I. Sự cần thiết của việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam và NAFTA.
2. Lợi ích của hai bên từ mối quan hệ kinh tếthơng mại Việt Nam và các nớc thành viên NAFTA.
2.1. Lợi ích về phía Việt Nam.
Phát triển quan hệ hợp tác với các nớc thành viên NAFTA là chủ trơng đúng đắn của Đảng và nhà nớc Việt Nam, là bớc đi phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế mới đã đợc đề ra từ Hội nghị trung ơng lần thứ VI. Đó là chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, “hoà bình và hữu nghị, mở rộng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; giao lu và hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị và xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi”(1). Vì vậy đối với Việt Nam, phát triển quan hệ với các nớc thành viên NAFTA là thực hiện đúng chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá, từng bớc hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế và góp phần thu hẹp khoảng cách với các quốc gia khác trên thế giới. Phía Việt Nam xác định một số lợi ích sau trong việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc thành viên NAFTA:
* Thúc đẩy xuất khẩu, làm động lực cho nền kinh tế Việt Nam: Thiết lập quan hệ thơng mại với khu vực NAFTA cũng đồng nghĩa với việc tiếp cận với khu vực kinh tế lớn và phát triển năng động nhất thế giới với 400 triệu dân có giá trị tổng sản phẩm khoảng 8500 tỷ USD. Một thị trờng rộng mở, có sức mua lớn (hàng năm khu vực này nhập khẩu khoảng 25% lợng nhập khẩu toàn thế giới) lại đa dạng về nhu cầu, về thu nhập, về chủng loại hàng hoá nh
NAFTA là địa chỉ lý tởng cho tất cả các nớc; từ những nớc phát triển nh EU, Nhật Bản đến các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, Thái Lan hay các nớc nghèo nh Campuchia, Banglades và tất nhiên không ngoại trừ cả Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này sẽ góp phần giúp Việt Nam phát triển kinh tế trong nớc, trớc hết là một số ngành mà hiện nay chúng ta đang có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nh may mặc, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nông sản, khai thác dầu khí. Sự phát triển của những ngành kinh tế này sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất phụ trợ khác, kết quả là giải quyết đợc vấn đề công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động. Bên cạnh đó đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này còn giúp Việt Nam thu về một lợng ngoại tệ không nhỏ để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và đáp ứng nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
* Tiếp cận các thị tr ờng rộng lớn khác ở châu Mỹ: Việc xâm nhập và mở rộng sang thị trờng các nớc thành viên NAFTA còn tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận với các thị trờng rộng lớn khác ở châu Mỹ nh Argentina, Brasil,… Nếu nh trớc kia chủ yếu ta chỉ phát triển quan hệ với các nớc thuộc phe xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xô và các nớc Đông Âu thì đến nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 quốc gia, có quan hệ buôn bán với hơn 100 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Từ chỗ 70-90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hớng vào thị trờng các nớc Đông Âu (giai đoạn trớc năm 1990), nay thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đã đa dạng hơn rất nhiều. Mặc dù vậy, châu Mỹ vẫn còn là một thị trờng khá mới mẻ đối với Việt Nam. Khu vực Nam Mỹ chỉ chiếm 0,6% thị trờng xuất khẩu của ta so với trên 60% thuộc khu vực châu á. Bởi vậy, muốn xâm nhập và mở rộng các thị trờng châu Mỹ, trớc hết hàng xuất khẩu của ta phải có cỗ đứng vững
chắc trên thị trờng NAFTA.
* Thu hút đầu t trực tiếp n ớc ngoài từ các n ớc thành viên NAFTA:
Việt Nam đang phát triển nền sản xuất theo hớng CNH-HĐH do vậy nhu cầu về vốn và công nghệ là rất lớn. Việt Nam hy vọng có thể đáp ứng nhu cầu này
thông qua việc thu hút FDI. Theo ớc tính để đạt các mục tiêu tăng trởng kinh tế vào năm 2005, Việt Nam cần một số lợng vốn ớc tính khoảng 45 tỷ USD. Cụ thể là chỉ có 22 tỷ USD sẽ đợc huy động từ các nguồn khác nhau trong nớc, 7 tỷ USD từ các khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), còn lại 16 tỷ USD phải huy động từ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Kể từ khi mở cửa nền kinh tế, Việt Nam luôn cố gắng cải thiện môi trờng đầu t để thu hút nguồn vốn FDI trong đó có cả FDI của các nớc thành viên NAFTA. Trong khi đó, Mỹ là nớc có số vốn đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới (năm 2000, Mỹ đầu t ra nớc ngoài gần 314 tỷ USD). Tính trong giai đoạn từ 1988 đến 2001, Mỹ và Canada đã đăng ký đầu t vào Việt Nam 1.677 triệu USD với 184 dự án (trong đó Mỹ góp 144 dự án với 1452,5 triệu USD và Canada góp 40 dự án với 224,5 triệu USD). Do đó, nguồn vốn FDI thu đợc từ các nớc thuộc khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc thu hút FDI của Việt Nam.
