DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU- MUTRAP) Hỗ trợ Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN

143 120 0
DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU- MUTRAP) Hỗ trợ Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU- MUTRAP) Hỗ trợ Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (Mã hoạt động ICB-1) Sách hướng dẫn Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN Tác giả: Andras Lakatos Chuyên gia quốc tế 21 tháng năm 2014 Lưu ý: Tài liệu xây dựng với hỗ trợ Liên minh châu Âu Quan điểm thể Sách hướng dẫn hồn tồn tác giả khơng phản ánh quan điểm Liên minh châu Âu Sách hướng dẫn Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN Mục lục Từ viết tắt Lời tựa Chương Giới thiệu Cơ sở ACIA 3.1.1 Các hiệp định tiền thân: ASEAN IGA AIA 3.1.2 Cộng đồng Kinh tế ASEAN ACIA ACIA Luật Đầu tư Quốc tế Chương 11 Tổng quan cấu trúc ACIA 11 Phạm vi ACIA 15 6.1 Điều 4: Phạm vi Định nghĩa 15 6.1.1 Các biện pháp đưa vào hiệp định 15 6.1.2 Định nghĩa Nhà đầu tư Đầu tư ACIA 17 6.1.2.1 Nhà đầu tư hiệp định 17 6.1.2.1.1 “thể nhân nước thành viên” 18 6.1.2.1.2 “thể nhân nước thành viên” 18 6.1.2.1.3 “pháp nhân nước thành viên” 19 6.1.2.2 Các khoản đầu tư hiệp định 21 6.1.2.2.1 “tiếp nhận theo luật, quy định sách quốc gia” 22 6.1.2.2.2 “phê duyệt cụ thể văn bản” 23 6.1.2.3 Các hình thức đầu tư ACIA 25 Chương 29 Đối xử Tiếp nhận, Thành lập Hậu thành lập 29 Nghĩa vụ không phân biệt đối xử 30 8.1 Đối xử quốc gia 31 8.2 Đối xử tối huệ quốc 35 8.3 Phạm vi áp dụng quy định không phân biệt đối xử giai đoạn hậu gia nhập 36 8.4 Thực Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia theo chế quản lý hành địa phương phân quyền 37 Cấm Yêu cầu hiệu kinh doanh 37 10 Ban lãnh đạo cao cấp Ban giám đốc 38 11 Bảo lưu Tự hóa 38 12 Tiêu chuẩn tối thiểu đối xử 40 12.1 Nguyên tắc sở lý luận 40 12.2 Điều 11: Đối xử công bình đẳng 41 12.3 Bảo hộ an ninh toàn diện 43 12.4 Điều 12: Bồi thường trường hợp Xung đột 44 12.5 Điều 13: Tự lưu chuyển 44 12.6 Điều 14: Trưng dụng Bồi thường 45 12.7 Điều 15: Thế quyền 47 12.8 Điều 22: Nhập cảnh, Tạm trú Quá trình làm việc nhà đầu tư nhân chủ chốt 47 14 Ngoại lệ 47 14.1 Điều 17: Những ngoại lệ chung 47 14.2 Điều 18: Ngoại lệ an ninh 49 14.3 Điều 19: Từ chối lợi ích 49 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục 2: Toàn văn Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN 151 Phụ lục 3: Danh mục bảo lưu Việt Nam ACIA 152 Từ viết tắt ACIA AEC AIA ASEAN ASEAN IGA BIT BOT FIA FDI FET FTA ICJ ICSID IIA ISDS MFN MPI NAFTA NT OECD TRIMS TRIPs UNCTAD WTO ASEAN Comprehensive Investment Agreement (Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN) ASEAN Economic Community (Cộng đồng Kinh tế ASEAN) Framework Agreement on the ASEAN Investment Area (Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN) Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) ASEAN Investment Guarantee Agreement (Hiệp định Bảo lãnh Đầu tư ASEAN) Bilateral Investment Treaty (Hiệp ước Đầu tư Song phương) Build-Operate-Transfer (Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao) Foreign Investment Agency (Vụ Đầu tư Nước ngoài) Foreign Direct Investment (Đầu tư Trực tiếp Nước ngồi) Fair and Equitable Treatment (Đối xử Cơng Bình đẳng) Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại Tự