II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam và NAFTA trong thời gian tới.
1. Các giải pháp từ phía chính phủ.
1.2. Hỗ trợ về tài chính và thông tin giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng NAFTA.
xuất khẩu sang thị trờng NAFTA.
Các doanh nghiệp nớc ngoài nói chung và các doanh nghiệp NAFTA nói riêng ngoài tiềm lực to lớn về vốn, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, còn đợc chính phủ của họ trợ giúp về tài chính, thông tin thị trờng và đợc bảo vệ quyền lợi bởi các hiệp định song phơng và đa phơng. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém về khả năng cạnh tranh, quy mô vốn hạn hẹp lại thiêú kinh nghiệm trên thơng trờng quốc tế nên sự giúp đỡ từ phía chính phủ là hết sức cần thiết.
Trớc mắt, Nhà nớc có thể tiến hành hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu theo 3 cách sau:
+ Thứ nhất, thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu vào NAFTA nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính khi xuất khẩu sang NAFTA, nh hỗ trợ một phần lãi suất, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu. Đồng thời, Nhà nớc cũng cần thành lập Quỹ khen thởng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu có hiệu quả. Ngoài mục đích duy trì sự ổn định về giá cả trong sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, quỹ còn trợ giúp khi cần thiết để đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm và phát triển các sản phẩm mới. Quỹ có thể thành lập từ 3 nguồn chính: 1/thu về thuế, 2/đóng góp của các doanh
+ Thứ hai, thực hiện chính sách tín dụng u đãi, chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu, cho phép tự cân đối ngoại tệ đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cải thiện hệ thống ngân hàng đẩy nhanh quá trình thanh toán giữa Việt Nam và các nớc NAFTA.
+ Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang NAFTA thông qua u đãi trong chính sách thuế, khuyến khích đầu t đổi mới trang thiết bị sản xuất và nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu chế biến thông qua quy định thuế xuất nhập khẩu và phơng pháp tính khấu hao hợp lý.
Vì phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang NAFTA là hàng nông lâm thuỷ sản, những mặt hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có độ rủi ro lớn, giá cả lại biến động thất thờng nên nhu cầu đợc tài trợ vốn sẽ là rất lớn. Chính phủ Việt Nam có thể có những biện pháp tài chính trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ thông qua bảo lãnh thanh toán, trợ giá, cung cấp vốn u đãi và cho vay vốn lu động. Điều này đòi hỏi chính phủ phải có một Uỷ ban điều hành xuất nhập khẩu hoặc một ngân hàng nh Ex-Im Bank của Mỹ. Song đặc biệt trong quan hệ xuất khẩu với Mỹ, sự hỗ trợ này phải đợc tính toán cẩn thận, kín đáo để tránh những hành động trả đũa từ phía Mỹ, nhất là khi trong luật pháp của Mỹ còn có rất nhiều điểm bất lợi cho các nớc có nền kinh tế thị trờng cha “đầy đủ” nh Việt Nam. Luật chống phá giá, luật thuế bù trừ cùng rất nhiều các quy định pháp luật khác của Mỹ có thể cho phép hải quan nớc này đánh thêm một mức thuế bổ sung vào những mặt hàng có sự trợ cấp của nớc ngoài trong việc sản xuất để xuất khẩu vào Mỹ mà Mỹ cho là có “thiệt hại nghiêm trọng” đến
các ngành công nghiệp trong nớc.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại, hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin thị tr ờng và tìm kiếm bạn hàng bằng cách:
+ Hình thành các trung tâm thơng mại, tiểu ban xúc tiến xuất khẩu hàng hoá theo từng mặt hàng gồm cán bộ của Bộ thơng mại và các Bộ ngành có liên quan. Ngoài chức năng quản lý, chỉ đạo và hớng dẫn thực hiện xúc tiến xuất
khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ, cơ quan này còn có thể cung cấp các dịch vụ marketing có phí cho các doanh nghiệp.
+ Đẩy mạnh hoạt động của chi nhánh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam tại Hoa Kỳ và tiến tới thành lập tại Canada và Mexico để cùng với Thơng vụ làm đầu mối cho các doanh nghiệp Việt Nam vào NAFTA, kịp thời trao đổi những thông tin cần thiết, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thơng mại tại khu vực này.
+ Thành lập các câu lạc bộ, hiệp hội để các doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm và chia sẻ thông tin với nhau; thông qua hoạt động của hiệp hội, tạo điều kiện hỗ trợ và thúc đẩy hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của toàn ngành cũng nh của từng thành viên trong ngành, làm đầu mối trao đổi thông tin trong và ngoài nớc cũng nh vấn đề về kinh doanh thơng mại nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn và nâng cao khả năng cạnh tranh của từng thành viên hiệp hội.