Tất nhiên đi kèm với việc thu hút vốn đầu t từ khu vực này sẽ là việc tiếp nhận công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đất nớc. Mỹ và Canada là các quốc gia có trình độ khoa học và công nghệ phát triển bậc nhất thế giới trên hầu hết tất cả các lĩnh vực. Riêng Mỹ có đội ngũ nghiên cứu khoa học lên đến 102 vạn ngời, gấp hai lần của Nhật Bản (59 vạn) và gấp 5 lần của Đức (9 vạn). Hàng năm Mỹ đầu t cho nghiên cứu và phát triển (R&D) tới 160 tỷ USD. So với các công ty từ phía châu Âu thì các công ty từ Bắc Mỹ có nhiều thiện chí chuyển giao công nghệ hơn. Ngoài ra, các cán bộ Việt Nam có thể học hỏi đợc những kinh nghiệm quản lý và kinh doanh quốc tế hiện đại thông qua cơ hội tiếp xúc với các chuyên gia nớc ngoài, các công nhân Việt Nam phần nào sẽ đợc nâng cao trình độ tay nghề qua các khoá đào tạo, bồi dỡng kiến thức do phía đối tác Hoa Kỳ và Canada tổ chức. Chính vì lẽ đó, nguồn FDI từ các nớc thành viên NAFTA là rất quan trọng và cần thiết đối với yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian tới.
* Tạo thuận lợi cho Việt Nam hội nhập ngày một sâu rộng hơn vào cộng đồng quốc tế: Việt Nam từ chỗ là một nớc công nghiệp lạc hậu với nền
trình đổi mới mở cửa (1986). Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới, Việt Nam là nớc đến sau do đó chúng ta cần tìm cách hội nhập và thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế. Trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các tổ chức lớn trong khu vực nh ASEAN, APEC và đã đệ đơn xin gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Một Uỷ ban của WTO đã tiến hành nghiên cứu khả năng gia nhập của Việt Nam. Canada và Mexico đã bày tỏ sự ủng hộ Việt Nam gia nhập vào WTO, Mỹ cũng có thái độ tích cực với việc ta trở thành quan sát viên của GATT và WTO. Với việc ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ thì khả năng Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức này sẽ dễ dàng hơn. Bản Hiệp định song phơng Việt-Mỹ đã đợc xây dựng trên những nguyên tắc, tiêu chuẩn do WTO đề ra, do vậy đây cũng là lợi thế, là tín hiệu xanh đáng mừng cho việc gia nhập của Việt Nam vào WTO. Vai trò đặc biệt quan trọng của Mỹ trong WTO là không thể phủ nhận, sự đồng ý hay không đồng ý của Mỹ cho một quốc gia trở thành thành viên của tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới này là có trọng lợng và đôi khi mang tính quyết định. Có thể thấy sức mạnh của Mỹ đối với vấn đề t cách thành viên trong WTO qua trờng hợp của Trung Quốc, nớc mà hơn 15 năm phải chờ đợi mới đợc tham gia vào WTO vì vấp phải rào cản là Mỹ. Trở thành thành viên của WTO, Việt Nam sẽ có nhiều u đãi trong việc thông thơng với hơn 100 quốc gia của tổ chức này, xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng cần thiết cho nhu cầu trong nớc, qua đó củng cố và mở rộng thị phần của mình trên thị trờng thế giới.
Bên cạnh triển vọng trở thành thành viên của WTO với sự ủng hộ của Mỹ, Canada, Mexico thì hiện tại Việt Nam đang có những mối quan hệ rất tốt đẹp với với ba nớc này trong Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng. Việc hai phía đều là thành viên của APEC không những thắt chặt hơn nữa quan hệ kinh tế song phơng mà còn là cơ hội để ba nớc này giúp Việt Nam phát triển quan hệ với các quốc gia thành viên APEC khác.