do) International Court of Justice (Tịa án Cơng lý Quốc tế) International Centre for the Settlement of Investment Disputes (Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế) International Investment Agreement (Hiệp định Đầu tư Quốc tế) Investor-State Dispute Settlement (Giải Tranh chấp Nhà đầu tư-Nhà nước) Most-Favoured-Nation Treatment (Đối xử Tối huệ quốc) Ministry of Planning and Investment (Bộ Kế hoạch Đầu tư) North American Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ) National Treatment (Đối xử Quốc gia) Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) Trade Related Investment Measures (Các biện pháp đầu tư liên quan đến Thương mại) Trade-Related Intellectual Property Rights (Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại) United Nations Conference on Trade and Development (Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) Lời tựa Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) công cụ ràng buộc pháp lý mà Việt Nam thành viên Đây hiệp định mới, ký ngày 26 tháng năm 2009 có hiệu lực từ ngày 19 tháng năm 2012 ACIA, thay cho hiệp định trước Hiệp định Đầu tư ASEAN (AIA) Hiệp định Bảo lãnh Đầu tư (IGA), số hiệp ước đầu tư đa phương giới, sau Chương 11 NAFTA Hiệp ước Hiến chương Năng lượng Do thiếu sở pháp lý khuôn khổ đầu tư trí mức độ đa phương tương tự thương mại quốc tế, việc diễn giải lồng ghép điều khoản ACIA vào luật pháp quốc gia Việt Nam nhiều vướng mắc Trước thách thức đó, Vụ Đầu tư Nước ngồi, Bộ Kế hoạch Đầu tư yêu cầu Dự án EU-MUTRAP hỗ trợ để diễn giải xác ACIA dạng Sách hướng dẫn, nhằm giúp Bộ tổ chức phủ khác đánh giá tác động ACIA đến khuôn khổ luật pháp quốc gia thực thi điều khoản hiệp định cách phù hợp Là phần hỗ trợ Dự án EU-MUTRAP vào trình tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN Việt Nam, Sách hướng dẫn soạn thảo chủ yếu phục vụ mục đích sử dụng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh thành quan cấp phép đầu tư, cụ thể Ủy ban Nhân dân tỉnh Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hy vọng sách góp phần phổ biến nâng cao nhận thức cho đối tượng doanh nghiệp, giới nghiên cứu bên liên quan khác ACIA thách thức hội Việt Nam việc hồn tất cơng đoạn cuối việc giảm/gỡ bỏ hạn chế kìm hãm đầu tư theo Lộ trình chiến lược xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Chương 1 Giới thiệu Cuốn Sách hướng dẫn soạn thảo theo yêu cầu Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) Việt Nam, nhằm hỗ trợ quan liên quan thực thi cam kết Hiệp định Đầu tư Tồn diện ASEAN Mục đích sách cung cấp cơng cụ phân tích có vai trị hướng dẫn diễn giải điều khoản ACIA, biến chúng thành hành động thực thi Mặc dù đưa thay đổi lớn khuôn khổ đầu tư ASEAN, điều khoản hiệp định khơng cịn mới, khơng gây thách thức việc diễn giải thực thi nước Mục tiêu sách cung cấp công cụ triển khai ACIA Tuy nhiên, ACIA phận toàn mạng lưới Hiệp định Đầu tư Quốc tế mà Việt Nam tham gia Việt Nam có 60 Hiệp định Đầu tư Song phương có hiệu lực từ ngày tháng năm 2013, với cam kết đầu tư khuôn khổ Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam-Hoa Kỳ, Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS), với Trung Quốc, Hàn Quốc Úc-New Zealand hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Hàn Quốc ASEAN-Úc-New Zealand Một vài hiệp định số có phạm vi trùng lặp