Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
468 KB
Nội dung
Lời nói đầu Sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối cải cách và mở cửa nền kinh tế, ViệtNam đã đạt đợc những thành tựu rất đáng khích lệ. Riêng trong lĩnh vựckinhtế đối ngoại, với tinh thần muốn làm bạn với các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, ViệtNam chúng ta đã mở rộng quanhệ buôn bán với trên 100 quốc gia và nhiều khối khuvực khác nhau trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị cũng nh trình độ phát triển kinh tế. Việc nớc ta tiếp tục duy trì và phát triển quanhệkinh tế-thơng mại với khuvựcmậudịchtựdo lớn nhất thế giới-NAFTA cũng là một trong những thắng lợi đó. Quanhệkinh tế-thơng mại giữa ViệtNamvà các nớc thành viên NAFTA trong nhiều năm trở lại đây đã nhận đợc sự quan tâm của giới lãnh đạo, doanh nghiệp của cả hai bên và có nhiều chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, chúng ta cần có sự nhận thức đúng đắn và sâu sắc về điểm mạnh cũng nh mặt còn hạn chế của từng quốc gia, đặc biệt là của ViệtNam trên lĩnh vực thơng mại, thu hút đầu t và viện trợ. Và câu hỏi luôn đặt ra là liệu vị trí của ViệtNam có đủ mạnh trong quanhệ với khuvực NAFTA, khuvực giàu có và năng động với vai trò dẫn dắt nền kinhtế thế giới của Mỹ; liệu doanh nghiệp ViệtNam đã sẵn sàng để vợt qua những thách thức và tiếp nhận những thời cơ nhất là khi Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ đã có hiệu lực gần hai năm? Xuất phát từ thực tiễn trên có thể nói việc đi sâu nghiên cứu khuvựcmậudịchtựdoBắc Mỹ-NAFTA vàmốiquanhệkinh tế-thơng mại với Việt Nam, từđó đa ra những nhận định chính xác về triển vọng, phơng hớng cũng nh các giải pháp để nâng cao hiệu quả mốiquanhệ này là việc làm cần thiết. Với lý do này, trong thời gian tìm tòi nghiên cứu và tham khảo tài liệu, tác giả đã chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: KhuvựcmậudịchtựdoBắcMỹ(NAFTA)vàmốiquanhệkinh tế-thơng mạiViệtNam - NAFTAnhữngnămgần đây. Nội dung của khoá luận tốt nghiệp gồm 3 chơng sau: 1 Ch ơng I : Tổng quan về khuvựcmậudịchtựdoBắcMỹ (NAFTA). Ch ơng II : Thực trạng quanhệkinh tế-thơng mạiViệt Nam-NAFTA trong thời gian gần đây. Ch ơng III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quanhệkinh tế- thơng mạiViệt Nam-NAFTA trong thời gian tới. Để thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh, tổng hợp và phân tích, dự báo, kết hợp với việc vận dụng lý luận và đảm bảo tính logíc khoa học để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu. Mặt khác khoá luận còn sử dụng các quan điểm, đờng lối chính sách phát triển kinhtế của Đảng và Nhà n- ớc để khái quát, hệ thống và khẳng định các nhận định, kết quả nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn các cô, bác ở Trung tâm nghiên cứu BắcMỹ thuộc Viện kinhtế thế giới, cùng anh chị ở Phòng Thơng mạivà Công nghiệp ViệtNam đã cung cấp tài liệu và hớng dẫn việc nghiên cứu khoá luận. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo Trờng Đại học Ngoại thơng những ngời đã dìu dắt và truyền đạt kiến thức cho tác giả trong nhữngnăm qua và đặc biệt là Thầy giáo Tô Trọng Nghiệp ngời đã hết lòng tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi. Hà nội, năm 2003 Sinh viên thực hiện Trịnh Huyền Trang chơng I Tổng quan về khuvựcmậudịchtựdoBắcmỹ ( North america free trade area - NAFTA) 2 I. Khái niệm chung về khuvựcmậudịchtự do. 1. Khái niệm về khuvựcmậudịchtự do. Khuvực hoá và toàn cầu hoá kinhtế là một trong những xu thế quan trọng của thơng mại quốc tế. Hợp tác kinhtếkhuvực (hay nhất thể hoá kinhtếkhu vực) hiện nay đang là một trong những xu hớng mới của thơng mại quốc tế. Mặc dù ngày nay ngời ta thờng đề cập đến vấn đề toàn cầu hoá nền kinhtế thế giới nhng xu hớng đó không ngăn cản đợc sự hình thành của nhiều liên kết kinh tế-thơng mạikhuvựcmớivà củng cố các khối liên kết kinh tế-thơng mạikhuvực đó. Hợp tác kinhtế thơng mạikhuvực có thể hiểu là trờng hợp một nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ, khuvực liên kết trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi, các quốc gia thành viên tự nguyện gắn kết một phần chủ quyền kinhtế với nhau, thông qua các quy định chặt chẽ của các điều ớc quốc tế. Trên thế giới tồn tại nhiều loại hình liên kết kinh tế-thơng mạikhuvực khác nhau (nh khuvực u đãi thuế quan đặc biệt, khuvựcmậudịchtự do, liên minh thuế quan, khối thị trờng chung, liên minh kinh tế, hợp nhất kinhtếkhu vực). Một trong những hình thức liên kế kinh tế-thơng mạikhuvựcquan trọng phải kể đến đó là khuvựcmậudịchtự do. Khuvựcmậudịchtựdo là hợp tác kinhtế giữa hai hay nhiều nớc trong đó áp dụng các biện pháp giảm và tiến tới xoá bỏ thuế quanvà các cản trở phi thuế quan đối với phần lớn các sản phẩm vàdịch vụ trong quanhệ buôn bán giữa các nớc thành viên, nhằm hình thành thị trờng hàng hoá, dịch vụ thống nhất. 2. Đặc điểm của khuvựcmậudịchtự do. Trong khuvựcmậudịchtự do, các quốc gia thành viên miễn thuế hoàn toàn cho nhau và thực hiện giảm ở mức độ lớn, thậm chí bãi bỏ hoàn toàn các hàng rào phi thuế quan, tạo điều kiện cho hàng hóa đợc tựdo lu thông giữa các quốc gia trong khu vực. Hình thức liên kết này chỉ tạo mốiquanhệ rằng buộc về ngoại thơng giữa các nớc trong liên minh, các nớc thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng độc lập với các nớc ngoài liên minh. Thế giới đã hình 3 thành nhiều liên kết khuvựcmậudịchtự do, nh EFTA (Khu vựcmậudịchtựdo Châu Âu), AFTA (Khu vựcmậudịchtựdo ASEAN) Thông qua các cam kết trong liên minh đã tạo ra điều kiện thuận lợi, từđó tăng cờng mốiquanhệmậudịch giữa các thành viên. Quanhệ buôn bán thơng mại giữa các quốc gia trong khuvực khác với quanhệ buôn bán thơng mạitựdo đối với các quốc gia bên ngoài khuvực là các quốc gia thành viên khuvựcmậudịchtựdo không quy định các mức thuế quan với nhau. Các quốc gia thành viên có thể tự định mức thuế quan của Nhà nớc đối với các quốc gia bên ngoài khu vực. Điều này đã làm xuất hiện một khoảng trống làm cho hàng hoá của các quốc gia ngoài khuvực có thể đi vòng qua các quốc gia thành viên có mức thuế quan cao của tổ chức này, từđó thâm nhập thị trờng các quốc gia có mức thuế quan thấp nhất trong nội bộ khuvựcmậudịchtự do, sau đó thông qua các quốc gia này, sử dụng điều kiện không phải nộp thuế mậudịch trong khu vực, chuyển hàng hoá vào các quốc gia có thuế quan cao trong khu vực. Mức thuế quan cao sẽ làm mất đi tác dụng bảo hộ. Để tránh tình trạng này, khuvựcmậudịchtựdo thờng phải xác lập ngay các điều khoản và đa ra chế độ hải quan tơng ứng. Thông thờng, các tổ chức hợp nhất kinh tế-thơng mạikhuvực hiện nay đều thuộc mô hình khuvựcmậudịchtự do. Mô hình