngân hàng th-ơng mại giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiệnqua các nội dung sau:

1.1.1 Ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp vốncho nền kinh tế.

Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vịkinh tế cần phải có một lợng vốn lớn đầu t cho hoạt độngsản xuất kinh doanh và các hoạt động khác Nhng điều khókhăn hơn lợi íchả là cần có ngời đứng ra tập trung tiềnnhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơicần vốn Bằng vốn huy động đợc trong xã hội thông quahoạt động tín dụng, Ngân hàng thơng mại đã cung cấpvốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn mộtcách kịp thời cho quá trình sản xuất Nhờ có hoạt độngcủa hệ thống Ngân hàng thơng mại và đặc biệt là hoạtđộng tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiệnmở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăngnăng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất l-ợng sản phẩm cho xã hội.

1.1.2 Ngân hàng thơng mại là cầu nối cácdoanh nghiệp với thị trờng.

Bớc sang cơ chế thị trờng, đòi hỏi sự phát triển củatín dụng Ngân hàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng láttrong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức sống bằng cácdây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiệnchuyển giao công nghệ từ các nớc tiên tiến Điều không thể

Trang 6

thực hiện bằng vốn tự có của các doanh nghiệp vốn dĩ đãrất ít ỏi Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn cung cấpmột phần vốn không nhỏ trong việc tăng cờng nguồn vốn l-u động của các doanh nghiệp Một vấn đề luôn là mối lothờng trực của các doanh nghiệp Một khía cạnh khác đòihỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với doanhnghiệp Đó là một ngân quỹ để dành cho việc đào tạođội ngũ lao động phù hợp với sự phát triển của khoa học - kỹthuật - công nghệ cao Đặc biệt trong điều kiện nớc ta vẫncòn thiếu nhiều những chuyên gia đầu ngành, những cánbộ có năng lực và những công nhân lành nghề.

1.1.3 Ngân hàng thơng mại là một công cụ đểNhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngânhàng đợc chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc và cácNgân hàng chuyên doanh (NHTM) Các NHTM đợc Nhà nớcsử dụng nh công cụ để quản lý hoạt động tiền tệ, điềutiết chính sách tiền tệ quốc gia Nhà nớc điều tiết ngânhàng, ngân hàng dẫn dắt thị trờng thông qua hoạt độngtín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thơng mạitrong hệ thống từ đó góp phần mở rộng khối lợng tiền cungứng trong lu thông và thông qua việc cung ứng tín dụngcho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thơng mạithực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và phân chiavốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách có hiệuquả.

1.1.4 Ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tàichính quốc gia với nền tài chính quốc tế.

Trang 7

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sựhội nhập kinh tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi íchkinh tế to lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh vàbền vững Một trong các điều kiện quan trọng góp phầnthúc đẩy sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tếthế giới đó là nền tài chính quốc gia Nền tài chính quốcgia là cầu nối với nèn tài chính quốc tế thông qua hoạtđộng của Ngân hàng thơng mại trong các lĩnh vực kinhdoanh nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán,nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác Đặc biệt là cáchoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hối, quan hệtín dụng với các ngân hàng Nhà nớc của Ngân hàng thơngmại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩyhoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đóNgân hàng thơng mại đã thực hiện vai trò điều tiết tàichính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chínhquốc tế.

1.2 Chức năng của Ngân hàng thơng mại

1.2.1 Chức năng làm trung gian tín dụng.

Chức năng trung gian tín của Ngân hàng thơng mạiđợc thể hiện qua sơ đồ luân chuyển vốn sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn

Gửi tiền

Uỷ thác đầu

th-Cho vay

Đầu t

hnghi

Trang 8

Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thơngmại làm "cầu nối" giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn vànó đã không chỉ đem lại lợi ích cho những ngời d thừa vốnvà những ngời thiếu vốn mà còn đem lại lợi ích kinh tế chobản thân nó và nền kinh tế Đối với ngân hàng, họ sẽ tìmđợc lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãisuất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Lợinhuận này chính là cơ sở cho Ngân hàng thơng mại tồn tạivà phát triển Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế vì nóđáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình sản xuất đợcthực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất Với chứcnăng này, Ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi không hoạtđộng thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luânchuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

Đây chính là chức năng quan trọng nhất của Ngânhàng thơng mại, nó quyết định sự duy trì và phát triểncủa Ngân hàng đồng thời là cơ sở để thực hiện các chứcnăng sau:

1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán.

Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là ngânhàng đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng bằng cáchchuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêucầu của họ Thông qua chức năng này Ngân hàng đóng vaitrò là ngời "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởingân hàng là ngời giữ tiền của khách hàng, chi tiền hộ chokhách hàng Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thìchức năng này của ngân hàng ngày càng đợc mở rộng.

Trang 9

Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thốngNgân hàng thơng mại góp phần phát triển nền kinh tế Khikhách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng sẽ làmgiảm rủi ro, giảm chi phí thanh toán cho khách hàng đồngthời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh của khách hàngnhanh hơn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của khách hàngtăng Đối với Ngân hàng thơng mại chức năng này góp phầntăng lợi nhuận của ngân hàng thông qua việc thu lệ phíthanh toán Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho vay củangân hàng thể hiện trên số d có tài khoản tiền gửi củakhách hàng Chức năng này cũng chính là cơ sở để hìnhthành chức năng tạo tiền của Ngân hàng thơng mại.

1.2.3 Chức năng tạo tiền.

Đây là hệ quả của hai chức năng trên trong hoạt độngngân hàng: Từ một số dự trữ ban đầu thông qua quátrình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản của ngânhàng thì lợng tiền gửi mới đợc tạo ra và nó lớn hơn so với lợngdự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiềncủa hệ thống ngân hàng.