với điều khoản tương tự chia nhỏ, vài số kêu gọi mở rộng lợi ích khác cho bên ký kết thứ ba theo cam nghĩa vụ Đối xử tối huệ quốc Điều cho thấy thách thức hiệp ước đa phương đầu tư Mối quan hệ Hiệp định Đầu tư Quốc tế khác Việt Nam cần phân tích kỹ lưỡng để thực thi ACIA cách quán với Hiệp định khác Nhiệm vụ nằm phạm vi Sách hướng dẫn Cơ sở ACIA 3.1.1 Các hiệp định tiền thân: ASEAN IGA AIA Một mục tiêu hàng đầu Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mở rộng thương mại nước thành viên vốn dần mở rộng đến việc khuyến khích tăng đầu tư khu vực ASEAN, ASEAN nước thứ ba Bắt đầu Liên doanh Công nghiệp (ASEAN Industrial Joint Venture - AIJV) năm 1983, nỗ lực ASEAN xúc tiến đầu tư nội khối diễn hai thập kỷ qua thông qua loạt sáng kiến đời làm tảng cho hiệp định đầu tư, phần lớn không đạt mục tiêu tuyên bố.1 Tuy nhiên, số này, hai sáng kiến đáng quan tâm đặc biệt gồm có hiệp định tiền thân ACIA: bảo hộ đầu tư trí đưa vào Hiệp định ASEAN 1987 với mục đích Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư, cịn biết đến Hiệp định Bảo lãnh Đầu tư ASEAN (AAPPI IGA)2, hợp tác đầu tư nước thành Bhaskaran (2013) Tiêu đề đẩy đủ: “Hiệp định Chính phủ Brunei Darussalam, Cộng hịa Indonesia, Malaysia, Cộng hòa Philippines, Cộng hòa Singapore Vương quốc Thái Lan Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư” viên ASEAN thực thông qua hiệp định riêng – Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN năm 1998 (AIA) Về bản, IGA năm 1987 tập trung vào việc bảo hộ đầu tư thành lập, AIA năm 1988 tập trung vào việc dỡ bỏ rào cản đầu tư Được ban hành năm 1987, IGA ASEAN nỗ lực ASEAN nhằm tăng cường hợp tác đầu tư, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư thực thể nhân pháp nhân đến từ nước thành viên Mặc dù có tầm quan trọng mang tính tảng, AAPPI thiếu tham vọng mở cửa thị trường đầu tư theo hướng có có lại mức độ cao nước thành viên ASEAN Hiệp định không cho phép nhà đầu tư có quyền vào thị trường nước thành viên, áp dụng cho “các đầu tư đưa vào xuất phát từ trực tiếp liên quan đến đầu tư đưa vào lãnh thổ Bên ký kết công dân hay doanh nghiệp Bên ký kết kia, đầu tư phê duyệt cụ thể văn đăng ký nước chủ nhà, với điều kiện xét thấy phù hợp với mục đích Hiệp định”3 Vì vậy, nước chủ nhà có tồn quyền định việc cho phép nhà đầu tư nước đề điều kiện mà họ phải đáp ứng để tham gia thị trường, nước thành viên ASEAN chí khơng bị ràng buộc nghĩa vụ khơng phân biệt đối xử Hiệp định IGA ASEAN tập trung giải vấn đề tiêu chuẩn đối xử hậu gia nhập thị trường, áp dụng sau nước chủ nhà phê duyệt đầu tư Một tiêu chuẩn tối thiểu đối xử dành cho công dân ASEAN áp dụng cho đầu tư đưa vào thực tế giới hạn việc đối xử “cơng bình đẳng” khơng mức dành cho nhà đầu tư (nước ngoài) hưởng tối huệ quốc.4 Chưa kể đến nghĩa vụ đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước (ASEAN) nhà đầu tư nước Do hiệp định đảm bảo mức độ tự chủ phù hợp đối xử với nhà đầu tư khoản đầu tư ASEAN gia nhập thị trường, cho phép nước ASEAN cho hưởng không cho hưởng đối xử quốc gia theo trường hợp đặc biệt Vì vậy, hiệp định đảm bảo mức độ tự chủ quốc gia cần thiết sách đầu tư tiền hậu gia nhập đối xử với nhà đầu tư, cho phép nước thực quy trình thẩm định đầu tư cách tự chủ, mà không ảnh hưởng đến yêu cầu tùy chọn nhà đầu tư có phê duyệt văn phủ, áp dụng yêu cầu