khuvựcmậudịchtựdo là một mô hình phổ biến trên thế giới hiện nay. Ví dụ, Hiệp hội thơng mạitựdo Latinh (LAFTA) bao gồm Mêhicô và hầu hết quốc gia Nam Mỹ, Khuvựcmậudịchtựdo ASEAN (AFTA), Liên minh kinhtế các quốc gia Caribê (CARIFTA) Về vấn đề khuvựcmậudịchtự do, cần phân biệt hai thuật ngữ là Free Trade Area và Free Trade Zone. Hai thuật ngữ này khi dịch đều có nghĩa là khuvựcmậudịchtự do, nhng thực chất đây là hai loại hình khác nhau. Free Trade Zone là loại hình đẩy mạnh khuvựcmậudịchtựdo trong đó Nhà nớc để đẩy mạnh hoạt động buôn bán và gia công xuất khẩu đã tiến hành tách một khuvực nhỏ của nớc mình (thông thờng là một phần cảng ven biển hoặc một phần khuvực biên giới, hoặc có thể là sân bay, kho hàng hoặc bất kỳ khuvực nào đợc xác 4 định). Hoạt động buôn bán quốc tếvà chế biến xuất khẩu của khuvực này đợc miễn thuế. Free Trade Zone có tính chất gần tơng tự nh khuvực cảng tựdovàkhu chế biến hàng xuất khẩu, không đợc xác lập dới hình thức tổ chức nhất thể hoá về kinhtế thơng mại nh Free Trade Area. Cho đến nay vẫn còn một số Free Trade Zone ở thủ đô các nớc, đầu mối giao thông hoặc các cảng lớn. Tuy nhiên, gầnđây vai trò và số lợng của Free Trade Zone đã suy giảm. Còn Free Trade Area là loại hình nhất thể hoá kinhtế giữa các quốc gia thành viên, trong đó các cách thức, biện pháp để xoá bỏ các hàng rào mậudịch đều áp dụng nh nhau giữa các quốc gia. 3. Điều kiện để một nớc tham gia có hiệu quả vào khuvựcmậudịchtự do. 3.1. Điều kiện quốc tế: - Các nớc ký kết với nhau hiệp định thơng mạitự do. Trong hiệp định này cần thiết đề cập đến các vấn đề nh: các nớc thực hiện những biện pháp xoá bỏ những cản trở thuế quan (giảm và tiến tới xoá bỏ thuế quan), thực hiện các biện pháp xoá bỏ những cản trở phi thuế quan, thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quanhệkinhtế thơng mại. - Trong quanhệkinhkinhtế thơng mại, các nớc cần phải đảm bảo tính công khai, tính minh bạch, nghĩa là công bố tất cả các luật lệ, quyết định t pháp, quy định hành chính áp dụng chung, các hiệp định quốc tế điều chỉnh thơng mại hàng hoá dịch vụ, cũng nh nghĩa vụ phải thực hiện các công cụ này một cách hợp lý và công bằng. - Các nớc áp dụng các biện pháp tạo thuận lợi cho thơng mạivà xúc tiên thơng mại. Những biện pháp tạo thuận lợi cho thơng mại là những biện pháp phi kinhtế với mục đích xúc tiến mở rộng thơng mại quốc tế bằng cách tạo điều kiện để dòng thơng mại lu chuyển dễ dàng hơn. Những biện pháp xúc tiến thơng mại là các hoạt động phục vụ mục đích tăng thơng mại xuất khẩu của một công ty, của một nớc nh tham gia hội chợ thơng mại, đoàn thơng mại, chiến dịch xuất bản 5 3.2. Điều kiện nền kinhtế trong nớc: * Cơ chế thị tr ờng đ ợc xác lập và hoạt động có hiệu quả : Một nớc muốn tham gia có hiệu quả vào khuvựcmậudịchtựdo trớc hết bản thân nớc đó cần có một cơ chế thị trờng đợc xác lập và tác động có hiệu quả với những nguyên tắc chủ yếu: giá cả, lãi suất, tỷ giá do thị trờng quy định; nhà nớc kiểm soát đợc lạm phát và duy trì đợc ở mức thấp hơn mức độ tăng trởng; huy động và phân bổ đợc các nguồn vốn vào các lĩnh vựckinh doanh có hiệu quả thông qua thị trờng tiền tệvà vốn; xác lập đợc các luật pháp cần thiết và tạo dựng đợc một môi trờng luật pháp thích hợp, thông thoáng hỗ trợ cho việc mở cửa đất n- ớc Nếu cơ chế thị tr ờng cha đạt tới mức độ trên, thì ý muốn mở cửa đất nớc hội nhập vào các khối kinhtếkhuvực vẫn còn bị hạn chế. Hớng mở cửa chủ yếu của các quốc gia kém phát triển phải là các nền kinhtế thị trờng phát triển, do vậy cơ chế thị trờng ở các nớc kém phát triển đợc xác lập đủ mức thích ứng với các thị trờng phát triển, đủ mức hấp dẫn các nhà đầu t vàkinh doanh của nền kinhtế thị trờng phát triển. * Có mốiquanhệkinhtế với các trung tâm kinhtế chủ yếu của thế giới: Nhữngmốiquanhệ bền vững này sẽ là giá đỡ cho một quốc gia có thể gia nhập vào khuvựckinhtế dễ dàng hơn, hiệu quả hơn. Nếu một quốc gia cha có đợc nhữngmốiquanhệ có tính chất tiền đề này thì khó có thể tham gia vào các khối kinhtế có hiệu quả đợc do sẽ bị lép vế trớc các quốc gia trong khối. * Có sự trùng hợp về lợi ích: Quanhệ hai bên giữa nớc đó với các quốc gia trong khuvực phát triển tới một mức độ đòi hỏi phải có nhữngquanhệ nhiều bên hỗ trợ và trở thành cơ sở của sự hợp tác và trên các vẫn đề cơ bản phải có sự trùng hợp về lợi ích, kể cả các lợi ích về chính trị. Nếu nh nớc đómới chỉ có nhữngquanhệkinhtế hạn hẹp với các quốc gia trong khu vực, đồng thời lại có những khác biệt và bất đồng lớn về lợi ích, thì sẽ không tham gia vào khuvựcmậudịchtựdo đợc. * Đạt tới một trình độ phát triển kinhtế nhất định: Ngoài những điều kiện kể trên, một nớc khi quyết định trở thành thành viên của một khuvựcmậu 6 dịchtựdo thì nền kinhtế của bản thân quốc gia đó phải đạt tới một trình độ phát triển nhất định, đặc biệt là cơ cấu kinhtế phải đợc chuyển dịch hớng ngoại. Nếu một nớc có trình độ phát triển kinhtế quá thấp, bình quân GNP và kim ngạch xuất khẩu theo đầu ngời quá thấp thì khả năng tham gia vào khuvựcmậudịchtựdo sẽ rất hạn chế. Đặc biệt là cơ cầu kinhtế lại chỉ hớng nội thì không thể hội nhập vào khối kinhtếkhuvực đợc. Đơng nhiên có thể có quốc gia đã không hội đủ các điều kiện trên đây, nhng vẫn tham gia vào khuvựcmậudịchtựdo vì họ đã nhằm vào mục tiêu khác ngoài mục tiêu kinhtế đơn thuần. II. Sự ra đời, mục tiêu vànhững thoả thuận chính của NAFTA. 1. Sự ra đời của khuvựcmậudịchtựdoBắcMỹ (NAFTA). 1.1. Các nhân tố tác động tới sự ra đời của NAFTA. * Xu h ớng khuvực hoá các quanhệkinhtế đang diễn ra mạnh mẽ: Một trong những xu thế lớn của kinhtế thế giới là tăng cờng toàn cầu hoá các hoạt động vàquanhệkinhtế quốc tếvà đi liền với nó là sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của các nhóm liên kết kinhtếkhu vực. Điển hình là Liên minh châu Âu gồm 15 thành viên với 360 triệu dân đợc thành lập từ 1/1956, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á gồm 10 thành viên thành lập từ 8/1967, hay Cộng đồng kinhtế Tây Phi với 7 thành viên ra đời từ 4/1973, và Diễn đàn kinhtế Châu á-Thái Bình Dơng với 18 nớc thành viên trong đó đã có Mỹ, Canada và Mexico tham gia. Trong thập kỷ 80-90, GATT/WTO đã đợc thông báo trên 100 thoả thuận thơng mạikhu vực. Riêng trong thời gian từnăm 1990 đến năm 1994, đã có 33 liên kết khuvực ra đời, tăng gấp 3 lần so với thập kỷ 80. Hiện đã có 119 nớc tham gia vào 23 khối kinhtếkhuvực khác nhau (1) . Thoả thuận thơng mạikhuvực ngày càng tăng và các thành viên tham gia rất đa dạng bao gồm cả các nớc giàu, nớc nghèo, cả những nớc có bề dày lịch sử tham gia buôn bán quốc tếvà cả những quốc gia tham gia thơng mại quốc tế cha lâu, các thống kê thơng mại cho thấy khoảng 60% thơng mại thế giới là của các thoả thuận thơng (1) Nguyễn Vũ Hoàng, Các liên kết kinhtế thơng mại quốc tế, NXB Thanh Niên.2003, tr 12. 7 mạikhu vực. Điều này cho thấy xu thế hình thành và phát triển của các khối kinhtếkhuvực đang diễn ra mạnh mẽ, là một tất yếu khách quan, một nấc thang phát triển mới của quá trình toàn cầu hoá. Tuy vây, về bản chất, chúng là hiện thân của xu hớng tựdo hoá thơng mạivà đầu t quốc tế, là những vòng tròn đồng tâm của tiến trình nhất thể hoá kinhtế thế giới. Đó là khuynh hớng hình thành một liên minh kinhtế thống nhất cho toàn khuvực nh EU, hay là một thoả thuận thơng mạikhuvực xuyên qua nhiều lục địa, không mang tính thể chế nhằm thúc đẩy tiến trình tựdo hoá nh APEC, hay là các dàn xếp khuvực ở quy mô nhỏ hơn với nhiều nhân tố đồng nhất nhằm xây dựng khuvựcmậudịchtựdo nh AFTA, MERCOSUR Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành mạnh mẽ của khối kinhtếkhu vực. Chẳng hạn, sự trì hoãn liên tục trong những nỗ lực nhằm đạt tới một kết quả khách quan của Vòng đàm phán Urugoay đã làm nhiều nớc nghi ngờ về tơng lai của hệ thống thơng mại đa phơng. Vì vậy, nhiều nớc trên thế giới đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo ra thoả thuận thơng mạikhuvực để bảo vệ mình trong trờng hợp có sự thất bại của hệ thống thơng mại đa phơng. Do đó, hầu hết các nớc thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới là thành viên của ít nhất một thoả thuận thơng mạikhu vực. Xu hớng phát triển mạnh mẽ này đã khiến Mỹvà Canada, các cờng quốc kinhtế trên thế giới, cũng phải nỗ lực thành lập một khuvựcmậudịchtựdo làm bàn đạp cho mọi thế đứng của mình trong các cuộc cạnh tranh quốc tế. Và sự ra đời của khuvựcmậudịchtựdoBắcMỹ xuất phát chủ yếu từ mục tiêu và sự tích cực của Mỹ. * Sự ra đời của NAFTA xuất phát chủ yếu từnhững nỗ lực của Mỹ: Bắt đầu từ giữa nhữngnăm 80 của thế kỷ XX, chính sách thơng mại của Mỹ dờng nh đã nhất quán với mục tiêu duy nhất, đó là tựdo hoá thơng mại. Song những đề xuất của Mỹ về vấn đề tựdomậudịch trên các diễn đàn đa ph- ơng đã gặp nhiều trở ngại. Những dấu hiệu tiêu cực của vòng đàm phán trong khuôn khổ GATT đối với các đề xuất nhằm mở rộng các lĩnh vực cắt giảm thuế quan đã khiến Mỹ chuyển mục tiêu và tích cực đẩy nhanh triển khai việc xây 8 dựng các Hiệp định tựdo thơng mại FTAs (Free Trade Agreements). Để duy trì vai trò lãnh đạo kinhtế thế giới, bên cạnh việc tăng cờng quanhệkinhtếmọi mặt với châu Âu, mở rộng dần quanhệkinhtế với khuvực châu á-Thái Bình Dơng (APEC) và tiến tới quanhệkinhtế bình đẳng với Nhật Bản (cải thiện tình trạng nhập siêu lớn và liên tục với nớc này) thì Mỹ có chủ trơng thành lập một khuvựctựdomậudịch tại BắcMỹ (gồm Mỹ, Canada, Mexico) làm điểm tựa vững chắc để Mỹ có thể củng cố vị trí số một của mình trên trờng quốc tế. Song song với những kết quả tích cực đạt đợc sau 5 năm thực hiện Hiệp định Thơng mạiTựdo song phơng với Canada, tốc độ tăng trởng thơng mại cao với Mêhicô trong suốt thập kỷ 80 của thế kỷ XX cũng là một lý doquan trọng khác, khiến các nhà hoạch định chính sách thơng mạiMỹ thực hiện những bớc đi coi là thử nghiệm khi tiến hành trao đổi với Canada và Mexico nhằm thiết lập khuvựcmậudịchtựdoBắcMỹNAFTA (North America Free Trade Area). Sự ra đời của khuvựcmậudịchtựdo này xuất phát chủ yếu từnhững nỗ lực của Mỹ. 1.2. Lịch sử ra đời của NAFTA. NAFTA đợc quốc hội cả 3 nớc thành viên (Mỹ, Canada và Mexico) thông qua là do mục đích của nó đáp ứng đợc lợi ích lâu dài của các nớc: tạo ra một khuvựctựdo thơng mại lớn, tạo điều kiện cho cả ba nớc có điều kiện tăng trởng tốt và ổn định, bảo đảm tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, bảo đảm và tăng trởng sức cạnh tranh của hàng hoá vàdịch vụ BắcMỹ ở cả thị trờng nội địa lẫn trên thế giới. Chính vì NAFTA đáp ứng đợc lợi ích nh vậy của các nớc thành viên, nên ngay từ nhiều năm trớc, dù có không ít tiếng nói phản ứng, lãnh đạo của ba nớc này đã có những xúc tiến để tiến tới thành lập một tổ chức kinhtế chung. Trớc khi có NAFTA, hai nớc Mỹvà Canada đã ký với nhau một Hiệp định thơng mạitự do, Hiệp định này đợc chấp nhận thông qua Đạo luật về thi hành khuvựctựdo thơng mạinăm 1988, vàđây là cơ sở bớc đầu để mở rộng quanhệkinhtế ở BắcMỹnhữngnăm sau. 9 Tháng 6-1990, Tổng thống Mexico lúc đó là Carlos Salinas de Gortari và Tổng thống Mỹ George Bush khi nêu mục tiêu thiết lập mốiquanhệ thơng mạitựdo đã nêu ý kiến thành lập NAFTA. Đến tháng 4-1991, Canada và Mexico đã ký kết bốn Hiệp định hợp tác: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; Hiệp định hợp tác về phim ảnh và vô tuyến truyền hình, Hiệp định này đã mở rộng các cơ hội phát triển sản xuất và tăng tài chính cho ngành công nghiệp này của hai nớc; Hiệp định hợp tác phát triển xuất khẩu dầu mỏ Mexico và bán hàng Canada; Hiệp định tài chính về hợp tác phát triển xuất khẩu. Tháng 6-1991, tại Toronto-Ontario đã diễn ra cuộc họp cấp bộ trởng để đàm phán về NAFTA (gồm các Bộ trởng công nghiệp và thơng mại quốc tế của Canada, đại diện thơng mạiMỹvà Bộ trởng thơng mại Mexico). Đến tháng giêng năm 1992, tại Washington D.C. ngời ta đã trình phơng án đầu tiên của dự thảo đàm phán hiệp định. Và đến tháng 9-1992 ba nớc đã có bản hiệp định chính thức. Ngày 7-10-1992, tại San Ontario, Texas, Thủ tớng Mulroney, Tổng thống Bush và Tổng thống Salinas đã chứng kiến lễ ký tắt Hiệp định thơng mạitựdoBắc Mỹ. Ngày 17-12-1992, các nhà lãnh đạo của ba nớc Mỹ, Canada, Mexico đã đặt bút ký vào văn bản Hiệp định thơng mạitựdoBắc Mỹ. Sau đó quốc hội 3 nớc lần lợt thông qua Hiệp định này. Hiệp định tựdo th- ơng mạiBắcMỹ có hiệu lực đầy đủ vào ngày 1 tháng 1 năm 1994 trên hầu hết các lĩnh vực dự kiến vào năm 2003. KhuvựcmậudịchtựdoBắcMỹtừđó ra đời với sức mạnh kinhtế vô cùng to lớn. Với sự ra đời của NAFTA, BắcMỹ đã trở thành thị trờng chung rộng lớn, một thị trờng hàng hoá vàdịch vụ lớn nhất thế giới với 370 triệu dân và giá trị tổng sản phẩm khoảng 7500 tỷ USD (số dân hiện nay khoảng 400 triệu ngời và GNP thực tế khoảng 8500 tỷ USD, trong đóMỹ là trụ cột với GNP khoảng 6500 tỷ USD), chiếm xấp xỉ 19% xuất khẩu và 25% nhập khẩu toàn thế giới. NAFTA là một trong số các khuvực thơng mại phát triển năng động nhất thế giới, tốc độ tăng trởng GDP luôn duy trì ổn định ở mức trên 2% (1) . Các khối (1) NAFTA Overview, http//:ustr.gov/regions. 10 . luận tốt nghiệp với đề tài: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam - NAFTA những năm gần đây. Nội dung của khoá luận. ơng I : Tổng quan về khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) . Ch ơng II : Thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam- NAFTA trong thời gian gần đây. Ch ơng