Một ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trêntài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng sẽ có số d.Với số tiền này sau khi đã để lại một khoản dự trữ bắtbuộc, ngân hàng s đem đi đầu t, cho vay từ đó nó sẽchuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác Với vòngquay của vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toáncủa ngân hàng Ngân hàng thơng mại thực hiện đợc chứcnăng tạo tiền.

Trang 10

2 Vốn - tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.

2.1 Vốn của Ngân hàng thơng mại

Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiềntệ do Ngân hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc,dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinhdoanh khác Vốn của ngân hàng đợc thể hiện dới cácdạng: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động.

2.1.1 Nguồn vốn chủ sỡ hữu.

Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thơng mại là vốn tựcó do ngân hàng tạo lập đợc thuộc sở hữu riêng của ngânhàng, thông qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hìnhthành từ kết quả kinh doanh ở những nớc khác nhau, địnhnghĩa về vốn tự có có thể khác nhau nhng nét chung nhấtvốn tự có bao gồm các thành phần sau:

1 - Vốn góp của chủ sở hữu để thành lập hoặc mởrộng doanh nghiệp.

2 - Các quỹ dự trữ đợc hình thành trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo cơ chế tàichính hoặc quyết định của chủ sở hữu vốn nh: Quỹ đầut phát triển, quỹ dự phòng tài chính

3 - Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh cha sửdụng

4 - Các khoản nợ đợc coi nh vốn.

Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồnvốn của ngân hàng, song lạ là điều kiện pháp lý bắt buộckhi thành lập một ngân hàng Do tính chất ổn định, nóthực hiện chức năng thành lập, chức năng bảo vệ và điều

Trang 11

chỉnh đối với hoạt động ngân hàng Trong tổng nguồnvốn của ngân hàng, thì vốn tự có của ngân hàng chiếmdới 10%, nh vậy vốn ký thác của ngân hàng khoảng trên90% Các Ngân hàng Trung Ương quy định mức vốn tự cócủa ngân hàng lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tài sản córủi ro quy đổi, điều này muốn nói lên rằng chức năng chủyếu của khối lợng giới hạn vốn chủ sở hữu đã đợc xem nh làtài sản bảo vệ cho những ngời gửi tiền Chức năng bảo vệkhông chỉ đợc xem nh sự bảo đảm thanh toán cho ngời gửitiền khi ngân hàng vỡ nợ, mà còn góp phần duy trì khảnăng trả nợ, bằng cách cung cấp một khoản tài sản có dựtrữ để ngân hàng khỏi bị đe doạ bởi sự thua lỗ, để cóthể tiếp tục hoạt động.

Ngoài việc cung cấp nền tảng cho các hoạt động vàđể bảo vệ ngời gửi tiền Chức năng điều chỉnh cũng đãđợc xác định cho vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thơngmại Dựa trên mức vốn tự có của ngân hàng, các cơ quanquản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàngví dụ nh các ngân hàng chỉ có thể cho một khách hàng lớnnhất vay không quá 15% vốn tự có của ngân hàng Nếunh ngân hàng cho vay quá số đó sẽ ảnh hởng đến hoạtđộng an toàn của ngân hàng.

2.1.2 Nguồn vốn huy động.

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngânhàng Nó là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy độngđợc từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội

Trang 12

thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ ký thác, cácnghiệp vụ khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh.

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sởhữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng màkhông có quyển sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúnghạn cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn (nếu là tiền gửi có kỳ hạn)hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn (nếu là tiền gửikhông kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò quan trọng đốivới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngân hàng th-ơng mại huy động vốn dới các hình thức: Nhận tiền gửi(tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiếtkiệm); phát hành các công cụ nợ (tín phiếu, trái phiếu); vànguồn vốn đi vay Ngoài ra vốn của ngân hàng còn đợchình thành thông qua việc làm uỷ thác, đại lý cho các tổchức trong và ngoài nớc hoặc cung cấp các phơng tiệnthanh toán nh thẻ rút tiền tự động từ máy ATM

Nhìn chung nguồn vốn của ngân hàng đợc hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau nhng trong đó nguồn vốnhuy động từ tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếmkhoảng từ 70% - 80% và nó có tính biến động Nhất là đốivới loại tiền gửi không kỳ hạn và vốn ngắn hạn, hơn nữavốn huy động chịu tác động lớn của thị trờng và môi trờngkinh doanh trên địa bàn hoạt động Vì vậy Ngân hàngthơng mại cần phải đi sâu tìm hiểu, phân tích nguồnhình thành vốn này, dự đoán trớc tình hình cung cầuvốn để có đối sách phù hợp.

2.2 Vốn huy động và vai trò của nó đối với Ngânhàng thơng mại.

Trang 13

Vai trò đầu tiên của vốn huy động đó là nó quyếtđịnh đến quy mô của hoạt động và quy mô tín dụng củangân hàng Thông thờng nếu so với các ngân hàng lớn thìcác ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu t và cho vay kémđa dạng hơn, phạm vi và khối lợng cho vay của các ngânhàng này cũng nhỏ hơn Trong khi các ngân hàng lớn chovay đợc ở thị trờng trong nớc, ngoài nớc thì các ngân hàngnhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, mà chủ yếu trongcộng đồng Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nên cácngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén đợc với sự biếnđộng về chính sách, gây ảnh hởng đến khả năng thu hútvốn đầu t từ các tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế.

Thứ hai là vốn huy động quyết định đến khả năngthanh toán và đảm bảo uy tín của các ngân hàng trên thịtrờng trong nền kinh tế Để tồn tại và ngày càng mở rộngquy mô hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín trênthị trờng là điều trọng yếu Uy tín đó trớc hết phải đợcthể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho kháchhàng, khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thìvốn khả dụng của ngân hàng càng lớn, đồng thời với nó tạocho hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng lớn, đồngthời với nó tạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng vớiquy mô lớn, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có qhj,đảm bảo uy tín, nâng cao thanh thế của ngân hàng trênthị trờng.

2.3 Các hình thức huy động vốn của Ngânhàng thơng mại.

2.3.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.

Trang 14

2.3.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn.

Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng màkhách hàng không có thoả thuận trớc về thời gian rút tiền.Ngân hàng phải trả một mức lãi suất thấp hoặc không phảitrả một lãi cho số tiền gửi này Bởi vì, tiền gửi không kỳhạn của khách hàng rất biến động, khách hàng có thể rútra bất kỳ lúc nào, do đó ngân hàng không chủ động sửdụng số vốn này, ngân hàng phải dự trữ một số tiền đểđảm bảo có thể thanh toán ngay khi khách hàng có nhucầu Tiền gửi không kỳ hạn gồm hai loại:

* Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi mà khách hànggửi vào ngân hàng để thực hiện các khoản thanh toán vềtiền mua hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh toán khácphát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của kháchhàng Đứng trên góc độ là khách hàng thì đây là tiềnkhách hàng gửi vào ngân hàng để sử dụng các công cụthanh toán không dùng tiền mặt: Séc, thẻ thanh toán, uỷnhiệm chi Họ có quyền rút ra bất kỳ lúc nào thông quacông cụ thanh toán Đứng trên góc độ ngân hàng thì ngânhàng coi đây là một khoản tiền mà họ phải có tráchnhiệm hoàn trả cho khách hàng bất kỳ lúc nào Tuy nhiênngân hàng cần tận dụng loại tiền gửi này để làm vốn kinhdoanh của mình bởi vì trong quá trình lu chuyển vốn củangân hàng do có sự chênh lệch giữa các khoản tiền gửivào và rút ra giữa các tài khoản của khách hàng.

* Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: Là loại tiền gửikhông kỳ hạn, khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm bảođảm an toàn về tài sản Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý

Trang 15

cũng là tài sản của ngời ký thác, họ có quyền rút bất kỳ lúcnào, ngân hàng luôn luôn phải đảm bảo có thể thanhtoán, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý cao hơn lãisuất tiền gửi thanh toán Mục đích của ngời gửi tiền là bảođảm an toàn vì khách hàng không xác định đợc thời giannhàn rỗi cho số tiền của họ và họ không có nhu cầu sửdụng tiền gửi thanh toán không dùng tiền mặt của ngânhàng.

2.3.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn.

Là loại tiền gửi, khách hàng gửi vào ngân hàng có sựthoả thuận trớc về thời hạn rút tiền Tiền gửi có kỳ hạn làloại tiền gửi tơng đối ổn định vì ngân hàng xác địnhđợc thời gian rút tiền của khách hàng để thanh toán chokhách hàng đúng thời hạn Do đó ngân hàng có thể chủđộng sử dụng số tiền gửi đó vào mục đích kinh doanhtrong thời gian ký kết Đối với loại tiền gửi này, ngân hàngcó rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng mụcđích là tạo cho khách hàng có đợc nhiều kỳ hạn gửi phù hợpvới thời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có Chính vì làloại tiền gửi mà ngân hàng có quyền sử dụng nó trong thờigian nhất định nên loại tiền gửi này đợc trả lãi suất caohơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

2.3.1.3 Tiền gửi tiết kiệm.

Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàngnhằm hởng lãi Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng,ngân hàng cấp cho khách hàng một cuốn sổ, khách hàng

Trang 16

phải quản lý và mang theo mỗi khi đến ngân hàng giaodịch.

Xét về bản chất, tài khoản tiền gửi tiết kiệm là mộtphần thu nhập của cá nhân ngời lao động mà họ cha đavào tiêu dùng, và là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệthay cho hình thức cất trữ vàng, hàng hoá Tiền gửi tiếtkiệm có ba loại:

* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửicó thể rút ra bất cứ lúc nào song không đợc sử dụng cáccông cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác Số d tiền gửinày không lớn, nhng ít biến động, vì vậy đối với loại tiềngửi này các Ngân hàng thơng mại thờng trả lãi suất caohơn với tiền gửi thanh toán.

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sựthoả thuận về thời gian gửi và rút tiền, có mức lãi suất caohơn so với tiền gửi không kỳ hạn Loại hình tiết kiệm nàykhá quen thuộc ở Việt Nam, các Ngân hàng thơng mại ViệtNam thờng huy động tiết kiệm với thời hạn phong phú từ batháng đến một năm.

* Tiết kiệm dài hạn: Đây là loại tiền gửi phổ biến ởmột số nớc công nghiệp Loại tiết kiệm này có tính ổnđịnh cao bởi vì thời gian gửi tiền từ một năm trở lên, dođó ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn này, nó tạocho ngân hàng có tính chủ động sử dụng vốn cho mụcđích vốn dài hạn Để thu hút vốn này, ngân hàng thờngphải trả lãi suất cao.

2.3.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ cógiá.

Trang 17

Giấy tờ có giá mà các Ngân hàng thơng mại dùng đểhuy động vốn thực chất là các giấy nhận nợ mà ngân hàngtrao cho những ngời cho ngân hàng vay tiền xác nhậnquyền đòi nợ của khách hàng đối với ngân hàng ở một mứclãi suất và ngày hoàn trả nhất định.

Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng đểhình thành vốn sử dụng có tính ổn định cao, đồng thờinhằm giải quyết những khoản vốn thiếu hụt có tính tìnhthế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệm hạn chế.Ngân hàng thờng sử dụng các loại giấy tờ có giá dới cáchình thức:

2.3.2.1 Phát hành trái phiếu:

Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (cả gốc vàlãi) của ngân hàng phát hành đối với ngời chủ sở hữu tráiphiếu Mục đích của ngân hàng khi phát hành trái phiếulà nhằm huy động vốn trung và dài hạn Việc phát hành tráiphiếu, các Ngân hàng thơng mại chịu sự quản lý củaNgân hàng Trung Ương, của các cơ quan quản lý trên thịtrờng chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín củangân hàng.

2.3.2.2 Phát hành chứng chỉ tiền gửi.

Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở mộtngân hàng ngời sở hữu giấy này sẽ đợc thanh toán tiền lãitheo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn Chứng chỉ sau khiphát hành đợc lu thông trên thị trờng tiền tệ.

2.3.2.3 Phát hành kỳ phiếu.

Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong 1 năm) Nócó đặc điểm giống nh trái phiếu nhng có thời hạn ngắn

Trang 18

hơn trái phiếu vì vậy nó đợc sử dụng cho mục đích huyđộng vốn ngắn hạn của ngân hàng.

2.3.2.4 Giấy tờ có giá khác.

Điển hình là việc phát hành EURO DOLLAR Đây làhình thức phát hành phiếu nợ để thu hút vốn ở nớc ngoài.Nó có đặc điểm là chỉ dùng huy động vốn bằng đô la vàkhi trả lãi và vốn gốc cũng bằng đô la Đối với loại này ngânhàng sử dụng để thu hút vốn huy động ngắn hạn (3tháng) ở các trung tâm tài chính, loại phiếu nợ này đợcchấp nhận nh là đô la Quyền phát hành ở một số nớc trongđó có Việt Nam đợc giới hạn ở một số ngân hàng đặcbiệt, nh Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng xuất nhậpkhẩu Các ngân hàng trên đợc phép phát hành phiếu nợ nàyở trong nớc và nớc ngoài, còn với các ngân hàng khác chỉ đ-ợc phát hành ở nớc ngoài.

Huy động vốn dới hình thức phát hành giấy tờ có giácác Ngân hàng thơng mại phải trả lãi suất cao hơn lãi suấttiền gửi Vì vậy khi phát hành các Ngân hàng thơng mạiphải căn cứ vào đầu ra để quyết định đến khối lợng huyđộng, mức lãi suất và thời hạn, phơng pháp huy động phùhợp.

2.3.3 Vay Ngân hàng Nhà nớc hoặc tổ chức tíndụng khác.

Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng thơng mại có đợcnhờ thông qua quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng thơngmại với Ngân hàng Trung Ương hoặc các Ngân hàng thơngmại với nhau hay với các tổ chức tín dụng khác Vốn đi vaylà nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao hơn vốn huy

Trang 19

động vì vậy chỉ trong trờng hợp ngân hàng thiếu vốnkhả dụng trong thời gian ngắn nào đó thì ngân hàng mớitìm đến các Ngân hàng thơng mại khác để thoả mãn nhucầu vốn khả dụng.

Nếu Ngân hàng thơng mại không thoả mãn đợc nhucầu đó từ phía các Ngân hàng thơng mại khác thì giảiquyết tiếp theo là đi vay của Ngân hàng Trung Ương Tuỳtheo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, các Ngânhàng thơng mại có thể vay Ngân hàng Trung Ương các loạivốn: Vốn vay ngắn hạn bổ sung vốn ngắn hạn còn thiếucủa Ngân hàng thơng mại hoặc vốn vay để thanh toángiữa các ngân hàng nhằm bù đắp những thiếu hụt tạmthời trong thanh toán, hoặc các Ngân hàng thơng mạimang các giấy tờ có giá đến Ngân hàng Trung Ương xin táichiết khấu (tái cấp vốn).

Ngân hàng Trung Ương thông qua nhu cầu vay vốncủa Ngân hàng thơng mại với Ngân hàng Trung Ương nhằmmục đích phát hành thêm tiền Trung Ương theo kế hoạch,bổ sung lợng vốn khả dụng cho Ngân hàng thơng mại mộtcách thờng xuyên và là cứu cánh cho vay cuối cùng nhằmcứu nguy cho các Ngân hàng thơng mại khi cần thiết, nếusự đổ vỡ của các Ngân hàng thơng mại có thể gây ảnh h-ởng đến sự an toàn của hệ thống ngân hàng.

Chơng II

Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánhNgân hàng thơng mại cổ phần

hàng hải Hà Nội

Trang 20

1 Khái quát về tình hình hoạt động của chi nhánh Ngânhàng thơng mại cổ phần hàng hải Hà Nội.

1.1 Khái quát quá trình hình thành và pháttriển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh.

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển củaChi nhánh.

Theo Điều 1, Chơng 1 của Điều lệ Ngân hàng Thơngmại Cổ phần Hàng Hải năm 1999 thì Ngân hàng Thơngmại Cổ phần Hàng Hải gọi tắt là Ngân hàng Hàng Hải ViệtNam Tên gọi bằng tiếng Anh: Vietnam MaritimeCommecrial Stock Bank, gọi tắt Maritime Bank, viết tắt làMBS.MSB đăng ký hoạt động tại nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (Ngânhàng Nhà nớc) cấp giấy phép hoạt động số 01/NH - GP cóhiệu lực kể từ ngày 08/6/1991 Theo quy định số259/QĐ/NH5 với số vốn ban đầu là 40 tỷ VNĐ Sau đó,Ngân hàng bắt đầu kinh doanh từ tháng 7 năm 1991 vớithời hạn 25 năm, thời hạn này sẽ thay đổi khi có nghịquyết của Đại hội đồng cổ đông.

MSB đợc thành lập trên cơ sở tự nguyện góp vốn củacác cổ đông Vì vậy vốn điều lệ là do các cổ đôngđóng góp, MSB tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệmvề kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm với khách hàngcủa mình trớc pháp luật.

Các chi nhánh, các văn phòng đại diện, các Công tytrực thuộc là pháp nhân duy nhất có con dấu riêng, và làmnghĩa vụ đối với Nhà nớc theo pháp luật quy định.

Trang 21

MSB có các trụ sở chính: Hải Phòng: (trụ sở chính):Giấy phép hoạt động số 001/NH - GP ngày 08/6/1991 vàcác chi nhánh:

+ Chi nhánh tại Hà Nội: Giấy phép hoạt động số001/NH - GP ngày 08/6/1991.

+ Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Giấy phép số001/NH - GP ngày 08/6/1991.

+ Chi nhánh tại Quảng Ninh: Giấy phép số 0001/NH GTC ngày 15/9/1992.

-+ Chi nhánh tại Cần Thơ: Giấy phép số 0007/NH - GTCngày 29/3/1993.

+ Chi nhánh tại Đà Nẵng: Giấy chập thuận số0008/GTC ngày 10/5/1993.

+ Chi nhánh tại Vũng Tàu: quyết định số 185/QĐ NH5 ngày 12/7/1996.

-Là một ngành thơng mại cổ phần, hoạt động theoluật Ngân hàng và các tổ chức ttín dụng, luật doanhnghiệp, MSB tiến hành các hoạt động nghiệp vụ huy độngvốn trên các loại nh: vốn ngắn, trung, dài hạn (tiền gửi có kỳhạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm) bằng VND và ngoại tệtrong nớc và ngoài nớc đề đầu t trực tiếp cho nền kinh tế.Đối với hoạt động sử dụng vốn MSB cho vay ngắn hạn với cáctổ chức kinh tế và cá nhân đợc phép hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hoá, dịch vụ, thơng mại và các nhu cầuhợp pháp khác cho vay trung và dài hạn tuỳ theo tính chấtvà khả năng nguồn vốn mang lại hiệu quả kinh tế và lợinhuận, hoàn vốn đúng hạn MSB thực hiện các nhiệm vụkhác nh chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ

Trang 22

khác, hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành và dohội đồng quản trị quyết định, thực hiện các nhiệm vụkinh doanh đối ngoại và các nhiệm vụ khác khi đợc ngânhàng Nhà nớc cho phép.

MSBHN là chi nhánh của MSB ra đời cùng với sự ra đờicủa MSB và tiến hành hành các hoạt động nghiệp vụ nhtrên dới sự chỉ đạo của MSB, chi nhánh MSBHN hoạt độngtại 44 Nguyễn Du, là chi nhánh hoạt động lớn nhất của hệthống MSB.

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh.

Cùng với sự phát triển chung của đất nớc, ngành ngânhàng và của MSB, MSBHN đã có những cách thức tổ chứcquản lý phù hợp với đặc điểm ngành nghề, đáp ứng yêucầu về nhân lực và chất lợng hoạt động Tại thời điểm31/12/2001 tổng số cán bộ công nhân viên chức trongđơn vị là 77 lao động Số cán bộ có trình độ đại họcchiếm trên 70% về tổ chức của MSB HN đợc thực hiệntheo cơ cấu trực tuyến chức năng.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức MSBHNBan giám

Phòng tíndụngPhòn

chính -Tổng

g tàichính kếtoán

Phòng xửlý rủi

hàng

Trang 23

Trong hoạt động giữa các phòng ban luôn có mỗiquan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để cùng thực hiệnmục tiêu chung của ngân hàng.

1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanhcủa MSB.

Bảng số 1: Huy động vốn theo ngành kinhtế

Đơn vị tính: Triệu VND

Năm2001Tổng sốTỷ trọng

Tổng sốTỷ trọng%

Tổng vốn huyđộng

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000)

Nh vậy, trong tổng nguồn vốn huy động năm 2000ngành Hàng Hải chiếm 7,19% năm 2001 giảm xuống chỉcòn 5,7%., Ngành Bu chính năm 2000 chiếm 41,58% năm2001 tăng lên tới 77% Đặc biệt đối với ngành Giao thông,trong năm 2001 huy động vốn của Chi nhánh đã giảm rấtmạnh (từ 68% xuống còn 27,8% trong tổng vốn huy động).

Với tình hình khách hàng của MSBHN nh trên, nhngChi nhánh cha thực sự thu hút đợc các khách hàng lớn, kháchhàng mang lại nhiều lợi ích cho MSBHN Điều này có thể nóirằng: chính sách khách hàng của MSBHN cha có tính cạnhtranh, chi nhánh cha có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của

Trang 24

khách hàng lớn, trong khi đó nhiều doanh nghiệp vừa vànhỏ có uy tín chi nhánh cha tiếp cận đợc.

1 3 Nguồn vốn của MSBHN.

Theo Điều 14, chơng III của Điều lệ MSB thì vốn hoạtđộng của MSB gồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn tiếpnhận, vốn đi vay, vốn tích luỹ và vốn khác, hiện tại nguồnvốn của MSBHN gồm:

- Nguồn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân(gồm ngắn hạn dới 12 tháng và trung hạn từ 12 tháng trởlên).

- Nguồn huy động từ TCTTD khác ngoài hệ thống MSB(gồm ngắn hạn dới 12 tháng và trung hạn từ 12 tháng trở lênchủ yếu là bằng VNĐ).

- Nhận vốn kinh doanh từ trụ sở chính bằng ngoại tệnhằm thực hiện điều chuyển vốn ngoại tệ trong thanhtoán ngắn hạn và trung hạn.

- Vốn cấp từ trụ sở chính bằng VNĐ dới hình thức tiềnmặt và tài sản.

Các nguồn vốn trên có tỷ trọng khác nhau cụ thể quathống kê hai năm (2000 - 2001).

Trang 25

Bảng số 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngânhàng

Tỷ giá : 15.500VNĐ =1USD

Đơn vị tính: Triệu đồng và1000USD

TTChỉ tiêu

Năm 2000Quy đổiNăm 2001Quy đổi

VNDUSDGiá trị

VNDUSD Giátrị

gTổng nguồn vốn240.13

1.1 N.hạn dới 12 tháng176.000

1,850249.0751.2 Trung hạn trên 12

24.0004,469 46.769.500

2.1 Ngắn hạn dới 12tháng

2.2 Trung hạn trên 12tháng

3Nhận USD vốn từ trụsở chính

3.1 Ngắn hạn dới 12tháng

01,5261.52605,97192.5523.2 Trung hạn trên 12

04747.3470300046.5004Vốn huy động

5Vốn cấp từ trụ sởchính

6

Trang 26

Qua số liệu trên ta thấy, vốn huy động tổ chức và cácnhân của MSBHN chiếm tỷ trọng phần lớn và chủ yếu,tổng nguồn vốn của Chi nhánh đến 31/12/2001 đạt528.265 triệu VNĐ tăng 45% so với cùng kỳ năm 2000.

Với nguồn vốn huy động đợc bằng VND đạt khá nên chinhánh kịp thời hỗ trợ vốn cho trụ sợ chính để cân đối vốnđáp ứng đầy đủ nhu cầu về nguồn vốn kinh doanh vàthanh toán của chi nhánh Đồng thời chi nhánh còn tăng sốd tiền gửi có kỳ hạn của chi nhánh tại Hội Sở chính từ60.000 triệu VND (năm 2000) lên 130.000 triệu đồng (năm2001).

Nhìn chung, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăngchậm qua các năm, chi nhánh đã huy động thêm đợc ngoạitệ, thu hút thêm đợc từ tổ chức kinh tế và dân c nhng vẫncha đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh ngoại tệ của chinhánh và nhu cầu vốn dài hạn.

1 4 Công tác sử dụng vốn.

Phơng châm trong sử dụng vốn của chi nhánh là "antoàn và hiệu quả" Vì vậy, trong hoạt động cho vay củachi nhánh với các pháp nhân, cá nhân hoạt động sản xuấtkinh doanh, vay tiền dùng khi có nhu cầu vay đợc thực hiệntheo quy chế cho vay.

Đồng thời, ngân hàng cũng cân đối nguồn vốn và sửdụng vốn nhằm đảm bảo cho chi nhánh đáp ứng mọi nhucầu rút tiền, gửi tiền của ngân hàng theo đó chi nhánh đãthực hiện cơ cấu nguồn vốn theo hớng giảm tỷ trọng vốndụng cho vay để tăng tỷ trọng cao nh kinh doanh ngoại tệkinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng Đặc biệt, một

Trang 27

phần vốn VNĐ không nhỏ đợc điều chuyển về trụ sở chínhđể cân đối cho toàn hàng, cơ cấu sử dụng vốn của ngânhàng đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng số 3: Cơ cấu sử dụng vốn

Tỷ giá : 15.500VNĐ =1USD

Đơn vị tính: Triệu đồng và1000USD

gSử dụng vốn240.13

1Dự trữ trongthanh toán

1.1Tại MSB7.2181509.5439.00020012.1002Cho vay96.02010.25

2.1Ngắn hạn48.0204.250113.89590.000

Hợp vốn uỷ thác39.6802.10072.23068.000

2.100100.5502.2Trung và dài hạn48.0006.000141.00046.00

Hợp vốn và uỷthác

2.00071.0003Gửi vốn có kỳ hạn

tại HO

3.1Dới 12 tháng30.000030.00060.000

060.0003.2Trên 12 tháng30.000030.00070.00

4Nhà cửa và TSCĐ 20.000020.0005,4920.00020.504

Trang 28

005Sử dụng khác11.324f011.3243,129.11

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001)

Qua biểu đồ trên ta thấy:

+ Về dự trữ thanh toán: vốn dùng thanh toán năm2000 đạt tỷ lệ 6% so với vốn huy động Năm 2001 chinhánh đã tăng lên gần 8%.

+ Về nghiệp vụ cho vay: doanh số cho vay năm 2001là 320.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61% trong tổng vốnsử dụng giảm 9% so với năm 2000 với số lợng cho vay là254.895 triệu đồng Doanh số cho vay tăng chủ yếu dotăng cho vay với một số khách hàng lớn nh Công ty xuấtnhập khẩu vật t đờng biển, do tăng cho vay đồng tài trợ vàuỷ thác đầu t ngắn hạn từ 72.230 triệu VND năm 2000 lên100.550 triệu VND năm 2001.

+ Về chất lợng tín dụng: hoạt động tín dụng đem lạinguồn thu chủ yếu cho ngân hàng nhng cùng là hoạt độnghàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng Hoạt động tín dụngchỉ hiệu quả khi doanh số cho vay lớn, lãi cho vay nhiều vànợ quá hạn ở mức thấp Hiện nay, chi nhánh đã dần tăngvòng quay đồng vốn, đồng thời tỷ trọng d nợ có khả năngthu đợc lãi tăng do chi nhánh giảm đợc d nợ quá hạn (gần nhtoàn bộ nợ quá hạn của chi nhánh không thu đợc lãi phátsinh).

Bảng số 4: Tình hình nợ quá hạn của MSBHN

Đơn vị tính: Triệu đồng

Số tiền % Số tiền %

Trang 29

A Tổng vốn huyđộng

298.632 358.715

B Tổng d nợ cho vay 254.895 85 320.000 89C Tổng d nợ quá hạn 20.678 8,1 18.584 5,81 Nợ quá hạn theo

thành phần kinh tế 20.678 100 18.584 100- Nợ quá hạn kinh tế

ngoài quốc doanh 14.681 71 14.310 77- Nợ quá hạn kinh tế

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001).

Qua số liệu trên cho thấy:

- Tổng d nợ cho vay năm 2001 tăng so với năm 2000(tăng về tỷ lệ là 4%).

- Tổng d nợ quá hạn giảm: năm 2000 tỷ lệ NQH là 8,1%nhng đến năm 2001 tỷ lệ NQH chỉ còn 5,8% Và tỷ lệNQH này chủ yếu tập trung vào những món cho vay ngắnhạn, và tài chính kế toán thuộc thành phần KTNQD.

Nguyên nhân của tình hình NQH trên một mặt là dohoạt động kinh doanh của khách hàng thờng gặp rủi ro, dokhách hàng chày ỳ trong việc trả nợ Ngân hàng.

1 5 Các nghiệp vụ khác của MSBHN.

Cùng với sự hội nhập mở cửa của nền kinh tế, hoạtđộng ngân hàng không chỉ bó hẹp trong các hoạt độngtiêu dùng, cho vay đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân.Trong cả nớc mà còn theo đà phát triển của các ngành kinhtế khác nh ngành xuất nhập khẩu, giao thơng quốc tế Để

Trang 30

hỗ trợ và kinh doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu, ngânhàng đã cung cấp các dịch vụ bảo lãnh và cam kết tíndụng th xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ bảo lãnh khác Đồngthời để đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, cácngân hàng tham gia cung cấp: mua bán, ngoại tệ cho cácđơn vị kinh tế tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiệnthanh toán nhanh gọn, chi phí rẻ qua dịch vụ thanh toáncủa ngân hàng MSBHN cung cấp các dịch vụ.

* Nghiệp vụ bảo lãnh cam kết.

Hoạt động này hiện nay tại chi nhánh đang đợc mởrộng, đó là một trong nhiều tiến bộ mới của MSBHN Tìnhhình bảo lãnh trong năm 2001 của th tín dụng nhập khẩuvà bảo lãnh khác tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm ngoái Năm2000 số L/C mở là 142 món, sang năm 2001 đạt 114% so với162 món Các bảo lãnh khác phát sinh năm 2001 gần gấp hailần năm 2000 với 109 món Mặc dù số lợng các món tăng lênnhng tổng giá trị bảo lãnh giảm, điều này cho thấy sựbiến đổi tích cực về chất trong nghiệp vụ bảo lãnh và phùhợp với tình hình thực tế và khả năng của ngân hàng.

* Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

Với sự đổi mới trong việc quản lý hoạt động kinhdoanh ngoại tệ trong nội bộ ngân hàng và trên thị trờngliên ngân hàng, MSBHN đã chủ động hơn trong việc theodõi, quản lý và điều tiết ngoại tệ Bằng hoạt động kinhdoanh ngoại tệ MSBHN ngoài việc chuẩn bị đã chuẩn bịtốt về khách hàng xuất nhập khẩu, chi nhánh cũng đãchuẩn bị tốt về kỹ thuật kinh doanh ngoại tệ và đón bắtđợc cơ hội kinh doanh Chính vì vậy doanh số và lãi kinh

Trang 31

doanh các năm gần đã tăng lên, điển hình năm 2001 tănggấp đôi so với năm 2000.

* Dịch vụ thanh toán.

Trong điều kiện cha phát triển đợc sản phẩm dịchvụ mới nh thanh toán chuyển tiền điện tử Trong năm 2000,2001 MSBHN đã chú trọng cải thiện nâng cao chất lợng cácdịch vụ truyền thông, giảm thiểu các thủ tục hành chínhvà thay đổi phong cách phục vụ khách hàng Vì vậy tronghai năm (2000 - 2001) nhìn chung dịch vụ thanh toán củachi nhánh có nhiều tiến triển tốt đẹp cả về số lợng và chấtlợng, mang lại doanh thu năm 2000 là 1.024 triệu VND, năm2001 đạt 145% (1.485 triệu VND) so với năm 2000 vàchiếm 19,8% trong tổng doanh thu nghiệp vụ thanh toáncủa ngân hàng chủ yếu thực hiện trong nớc chiếm tới98,81% năm 2001 Trong đó chuyển tiền đi chiếm 49,6%chuyển tiền đến chiếm 49,21% tuy tỷ trọng nghiệp vụthanh toán này nhỏ Nhng đây cũng là nguồn thu dịch vụchủ yếu của chi nhánh và nó đang đợc ngân hàng đẩymạnh Năm 2001 tăng so với năm 2000 trong thanh toán nớcngoài chiếm 81%.

Trang 32

Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối(%)Thu nhập từ hoạt động

Chi phí từ hoạt động kinh doanh năm 2001 tăng so vớinăm 2000 là 8,7% (số tuyệt đối là 316 triệu đồng).

Do vậy, thu nhập của năm 2001 đạt 3.572 triệu đồng.Tăng so với năm 2000 là 17% Đây là 1 tín hiệu rất khảquan do sự nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên chinhánh, nhờ sự quan tâm sâu sát của Ban lãnh đạo cũng nhcủa trung tâm MSB.

2 tình hình thực tế về công tác huy động vốn tạiMSBHN

Trên thực tế, vốn là cơ sở quan trọng quyết định tớiviệc thành lập mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủthể kinh tế nói chung và của ngân hàng nói riêng Đối vớicác ngân hàng thơng mại vốn gắn liền với hoạt động kinhdoanh của ngân hàng trong suốt quá trình phát triển đặc

Trang 33

biệt là vốn huy động việc mở rộng tín dụng Do đó, đểcó thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thơng mại luônluôn phải quan tâm đến công tác huy động vốn củamình.

Từ nhận thức sâu vị trí vai trò của nguồn vốn huyđộng MSBHN đã huy động vốn từ mọi loại khách hàng.

Từ khách hàng là doanh nghiệp với các loại tiền gửi:tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi đảm bảothanh toán.

Từ khách hàng là cá nhân: tiền gửi tiết kiệm với cáchình thức huy động vốn nh trên trong những năm quaMSBHN đã huy động đợc khối lợng vốn khá lớn, biểu hiệnqua hai năm 2000 - 2001.

So sánh 2001/2000Số tuyệt

Số tơngđối (%)Tổng huy động vốn298.632 358.71560.083+201 Khách hàng là doanh

nghiệp

236.919 270.557+33.638+141.1 Tiền gửi không kỳ hạn150.132 190.159+40.027+26.61.2 Tiền gửi có kỳ hạn84.473 100.306+15.833+18.81.3 Tiền gửi đảm bảo

thanh toán

2.31419.908+17.594+ 7602 Tiền gửi tiết kiệm và

tiền gửi CN

52.70270.158+17.458+ 33

Trang 34

4 Tài trợ uỷ thác đầu t8.99417.942+ 8.949+ 99

(Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001)

Từ kết quả so sánh qua hai năm cho thấy, vốn huyđộng của chi nhánh có chiều hớng không ngừng tăng trởng,vốn huy động năm 2001 tăng 10% so với vốn huy độngnăm 2000, tăng 60,080 triệu đồng Trong đó:

Hoạt động từ khách hàng là doanh nghiệp năm 2001đạt 270,557 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 14% (tăngvề số tuyệt đối là 33,638 triệu đồng).

Hoạt động từ TGTTK và TGCN năm 2001 đạt 70,158triệu đồng, tăng 33% so với năm 2000 (tăng về số tuyệtđối là 17,458 triệu đồng).

Nhìn vào mức tăng trởng của vốn huy động qua hainăm, nếu nhìn nhận về MSBHn thì đây là điều đángmừng trong quá trình thay đổi nâng cao chất lợng hoạtđộng.

Các hình thức huy động.+ Đối với tổ chức kinh tế

Huy động vốn từ tổ chức kinh tế của MSBHN thựchiện dới các hình thức; tài khoản tiền gửi thanh toán, tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản chuyên chi, tài khoảngiữ hộ chuyên dùng, tài khoản uỷ thác, tài khoản ký ngân,tài khoản tiền gửi chung.

+ Tài khoản tiền gửi thanh toán.

Đợc MSBHN mở cho khách hàng để phục vụ việc thanhtoán theo nhu cầu của khách hàng Khách hàng có thể rúttiền hoặc thực hiện việc thanh toán từ tài khoản này bất

Trang 35

kỳ thời điểm nào trong thời gian giao dịch của MSBHN.Thời gian giao dịch của MSBHN từ 8h đến 11h30' sáng, từ1h30 đến 4h30'chiều.

+ Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

Tài khoản tiền gửi này có xác định kỳ hạn và đợc mởtheo nhu cầu của khách hàng để hởng lãi suất cao hơn lãisuất tiền gửi thanh toán khách hàng đợc rút hoặc chuyểntiền sang tài khoản tiền gửi khác của mình khi đến hạn(từ khi có thoả thuận với MSBHN) nhng không đợc thực hiệnthanh toán cho bên thứ 3 từ tài khoản này.

+ Tài khoản chuyên chi.

Tài khoản này đợc mở cho khách hàng để chi trả chocác nhu cầu thanh toán và không đợc sử dụng để thu tiềntừ bên thứ ba Theo thoả thuận với khách hàng, MSBHN sẽchuyển tiền từ tài khoản tiền gửi khác của khách hànghoặc từ tài khoản của cơ quan cấp trên tới một mức nhấtđịnh theo thoả thuận Định kỳ theo một lịch trình đãthoả thuận; khi chủ tài khoản của các tài khoản đợc ghi nợcó lệch chuyển tiền.

+ Tài khoản giữ hộ chuyên dùng.

Tài khoản này đợc mở để theo dõi tiền do MSBHN giữtheo yêu cầu của khách hàng nhằm phục vụ cho các nhucầu khác nhau của họ hoặc theo quy định của pháp luật.Nguyên tắc gửi tiền, rút tiền, sử dụng tất toán tài khoản phùhợp với luật pháp Tài khoản này không đợc sử dụng đểthanh toán khác với mục đích đã thoả thuận ban đầu, trừkhi có quy định khác của pháp luật đối với một số TK giữhộ hoặc chuyên dùng nhất định.

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của MSB. Bảng số 1: Huy động vốn theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại  Maritime Bank Hà Nội
1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của MSB. Bảng số 1: Huy động vốn theo ngành kinh tế (Trang 18)
1.2 Trung hạn trên 12 tháng 24.000 4,469 46.769.500 77.600 1,551 101.625 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại  Maritime Bank Hà Nội
1.2 Trung hạn trên 12 tháng 24.000 4,469 46.769.500 77.600 1,551 101.625 (Trang 20)
Bảng số 3: Cơ cấu sử dụng vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại  Maritime Bank Hà Nội
Bảng s ố 3: Cơ cấu sử dụng vốn (Trang 21)
Từ bảng trên, ta thấy thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2001 tăng so với năm 2000 là 12,6% (tăng về số tuyệt đối là 841 triệu đồng). - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại  Maritime Bank Hà Nội
b ảng trên, ta thấy thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2001 tăng so với năm 2000 là 12,6% (tăng về số tuyệt đối là 841 triệu đồng) (Trang 25)
Từ khách hàng là cá nhân: tiền gửi tiết kiệm với các hình thức huy động vốn nh trên trong những năm qua MSBHN đã huy động đợc khối lợng  vốn khá lớn, biểu hiện qua hai năm 2000 - 2001. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại  Maritime Bank Hà Nội
kh ách hàng là cá nhân: tiền gửi tiết kiệm với các hình thức huy động vốn nh trên trong những năm qua MSBHN đã huy động đợc khối lợng vốn khá lớn, biểu hiện qua hai năm 2000 - 2001 (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w