đăng ký gia hạn đầu tư nước ngồi Nói ngắn gọn, theo IGA ASEAN, nước thành viên không cam kết nghĩa vụ đáng kể gia nhập thị trường hoạt động đầu tư nhà đầu tư ASEAN, chí cho phép áp dụng điều kiện hoạt động kinh doanh (hậu gia nhập) hoạt động đầu tư phân biệt đối xử hoạt động đầu tư khác xét thấy có lợi cho nước chủ nhà.5 Nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc nước chủ nhà giới hạn vấn đề bồi thường hay hoàn lại cho nhà đầu tư phải chịu tổn thất từ hành động thù địch tình trạng khẩn cấp quốc gia.6 Hiệp định AIA ký kết sau hiệp định tồn diện ASEAN tự hóa quy định đầu tư trước ACIA Mục tiêu AIA gồm có7: (i) (ii) Thiết lập Khu vực đầu tư ASEAN cạnh tranh với mơi trường thơng thống rõ ràng nước thành viên nhằm tăng luồng FDI vào ASEAN; Cùng quảng bá ASEAN khu vực đầu tư hấp dẫn nhất, tăng cường nâng cao tính cạnh tranh lĩnh vực kinh tế ASEAN; Điều II(1) Jarvis Jarvis Điều IV(3) IGA Điều AIA (iii) (iv) Giảm loại bỏ quy đinh điều kiện làm kìm hãm luồng đầu tư hoạt động dự án đầu tư ASEAN; Góp phần tự hóa luân chuyển đầu tư đến 2020 Hiệp định AIA bao gồm loạt chương trình, kế hoạch hành động chương trình cụ thể tạo nên chế đầu tư ASEAN ngày AIA thiết lập “Khu vực đầu tư ASEAN” thị trường đặc biệt cho luồng vốn từ ASEAN, với mục tiêu điều phối chương trình đầu tư khu vực ASEAN, mở cửa đầu tư vào tất ngành cho nhà đầu tư ASEAN đến năm 2010 cho tất nhà đầu tư đến năm 2020, với số ngoại lệ cụ thể nhìn chung mở rộng đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN đến năm 2010 cho tất nhà đầu tư đến năm 2020, trừ ngoại lệ quy định Hiệp định AIA.8 Phạm vi hiệp định mở rộng đến nhiều hình thức FDI, trừ đầu tư gián tiếp đầu tư lĩnh vực thuộc Hiệp định ASEAN Dịch vụ.9 Phạm vi Hiệp định AIA theo cam kết tự hóa điều chỉnh ngành cơng nghiệp chế tác, nơng nghiệp, thủy sản, đá khống sản, dịch vụ liên quan đến năm ngành Hiệp định có cách tiếp cận hai chiều Danh mục loại từ tạm thời (Temporary Exclusion List (TEL)) – giảm dần đến năm 2010/2015, Danh mục nhạy cảm (Sensitive List (SL)) mà theo số ngành định chưa mở cửa đầu tư ASEAN đầu tư không ASEAN phải rà soát với khả loại bỏ khỏi danh mục chuyển sang danh mục TEL.10 Các cơng cụ AIA bao quát bốn lĩnh vực Lĩnh vực có mục tiêu tự hóa “tất ngành cho nhà đầu tư ASEAN”, trừ ngành liệt kê danh mục TEL SL nêu rõ ngành lĩnh vực không mở cửa đầu tư ngành mà nước thành viên ASEAN không cho hưởng Đối xử quốc gia Nghĩa vụ Đối xử quốc gia AIA áp dụng cho “tất ngành biện pháp ảnh hưởng đến đầu tư… tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành định đoạt đầu tư” Trụ cột thứ ba hiệp định nêu rõ chế thủ tục liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực/ngành để đưa vào danh mục TEL SL AIA đưa lộ trình giảm dần danh mục TEL với hạn chót năm 2010, trừ Lào Việt Nam (2013) Myanmar (2015) Hiệp định đưa thủ tục rà soát định kỳ danh mục TEL SL Hội đồng AIA cấp bộ, có trách nhiệm giám sát, điều phối triển khai hiệp định nước thành viên AIA quy định hữu hình nhằm minh bạch hóa đầu tư nước thành viên, thúc đẩy chế thủ tục yêu cầu báo cáo nước tham gia hiệp định liên quan đến quy tắc, quy định pháp lệnh điều chỉnh quy định đầu tư có ảnh hưởng đến hiệp định Chúng mở rộng hiệp định song phương có hiệu lực số nước thành viên, với yêu cầu phải công bố thay đổi quy định luật pháp liên quan đến đầu tư cách “kịp thời tối thiểu năm lần” AIA sửa đổi năm 2001 đẩy nhanh trình giảm dần danh mục TEL công nghiệp chế tác đến năm 2003 (trừ Cam-pu-chia, Lào Việt Nam [2010]) Mặt khác, sửa đổi phần đẩy lùi hiệp định thu hẹp phạm vi: AIA ban đầu áp dụng cho “tất cả” ngành AIA sửa đổi lại xác định phạm vi ngành, giới hạn đầu tư trực tiếp dịch vụ liên quan tới: (a) công nghiệp chế tác, (b) nông nghiệp, (c) thủy sản, (d) lâm nghiệp, (e) đá khống sản.11 Mặc dù cam kết tự hóa lồng ghép hiệp định, AIA lại có nhiều hạn chế khả áp dụng, đồng thời đưa vào điều khoản rút lui, phần lớn tương tự điều khoản ngoại lệ WTO So với ASEAN IGA, bảo hộ hoạt động đầu tư nhà đầu tư đủ điều kiện có phạm vi hẹp hơp: phải đáp ứng định Desierto Jarvis 10 Điều Article 7(2) - (4) AIA 11 Jarvis nghĩa khắt khe “nhà đầu tư ASEAN”, cụ thể, phải công dân pháp nhân nước thành viên ASEAN đầu tư vào nước thành viên khác, vốn ASEAN thực tế pháp nhân cộng gộp với tất vốn ASEAN khác, phải tỷ lệ tối thiểu cần có để thỏa mãn yêu cầu vốn quốc gia yêu cầu vốn khác pháp luật nước sách quốc gia cơng bố, có, nước chủ nhà liên quan đến đầu tư đó.” Vì vậy, Khả áp dụng việc bảo hộ quy định AIA nhà đầu tư đủ điều kiện thực tế luật nước quy định, thay điều khoản hiệp ước Hiệp định AIA khơng hàm chứa tiêu chuẩn ASEAN IGA “đối xử cơng bình đẳng”, “bảo hộ đầy đủ đầu tư”, nghĩa vụ nước chủ nhà tuân thủ yếu tố trưng dụng hợp pháp, đơn cử mục đích cơng bồi thường.12 3.1.2 Cộng đồng Kinh tế ASEAN ACIA Với việc ký kết Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 Singapore năm 2007 Hiến chương Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Hiến chương ASEAN) Tuyên bố Kế hoạch Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), nước thành viên có bước tiến quan trọng hướng tới mục tiêu xây dựng thị trường đơn Như phản ánh Hiến chương, bên cạnh nội dung khác, nước thành viên tâm thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), sau “… thị trường trung tâm sản xuất đơn ổn định, thịnh vượng, cạnh tranh hội nhập kinh tế cao, với thuận lợi hóa thương mại đầu tư hiệu quả” Năm nhân tố AEC gồm có: lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động, lưu chuyển tự luồng vốn Kế hoạch AEC thơng qua, đề năm 2015 thời hạn hoàn thành Cũng năm này, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 39 định rà soát ASEAN IGA AIA, đồng thời soạn thảo Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) với mục tiêu thiết lập chế độ đầu tư thơng thống, cởi mở, minh bạch hội nhập cho nhà đầu tư nước quốc tế tất quốc gia ASEAN, hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực trước sau hội nhập AEC năm 2015 Theo Kế hoạch AEC,13 ACIA thiết kế để thay cho hiệp định ASEAN IGA AIA, không củng cố thay thời hạn hai hiệp định tiền thân này, mà cịn hiệp định hồn tồn mới, hướng tới tương lai, thiết lập nguyên tắc tự hóa bảo hộ đầu tư, từ thuận lợi hóa lưu chuyển tự luồng đầu tư (và từ vào) khu vực ASEAN Để đạt tham vọng này, nhóm soạn ACIA đưa vào “thông lệ quốc tế” với quy định tương ứng tự hóa bảo hộ nhà đầu tư14, bao gồm Hiệp định đầu tư song phương mẫu năm 2004 Mỹ, Chương 11 NAFTA, Hướng dẫn OECD Doanh nghiệp đa quốc gia đánh giá UNCTAD hiệp định đầu tư quốc tế, điều khoản đầu tư Hiệp định thương mại tự mà ASEAN đàm phán với Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc-New Zealand, soạn thảo thời điểm.15 Kết Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN ký kết năm 2009 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2012 Trước ACIA có hiệu lực, hiệp định tiền thân - ASEAN IGA AIA - có hiệu lực thi hành mặt pháp lý Sau ACIA có hiệu lực, nhà đầu tư lựa 12 Desierto Điều A3 Kế hoạch AEC: “Tự lưu chuyển đầu tư” 14 ACIA Fact Sheet, 30 tháng năm 2013 15 Bath and Nottage 13 VIỆT NAM Phân loại sản phẩm : CPC 884 – CPC 885 Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Mô tả biện pháp : Đầu tư vào phân ngành dịch vụ phải tuân theo yêu cầu công nghệ chất lượng khơng phù hợp với Điều 17 khoản Đối xử quốc gia ACIA Cơ sở biện pháp : Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn 2006 Nghị định 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 ∞ 17 Để mô tả rõ hơn, yêu cầu chất lượng dịch vụ cung cấp doanh nghiệp đầu tư nước cao yêu cầu áp dụng cho doanh nghiệp nước 138 VIỆT NAM 16 Ngành : Khai thác khoáng sản & đá Phân ngành : Dầu khí đốt Phân loại sản phẩm Cấp quyền Loại nghĩa vụ Mô tả biện pháp : ISIC 111, ISIC 112 : Trung ương : Đối xử quốc gia Quản lý cấp cao Ban giám đốc : Đối xử quốc gia Quản lý cấp cao Ban giám đốc không áp dụg cho biện pháp liên quan đến hoạt động dầu khí thực Việt Nam Đầu tư vào hoạt động dầu khí cần phải có phê duyệt Chính phủ Việt Nam Cơ sở biện pháp : - Luật Đầu tư 2005 Luật Khoáng sản 2005 Nghị định 160/2005/NĐ-CP; ngày 27/12/2005 Nghị định 07/2009/NĐ-CP ngày 22/01/2009 ∞ 139 VIỆT NAM 17 Ngành Phân ngành Phân loại sản phẩm : Khai thác khống sản đá, trừ dầu khí : : ISIC1310, 1320, 1410 Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Quản lý cấp cao Ban giám đốc Mô tả biện pháp : Đối xử quốc gia Quản lý cấp cao Ban giám đốc không áp dụg cho biện pháp liên quan đến đầu tư khai thác khống sản & đá, bao gồm khơng giới hạn lĩnh vực sau: - Khảo sát, thăm dị khai thác khống sản - Khai thác, chế biến khoáng sản, nguyên liệu quý - Khai thác, chế biến khoáng sản quý hiếm, kim loại, nguyên liệu quý hiếm; khai thác đất sét để sản xuất vật liệu xây dựng; khai thác cát chất lượng cao để sản xuất kính xây dựng kỹ thuật - Các dự án khai thác khoáng sản quý, phải chấp thuận Chính phủ Việt Nam - Các hoạt động khoáng sản liên quan đến khoáng sản đặc biệt, độc hại, quý bao gồm điều tra địa chất bản, khảo sát, thăm dò, khai thác chế biến Cơ sở biện pháp : - Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 - Luật Khoáng sản 2005 - Nghị định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 - Nghị định 07/2009/NĐ-CP ngày 22/01/2009 ∞ 140 VIỆT NAM 18 Ngành Phân ngành Phân loại sản phẩm : Dịch vụ liên quan đến khai thác khoáng sản & đa : - : CPC 883 Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Mô tả biện pháp : Tỷ lệ góp vốn nước ngồi vào liên doanh khơng vượt q 49% Từ ngày 11/01/2010, tỷ lệ góp vốn nước ngồi vào liên doanh 51% Từ ngày 11/01/2012 cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Đối xử quốc gia khơng áp dụng biện pháp liên quan đến dịch vụ liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản đá Đầu tư vào hoạt động liên quan đến dầu khí thực Việt Nam phải tuân theo pháp luật, quy định thủ tục Việt Nam Cơ sở biện pháp : Luật Đầu tư 2005 ∞ 141 VIỆT NAM 19 Ngành Phân ngành : Thủy sản : - Phân loại sản phẩm : - Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Mô tả biện pháp : Đối xử quốc gia không áp dụng cho biện pháp liên quan đến hoạt động thủy sản phạm vi lãnh hải thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam xác định theo Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982 : - Cơ sở biện pháp Luật Thủy sản 2003 Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/09/2006 Nghị định 49/1998/ NĐ-CP ngày 13/7/1998 Nghị định 86/2001/NĐ-CP ngày 16/11/2001 Nghị định 191/2004/NĐ-CP ngày 18/11/2004 Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 11/1/2006 Thông tư 02/2005/TT-BTS ngày 04/5/2005 Thông tư 62/2008/TT-BNN ngày 20/5/2008 ∞ 142 VIỆT NAM 20 Ngành : Dịch vụ liên quan đến thủy sản Phân ngành : Sản xuất cá giống hoạt động nuôi trồng thủy sản Phân loại sản phẩm : CPC 88200 Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Mô tả biện pháp Cơ sở biện pháp : Các yêu cầu công nghệ, chất lượng cá giống doanh nghiệp đầu tư nước phải cao so với yêu cầu áp dụng doanh nghiệp nước : - Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn 2006 Luật Thủy sản ngày 26/11/2003 Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Thông tư 02/2005/TT-BTS ngày 04/5/2005 Thông tư 62/2008/TT-BNN ngày 20/5/2008 ∞ 143 VIỆT NAM 21 Ngành Phân ngành Phân loại sản phẩm Cấp quyền Loại nghĩa vụ : Dịch vụ liên quan đến thủy sản : Các dịch vụ liên quan đến việc đưa tàu thuyền mua sản phẩm đại dương (CPC 88200) Các dịch vụ liên quan đến việc thuê tàu cá người lao động (CPC 88200) Các dịch vụ liên quan đến chế biến tàu cá (CPC 88200) động vật giáp xác động vật thân mềm dịch vụ liên quan khác Các dịch vụ liên quan đến khai thác sản phẩm biển (CPC 88200) Dịch vụ thu mua thủy sản (CPC 8820) : CPC 88200 : Trung ương : Đối xử quốc gia Phân ngành 2: Đầu tư nước bị hạn chế đáp ứng yêu cầu vốn nước tối đa 30% Mô tả biện pháp : Phân ngành 4: Đầu tư nước bị hạn chế đáp ứng yêu cầu vốn nước tối đa 40% Cơ sở biện pháp - Nghị định 33/2010/NĐ – CP ngày 31/03/2010 - Nghị định 32/2010/NĐ-CP ngày 30/03/2010 - Nghị định 59/2005/NĐ – CP ngày 04/5/2005 - Nghị định 14/2009/NĐ-CP ngày 13/2/2009 - Nghị định 27/2005/NĐ-CP ngày 08/03/2005 - Các văn hướng dẫn ∞ 144 VIỆT NAM 22 Ngành Phân ngành : Lâm nghiệp : - Phân loại sản phẩm : ISIC 0200 Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Mô tả biện pháp : Đối xử quốc gia không áp dụng cho biện pháp liên quan đến đầu tư vào hoạt động lâm nghiệp, bao gồm không giới hạn ở: - Không cấp giấy phép khai thác rừng tự nhiên cho nhà đầu tư nước - Quy định quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân nước khác với quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân Việt Nam Cơ sở biện pháp : - Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 - Nghị định 23/2006/QĐ-TTg ngày 3/3/2006 - Các cam kết WTO ∞ 145 VIỆT NAM 23 Ngành Phân ngành : Dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắt lâm nghiệp : Các dịch vụ liên quan đến điều tra, đánh giá khai thác rừng tự nhiên, bao gồm khai thác rừng, động vật hoang dã, quý hiếm, săn bắn, đánh bẫy, gieo hạt không phun hóa chất bụi khơng, thực vật vi sinh, nguồn gen vật nuôi nông nghiệp Phân loại sản phẩm : CPC 8812 Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Mô tả biện pháp : Không cấp giấy phép đầu tư cho nhà đầu tư nước phân ngành Cơ sở biện pháp : Luật Đầu tư 2005 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 ∞ 146 VIỆT NAM 24 Ngành Phân ngành : Dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắt lâm nghiệp : Dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắt lâm nghiệp, dịch vụ liên quan đến điều tra, đánh giá khai thác rừng tự nhiên, bao gồm khai thác rừng, động vật hoang dã, quý hiếm, săn bắn, đánh bẫy, gieo hạt khơng phun hóa chất bui khơng, thực vật vi sinh, nguồn gen vật nuôi nông nghiệp Phân loại sản phẩm : CPC 881 Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Quản lý cấp cao Ban giám đốc Mơ tả biện pháp : Nhà đầu tư nước ngồi phép đầu tư hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Vốn nước không 18 vượt 51% vốn điều lệ liên doanh Đầu tư nước vào lĩnh vực bị hạn chế số khu vực địa lý định hợp Cơ sở biện pháp : 19 phê duyệt cụ thể theo trường - Luật Đầu tư ngày 29/11/2005 - Luật Bảo Phát triển rừng ngày 03/12/2004 ∞ 18 “Vốn điều lệ”, định nghĩa khoản 7, điều Luật Doanh nghiệp 2005, có nghĩa số vốn tối thiểu theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp 19 Một số khu vực địa lý định bao gồm không giới hạn khu bảo tồn thiên nhiên 147 VIỆT NAM 25 Ngành : Sản xuất Phân ngành : Sản xuất máy bay Phân loại sản phẩm : CPC 88590 (ISIC 353) Cấp quyền : Trung ương Loại nghĩa vụ : Đối xử quốc gia Mô tả biện pháp Cơ sở biện pháp 20 : Tỷ lệ góp vốn nước ngồi không vượt 49% vốn điều lệ công ty liên doanh hoạt động lĩnh vực sản xuất máy bay :Quyết định 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/ 2007 ∞ “Vốn điều lệ”, định nghĩa khoản 7, điều Luật Doanh nghiệp 2005, có nghĩa số vốn tối thiểu theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp 20 148 VIỆT NAM 26 Ngành : : Phân ngành Phân loại sản phẩm Sản xuất dịch vụ liên quan đến sản xuất - Sản xuất toa xe lửa, phụ tùng thay toa chở hàng hóa - Các dịch vụ liên quan đến sản xuất toa xe lửa, phụ tùng thay toa chở hàng hóa Sản xuất toa xe lửa, phụ tùng thay toa chở hàng hóa : CPC 88590 (ISIC 352) : Trung ương : Đối xử quốc gia : Chỉ cho phép hình thức liên doanh tỷ lệ góp vốn nước ngồi khơng vượt q 49% vốn điều lệ21 liên doanh : Quyết định 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 Cấp quyền Loại nghĩa vụ Mơ tả biện pháp Cơ sở biện pháp ∞ “Vốn điều lệ”, định nghĩa khoản 7, điều Luật Doanh nghiệp 2005, có nghĩa số vốn tối thiểu theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp 21 149 150 VIỆT NAM Phụ lục 2: Toàn văn Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN 151 VIỆT NAM Phụ lục 3: Danh mục bảo lưu Việt Nam ACIA 152 ... hợp Là phần hỗ trợ Dự án EU-MUTRAP vào trình tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN Việt Nam, Sách hướng dẫn soạn thảo chủ yếu phục vụ mục đích sử dụng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh thành... định Đầu tư Quốc tế mà Việt Nam tham gia Việt Nam có 60 Hiệp định Đầu tư Song phương có hiệu lực từ ngày tháng năm 2013, với cam kết đầu tư khuôn khổ Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam- Hoa... 15 tháng 12 năm 1995 (“AFAS”).” 16 6.1.2 Định nghĩa Nhà đầu tư Đầu tư ACIA Định nghĩa nhà đầu tư đầu tư nhân tố xác định phạm vi quyền nghĩa vụ Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA) Chỉ nhà đầu tư hoạt

Ngày đăng: 09/04/2019, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan