Quan hệ thương mại và đầu tư của Việt Nam với các nước thuộc thị trường Bắc Mỹ
•NO ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG [INH TẾ VÀ KÌNH DOANH QUỐC TÍ * ÓT NÍỈBIEỈ Ẩu Tư CỦA VIỆT NAM TRƯỜNG BẮC MỸ hS. Vũ Huyền Phương HÀ NỘI, 11/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÂU Tư CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC THUỘC THỊ TRƯỜNG BẮC MỸ Sinh viên thục hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Nguyền Th Lan Thanh Anh 13 42D - KTNT ThS. Vũ Huyền Phương THỊ/ VIỂN Ị NEO li tvjov;Ị Hà Nội, tháng li năm 2007 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì. KHÁI QUÁT VÈ NÊN KINH TÉ CỦA BA QUỐC GIA THUỘC THỊ TRƯỜNG BẮC MỸ 3 ì. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BA NƯỚC BẮC MỸ 3 /. Đói nét về đắt nước Canada 3 1.1. Đặc điềm tự nhiên 3 Ì .2. Đặc điểm xã hội 4 2. Đôi nét về đất nước Hoa Kỳ tì 2.1. Đặc điểm tự nhiên ỏ 2.2. Đặc điềm xã hội 7 3. Đôi nét về đất nước Mê-hi-cô 9 3.1. Đặc điềm tự nhiên 9 3.2. Đặc điểm xã hội 9 li. TÒNG QUAN NÉN KINH TÉ CỦA BA NƯỚC THUỘC THỊ TRUÔNG BẮC MỸ li /. rinh hình kinh tế và thị trường Canada 12 1.1. Tình hình kinh tế Canada 12 Ì .2. Chính sách ngoại thương của Canada 17 2. Tình hình kinh tế và thị trường Hoa Kỳ 18 2.1. Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ 18 2.2. Chính sách thương mại và đầu tu của Hoa Kỳ 24 3. Khái quát về tình hình kình tế và thị trường Mê-hi-cô 26 3.1. Nen kinh tê Mê-hi-cô và cuộc khủng hoảng tài chính Tequila 26 3.2. Những thành tựu kinh tế của Mê-hi-cô trong thời gian qua 27 Nguyễn Thị Lan Thanh AI3- K42D Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG n. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA THUỘC THỊ TRƯỜNG BẤC MỸ 32 ì, KHÁI QUÁT VÈ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư GIỮA VIỆT NAM- CÁC QUỐC GIA BẮC MỸ 32 /. Những nét chính trong quan hệ thương mại đầu tu Việt Nam- Canada 32 2. Những nét chính trong quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam- Hoa Kỳ 34 3. Những nét chính trong quan hệ thương mại- đầu tư Việt Nam- Mê-hi-cô 37 VỊ. THỤC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA BẮC MỸ 38 /. Thục trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Canada 38 1.1. Tóc độ tăng trường kim ngạch xuất nhập khấu Việt Nam - Canada 39 Ì .2. Cơ cấu mặt hàng buôn bán giữa Việt Nam - Canada 41 2. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 45 2.1. Tốc độ tăng trường kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ 46 2.2. Cơ cấu mặt hàng buôn bán giữa Việt Nam - Hoa Kỷ 49 3. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Mê-hi-cô 52 3.1. Tốc độ tăng trường kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Mê-hi-cô 52 3.2. Cơ cấu mặt hàng buôn bán giữa Việt Nam - Mê-hi-cô 54 IU. THỤC TRẠNG QUAN HỆ ĐÀU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ BA NƯỚC BẮC MỸ 58 ì. Thực trạng quan hệ đầu tư Việt Nam — Canada 58 ĩ. Thực trạng quan hệ đầu tu Việt Nam - Hoa Kỳ 64 2.1. Thực trạng quan hệ đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam 64 2.2. Thực trạng quan hệ đầu tư của Việt Nam vào Hoa Kỳ 72 3. Thực trạng quan hệ đầu tư Việt Nam — Mê-hi-cô 75 Nguyễn Thị Lan Thanh AU- K42D Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ra. TRIỀN VỌNG VÀ MỘT SÔ GIẢI PHÁP ĐẾ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÀU TƯ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA BẮC MỸ 76 ì. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÀU Tư CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC BẮC MỸ 76 /. Những mặt tích cực 76 ĩ. Những hạn chế và nguyên nhăn 78 3. Triển vọng cho quan hệ thương mại và đầu tu của Việt Nam với các quốc gia Bắc Mỹ 80 Vĩ. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC BẤC MỸ 82 /. Nhóm giãi pháp từ phía nhà nước 82 1.1. Tăng cường mối quan hệ về chính trị 82 Ì .2. Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho sụ phát triền quan hệ thương mại 83 Ì .3. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động ngoại thương 84 1.4. Cải thiện môi trường đầu tư 87 Ì .5. Phát triển hệ thống xúc tiến thương mại và đầu tư cấp chính phủ 90 Ì .6. Có chinh sách phát triển nguôn nhân lực 92 2. Nhóm giai pháp từ phía doanh nghiệp 93 2.1. Nâng cao năng lực quản lý đế tạo nguồn hàng họp lý với thị trường 93 2.2. Nghiên cắu kỹ thị trường và hệ thống luật tại các quốc gia Bắc Mỹ 95 2.3. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại và xúc tiến đầu tư 96 2.4. Tăng cường việc ắng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 97 2.5. Phát triển đội ngũ chuyên môn trong doanh nghiệp 97 KÉT LUẬN 99 Nguyễn Thị Lan Thanh AU- K42D Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC: Asian- Pacific Economic Co-Operation ASEAN: Association of South- East Asia Nations BTA: Bilateral Trade Agreement CAD: Canadian Dollar FDI: Foreign Direct Investment FTA: Free Trade Area FTTA: Free Trade Area of Americas GDP: Gross Domestic Product LMF: Intemational Monetary Fund MFN: Most- favored Nation M&A: Merger and Acquisition NAFTA: North American Free Trade Agreement NATO: North America Treaty Organization NT: Nation Treatment ODA: Official Development Aid OECD: Organization for Economic Co-Operation and Development PNTR: Permanent Normal Trade Relations TIFA: Trade and Investment Framework Agreement TRIMs: Trade- related Investment Measures TNCs: Transnational Corporations UN: United Nations USD: United States Dollar WB: World Bank WTO: World Trade Organization Nguyễn Thị Lan Thanh AU- K42D Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thế giới trong hơn thập kỳ qua đang bước vào giai đoạn toàn cầu hóa mạnh mẽ, mỗi quốc gia muốn củng cố và khẳng định vị thế cua minh trên trường quốc tế không thể tách rời hệ thống kinh tế toàn cầu. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian qua, Việt Nam đã không ngững mờ rộng quan hệ về kinh tê với các quôc gia, các khu vực kinh tế trên thế giới. Trong số những thị trường có tầm ảnh hường ngày càng mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam, thị trường Bác Mỹ nổi lên là một thị trường đầy hấp dẫn nhưne cũng chứa đựng không ít thách thức. Thị trường Bắc Mỹ là một điểm đến đầy lôi cuốn cùa tắt cà các quốc gia, các vùng lãnh thổ, bởi trong thị trường ấy đã có hai nền kinh tế lớn cùa thế giới là Hoa Kỳ và Canada bên cạnh Mê-hi-cô- quốc gia nằm giữa eo biển I rung Mỹ và Caribe với những triển vọng kinh tế đầy hứa hẹn. Thị trường Bắc Mỹ là một thị trường đặc biệt với Việt Nam, trước tiên bởi mối quan hệ với Hoa Kỳ - đối tác chiến lược và cũng đã có những liên hệ đặc biệt với Việt Nam trong quá khử. Tuy vây, mối quan hệ về thương mại và đầu tư của Việt Nam với thị trường này mới chi khới sắc trong thời gian gần đây. Đây cũng là điều dễ hiếu một phần do những trở ngại về vị trí địa lý, một phần do nền kinh tế cùa chúng ta mới thực sự phát triển mạnh và tạo được dấu ấn trên trường quốc tế trong giai đoạn gần đây, đặc biệt sau khi Việt Nam chính thức trờ thành thành viền cùa tồ chức thương mại thế giới WTO. Có được thành công rực rỡ đó, chúng ta không thể không ghi nhận những úng hộ tữ phía các quốc gia Bác Mỹ, nhất là Hoa Kỳ và Canada - những quốc gia với sự anh hường lớn với nền kinh tế toàn câu. Quan hệ cùa Việt Nam và các quôc gia Bác MỸ xét trên khía cạnh kinh tế vẫn còn chưa cân đối. Có thê vi quan hệ kinh tê của Việt Nam với ba quôc gia này là một đồ thị đi lèn, trong đó Hoa Kỳ ờ vị tri đình cao, Canada là điểm ở giữa và Mê-hi-cô mới chì là diêm khởi đầu của đồ thị ây. Và mặc dù bức tranh về quan hệ kinh tế với tững quốc gia Bắc Mỹ còn chưa cân đối với nhau, song, có thế thấy Nguyễn Thị Lan Thanh AU- K42D Ì Khóa luận tốt nghiệp tương lai và triển vọng cùa một bức tranh chung toàn cảnh vô cùne sáng lạn và đầy hứa hẹn. Chinh những lí do đặc biệt trên đã khiến em lựa chọn đẽ tài "Quan hệ thương mại và đầu tư cùa Việt Nam với các nước thuộc thị trường Bác Mỹ" làm đê tài luận văn tót nghiệp của minh. Trong phạm vi bài luận văn cùa mình, em xin được đê cập đến hai lĩnh vực chính: đó là lĩnh vực quan hệ kinh tế về thương mại và quan hệ kinh tế về đầu tư cùa Việt Nam với tờng thành viên Bắc Mỹ trong vài năm trờ lại đây. Băng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng trong bài viêt là phương pháp phân tích tống họp, so sánh. phương pháp đối chiếu và phương pháp thống kê toán, nội dung cùa bài luận văn được chia thành ba phân chính: Chương ĩ: Khái quát về nền kinh tể của ba quốc gia thuộc thị trường Bác Mỹ Chương li: Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư của ì "lệt Nam với các nước thuộc thị trường Bắc Mỹ Cltuơiĩg Hỉ: Một số giải pháp để tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư của Việt Nam với các quốc gia Bắc Mỹ. Trong quá trình thực hiện bài viết, em xin được chân thành căm ơn sự hướng dẫn và chi bào của cô giáo - THS. Vũ Huyền Phương, sự giúp đỡ tờ Cục xúc tiến thương mại- Bộ công thương đã giúp em thu thập số liệu đẽ hoàn thành khóa luận cùa minh. Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện, em cũng không thê tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong sẽ nhận được sự góp ý cùa các thây cô đê bài luận văn này được hoàn chinh và sâu sắc hơn. Em xin chân thành câm ơn các thầy cô! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Thanh Nguyễn Thị Lan Thanh AU- K42D 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ì KHÁI QUÁT VÈ NÊN KINH TÉ CỦA BA QUỐC GIA THUỘC THỊ TRƯỜNG BẮC MỸ ì. GIỚI THIỆU CHUNG VÈ BA NƯỚC BẮC MỸ 1. Đôi nét về đất nước Canada 1.1. Đặc điếm tự nhiên Nằm trên lục địa Bắc Mỹ, đất nước Canada bao gồm lo tinh và 3 vùng lãnh thổ với tồng diện tích là 9.984 670 km2, trong đó diện tích đất là 9.093.507 km 2 và diện tích mặt nước là 891.163 km2. Canada có diện tích lớn thứ hai trên thế giới (sau Liên bang Nga), trài dài qua sáu múi giờ. Lãnh thô Canada kéo dài từ đỉnh Cape Columbia trên đảo Ellesmere (phía Bắc) đến Middlc Land ớ hô Erie (phía Nam). Khoảng cách Đông-Tây chự lớn nhất là 5.514 kin từ Cape Spear Newfoundland đến biên giới Yukon - Alaska. Địa phận Canada phía Nam giáp Hoa Kỳ, phía Bắc giáp Alaska (Hoa Kỳ) và Bấc Cực. phía Đông giáp Đại tây Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương. Thủ đô Canada là trung tâm thương mại Ottawa. Do diện tích lãnh thố rộng lớn và trài dài nên ở Canada có các yếu tố địa lý rất khác biệt nhu có nhiều vùng núi đá cao hiểm trở và các vùng tháo nguyên rộng lớn. Địa hình Canada tương đối phang, có núi ờ phía Tây và các vùng đất thấp ở phía Đông Nam. Canada được đặc trưng bời bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ thay đối theo mùa, có lúc lên tới 30° c vào mùa hè hoặc xuống tới -33° c vào mùa đông. Nhiệt độ giữa các vùng trên toàn lãnh thố cũng có sự khác biệt lớn: khu vực bờ biên phía Tây có khí hậu ôn đới, phía Bắc Atlantic lạnh hơn và thường có bão lớn vào mùa đông, vùng núi phía Tây, miền Trung và Praises lạnh hơn nhiều so với các vùng khác. Canada là một quốc gia rất giàu tài nguyên, khoáng sàn, ví dụ như: quặng sắt, niken, kẽm, đồng, vàng, chì, potat, bạc, dầu mỏ, than, thúy lực, động vật hoang dã, thúy sản Yếu tố tự nhiên thuận lợi là một trong những động lực biến Canada Nguyễn Thị Lan Thanh AU- K42D 3 Khóa luận tốt nghiệp thành một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới. Các ngành công nghiệp chinh của quốc gia này bao gồm: khai mỏ, chế biến gỗ, giấy, thực phàm, thiết bị vận tải, hoa chất, dầu khí, điện năng, công nghệ viễn thông, sinh hỹc và dược phẩm Trong khi đó, sàn phẩm nông nghiệp gồm: lúa mỹ, hạt có dầu, hoa quà, thịt gia súc, đô uống và chế biển rượu. 1.2. Đặc điếm xã hội V Theo ước tính vào năm 2005, dân số Canada vào khoảng 32.805.000 người, và con số này đã tăng lên gần 33 triệu vào tháng 7 năm 2006. Mật độ dân sò bình quân 3,6 người/km 2 (đứng thứ 179 trên thế giới và được xếp vào loại thấp nhất trong sô các nước công nghiệp phát triển). Mật độ dân số của 3 kim vực lãnh thò là Yukon, Northwest Territories và Nuvavut chưa đến I người km2, 90% dãn số Canada sông dỹc theo 160 km biên giới với Hoa Kỳ. Dân số tại 25 thành phố lớn của Canada chiếm gần 64% tống dân số toàn Canada, trong dó 5 thành phố lớn nhất tập trung khá đông dân cư: Toronto với 5,2 triệu dân. Montreal với 3.6 triệu; Vancouver với 2,2 triệu; Ottawa- 1,1 triệu và Calgary với Ì triệu dãn. ' V về dân tộc, Canada là quôc gia đa sắc tộc, trong đó naười gốc Anh chiếm 28%, 23% người gốc Pháp. 15% người gốc các nước châu Âu khác, 26% người lai, 2% người bàn xứ, 6% người gốc các nước khác trong đó chù yếu là châu Á. Tôn giáo tại quốc gia này cũns tương đối phong phú với tín đồ Cơ đốc giáo là 46%, Tin lành 36%, các tôn giáo khác 18%. Chính vì lí do đa sắc tộc nên Canada là một trường hợp điên hình cùa đa ngôn ngữ, trong đó ngôn ngữ chính thức là tiếng Anh (chiếm 60%) và tiếng Pháp (chiếm 23%, được sử dụng chủ yếu ờ Quebéc), 17% là ngôn ngữ khác (bao gồm tiếng Đức, Italy và Trung Quốc). V về văn hóa & giáo dục, Canada là đất nước đa văn hóa, đa sắc tộc và chịu ảnh hưởng sâu sắc của nguồn góc bàn địa. Tính phức tạp, đa dạng vê thành phân vùng miền và văn hóa cho thấy không có một cách sống đơn nhất nào đoi với người Canada. Hệ thống giáo dục của Canada bát nguôn từ hệ thông Anh - Mỹ và Pháp. Mỗi bang đều chịu trách nhiệm phát triển và duy trì hệ thống trường hỹc riêng. 1 Nguồn: dữ liệu điện tử trực tuyến, website: http://www.mofa.gov.vn. Nguyễn Thị Lan Thanh AU- K42D 4 [...]... trọng và tuân theo các í thỏa thuận đa phương, trong đó nổi bật là các thỏa thuận được quốc tế thừa nhận rộng rãi Hệ thống các thỏa thuận của WTO là nền tảng cùa hệ thống thương mại đa phương m à Canada theo đuổi Đây cũng là nền tảng cho chinh sách thương mại của Canada N ó điều tiết các mối quan hệ thương mại của Canada với các đối tác chiến lược bao gồm EU, Nhật Bản và tác động trẫc tiếp đến quan hệ. .. Kỳ ra nước ngoài, theo báo cáo năm 2005 cùa Bứ Thương mại Hoa Kỳ đã đạt 115.532 tỷ USD, song song với đó là nguồn viện trợ kinh tế đạt 6,9 tỷ USD 7 2.2 Chính sách thương mại và đầu tư của Hoa Kỳ Đ ố i với các thỏa thuận quốc tế, Hoa Kỳ là nước ủng hứ và đi đầu trong việc xúc tiên các thỏa thuận thương mại và đầu tư song phương cũng nhu đa phương Đâu tiên là việc xúc tiến xây dựng tổ chức thương mại thế... cực tham gia vào các tô chức và diễn đàn khu vực cũng như thế giới với tư cách là thành viên cùa LHQ, NAFTA, APEC, OECD và là quan sát viên của Phong trào Không liên kết H TÒNG QUAN NÊN KINH TÉ CỦA BA NƯỚC THUỘC THỊ TRƯỜNG BÁC MỸ Ba quốc gia Bắc Mỹ, trải dài từ cận cực Bấc Bán cầu tới eo biên Trung MỹCaribean, đều có một số nét tư ng đồng về lịch sử (đều bị các đế quốc đô hộ trong quá khứ và đã đấu tranh... tạo nên > Đầu tư kinh doanh về tình hình đầu tư, Canada vừa đóng vai trò là nước tiến hành đâu tư vừa là nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài l à một trong những nội dung chù yếu trong chính sách kinh tê cua Canada N ă m 2002, lượng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cùa Canada đạt tới 248.13 tặ USD, tăng 7 8 % so với năm 1997 vốn đầu tư vào trong nước đạt 204,48... viên của tố chức phát triển và hợp tác kinh tế OECD và thành viên cùa khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) Gần đây, Hoa Kỳ lại xúc tiến mứt xu hướng mới- đó là kí kết các Hiệp ước đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty - BÍT) và các hiệp định thương mại tự do (Free Tradc Agreement - FTA) Các thỏa thuận này không chi góp phần tạo mối quan hệ thương mại- đầu tư chạt chẽ hơn nữa v ớ i các nước. .. là ờ Đông Nam A - một khu vực kinh tế năng động và hứa hẹn triển vọng đầy tư i sáng trong tư ng lai không xa M ộ t nguyên do nua khiến Hoa Kỳ đưa ra và kiên t ì với quan điểm "tự r do hóa thương mại quốc tế" chính là ở chỗ các hiệp định thương mại và đầu tư sẽ giúp Hoa Kỳ tăng thêm các nguồn lời từ các hoạt dộna thương mại hàng tỷ USD mỗi năm.' Do đó, chính sách về kinh tế, chính trị, đầu tu với Châu... ngoại của Canada l xúc tiến hòa bình và an à ninh quốc tế thông qua các cơ quan họp tác đa biên và tôn trọng nhàn quyền, an ninh nhàn loại Hiện tại, chính phu Canada cũng đang tiếp tục bận rộn với các mặt chính sách thương mại khác đẽ hướng tới việc tiếp cận các thị trường mói nối đà) tiềm năng Các hỗ trợ kĩ thuật liên quan đến thương mại và đầu tư, tăna cường năng lẫc, hợp tác về chính sách giữa các. .. % so với năm 1997 N ă m 2004, đầu tư kinh doanh của Canada ra nước ngoài l 438,4 tặ à CAD trong đó 191 tặ CAD tập trung vào thị trường chủ lực Hoa Kỳ Ngược lại, Canada cùng thu hút 368 tặ CAD đầu tư từ nước neoài trong đó Hoa Kỳ đầu tư vào Canada khoảng 238,4 tặ CAD Đặc biệt, năm 2005, nguồn vòn FDI của Hoa Kỳ vào Canada đã lên tới 6 4 , 1 % (bàng 1.4), gần bằng mức đầu tư FDI kặ lục của Hoa Kặ vào... biết tận dụng cơ hội và Hiệp định này để khai thác triệt đề ưu thế cùa mình, tiếp cận các thị trường lớn- nhất l Hoa Kỳ Cụ thể là năm 1996 Mê-hi-cô đã đuổi à à kịp Trung Quốc, trờ thành nước đứng đầu thế giới với tư cách l đối tác cung cấp à hàng dệt may cho Hoa Kỳ Quan trọng hơn l quan hệ thương mại về dệt may của Hoa Kỳ với vùng Carribean đã chuyển thành quan hệ giữa Hoa Kỳ và Mê-hi-cô N A F T A... đầy đù hơn vào thị trường các nước đang phát triển Naoài ra, trong chinh sách ngoại thương của mình, Canada cũng chù trương xem xét nhu cầu của các nước đang phát triển thông qua việc hỗ trợ các quốc gia đó hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu 2 Tình hình kinh tế và thị trường Hoa Kỳ 2.1 Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ > Các chi tiêu kinh tế cơ bân Hoa Kỳ l nước công nghiệp phát triển hàng đầu trẽn thế . TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA THUỘC THỊ TRƯỜNG BẤC MỸ 32 ì, KHÁI QUÁT VÈ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư GIỮA VIỆT NAM- CÁC QUỐC GIA BẮC MỸ. quan hệ thương mại và đầu tư của ì "lệt Nam với các nước thuộc thị trường Bắc Mỹ Cltuơiĩg Hỉ: Một số giải pháp để tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư của Việt Nam . VỌNG VÀ MỘT SÔ GIẢI PHÁP ĐẾ TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÀU TƯ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA BẮC MỸ 76 ì. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÀU Tư CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC