Các giải pháp từ phía doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 111 - 116)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam và NAFTA trong thời gian tới.

2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp.

Trong phát triển quan hệ với NAFTA, Nhà nớc chỉ đóng vai trò tạo nên khuôn khổ pháp lý ổn định và môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, còn việc có tận dụng và phát huy đợc những lợi thế này hay không lại phụ thuộc vào sự cố gắng của bản thân doanh nghiệp. Ngoài ra, để có thể đón nhận thời cơ và vợt qua thách thức khi mà Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đã có hiệu lực, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp của chúng ta phải nhanh chóng hoạch định cho mình một chiến lợc kinh doanh lâu dài với thị trờng NAFTA, đặc biệt là thị trờng Mỹ. Và với một doanh nghiệp hiện đại thì chiến lợc kinh doanh có hiệu quả nhất sẽ đợc xây dựng với đầy đủ cả năm yếu tố căn bản của Marketing Mix. Đó là: Price (giá cả), Product (chất lợng), Place (kênh phân phối), Promotion (xúc tiến, quảng cáo) và Partner (bạn hàng).

2.1. Hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao tính cạnh tranh cho hàng Việt Nam trên thị trờng NAFTA. Việt Nam trên thị trờng NAFTA.

Có thể nói hàng Việt Nam trớc đây khi cha đợc hởng thuế MFN của Mỹ vẫn có thể xâm nhập thị trờng Mỹ, thị trờng lớn nhất của NAFTA, chủ yếu là nhờ các doanh nghiệp đã biết nỗ lực để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm và đây là một lợi thế mà các doanh nghiệp Việt Nam nên tiếp tục khai thác.

Trớc mắt, các doanh nghiệp cần tiếp tục phát triển nguồn nhân lực dồi dào vốn có của mình bằng cách sắp xếp lại quá trình quản lý và sản xuất theo h- ớng gọn nhẹ; thực hiện quản lý chất lợng đồng bộ; rèn luyện tác phong mà việc công nghiệp, đào tạo nâng cao kỹ năng quản lý của cán bộ, trình độ tay nghề của công nhân; thực hiện chế độ khen thởng ngời lao động hợp lý để nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc. Sau là, các doanh nghiệp nên tận dụng các nguyên nhiên vật liệu rẻ, sẵn có trong nớc, qua đó từng bớc nâng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, tránh tình trạng bị ép giá.

Tất nhiên, việc hạ giá thành sản phẩm không đồng nghĩa với việc giảm giá bán. Các sản phẩm có chất lợng cao vẫn có thể xuất khẩu đợc giá trên thị tr-

ờng NAFTA. Chẳng hạn nh cà phê, mặt hàng xuất khẩu số một của Việt Nam sang thị trờng này, đã đợc lấy làm mức giá chuẩn cho giao dịch trên thị trờng thế giới. Các mặt hàng thuỷ sản có chất lợng cao nh tôm càng xanh vẫn đợc thị trờng NAFTA, đặc biệt là thị trờng Mỹ chấp nhận với mức giá cao hơn thị trờng khác từ 1,2-1,5 lần. Mục tiêu của doanh nghiệp Việt Nam là phấn đấu xuất khẩu theo giá CIF thay vì xuất khẩu theo giá FOB nh hiện nay để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc.

2.2. Giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.

Mặc dù giá cả là yếu tố tối quan trọng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay song xét về lâu dài, chất lợng mới chính là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp và điều này đã đợc thể hiện rất rõ trên thị trờng NAFTA. Hàng thuỷ sản để vào đợc thị trờng Mỹ phải đảm bảo yêu cầu chất l- ợng, vệ sinh dịch tễ do Cục quản lỹ vệ sinh Mỹ đề ra và có tiêu chuẩn tơng đơng với tiêu chuẩn HACCP. Tơng tự với mặt hàng này, để vào thị trờng Canada các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải chuẩn bị cho những cuộc kiểm tra đột xuất, nếu đơn vị nào có xuất hàng không có chất lợng sang Canada sẽ bị phạt rất nặng và khó có cơ hội xuất khẩu vào thị trờng này nữa. Ngoài ra, rất nhiều sản phẩm khác muốn đợc thị trờng NAFTA chấp nhận cũng phải đạt tiêu chuẩn quốc tế nh tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14.000, GMP, QS 9000, Hơn nữa, chất l… - ợng cao còn là điều kiện để các doanh nghiệp của ta có thể cạnh tranh với hàng hoá của các nớc khác trong khu vực vốn có cơ cấu xuất khẩu rất giống nớc ta. Vì vậy, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, các biện pháp nâng cao chất lợng có thể kể tới là:

+ Từng bớc đầu t công nghệ hiện đại, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm.

+ Đa dạng hoá sản phẩm, hạn chế việc xuất khẩu sản phẩm thô, sơ chế; nâng dần tỷ trọng hàng chế biến.

+ Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về hệ thống kiểm tra chất lợng, áp dụng các tiêu chuẩn đo lờng chất lợng quốc tế nh ISO, HACCP, ngay …

từ khâu sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu.

+ Đầu t nguồn cung cấp lớn, ổn định để thực hiện hợp đồng có giá trị cao, đảm bảo cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu ổn định. Đối với hàng nông lâm thuỷ sản, cần xây dựng kế hoạch nuôi trồng và khai thác hợp lý.

+ Thu hút nguyên liệu từ các nớc ASEAN để sản xuất hàng xuất khẩu sang NAFTA nhằm đáp ứng yêu cầu về xuất xứ sản phẩm và tận dụng u đãi về thuế suất.

+ Tăng cờng công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, chống hàng giả, hàng nhái mác, hàng kém chất lợng.

Tóm lại, việc nâng cao chất lợng sản phẩm không chỉ có tác dụng làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng NAFTA mà điều quan trọng hơn là tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao và ổn định, để từ đó tiếp tục xây dựng và khẳng định uy tín hàng Việt Nam trên trờng quốc tế.

2.3. Phát triển kênh phân phối hợp lý.

Xây dựng kênh phân phối hợp lý là con đờng ngắn nhất để xâm nhập một thị trờng mới và việc lựa chọn đúng đắn hình thức xuất khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị tr- ờng đó. Khi đã quyết định xuất khẩu sang thị trờng NAFTA thị phơng án tối u là vạch ra đợc chiến lợc xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm soát đợc toàn bộ quá trình xuất khẩu, thiết lập quan hệ trực tiếp với mạng lới phân phối và ngời tiêu thụ. Ngoài ra, khi đã có quan hệ bạn hàng tốt thì để thực hiện chiến lợc kinh doanh lâu dài, các doanh nghiệp Việt Nam nên thành lập văn phòng đại diện hay chi nhánh tại các nớc NAFTA để th- ờng xuyên nắm bắt và theo kịp với những thay đổi trên thị trờng, qua đó nhanh chóng tìm cho mình phân đoạn thị trờng thích hợp nhất.

Tuy nhiên, vì sự hiểu biết hiện nay của các doanh nghiệp về thị trờng NAFTA còn hạn chế nên số doanh nghiệp có thể trực tiếp tự tìm hiểu thị trờng nhằm đa ra những quyết sách, làm ăn không nhiều. Vì vậy, trớc mắt các công

ty Việt Nam có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp qua đại lý, công ty điều hành xuất nhập khẩu hoặc công ty thơng mại xuất nhập khẩu. So với hình thức xuất khẩu trực tiếp, hình thức xuất khẩu gián tiếp cũng có khá nhiều u điểm và thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam. Trớc hết, vì đại lý là những ngời am hiểu thị trờng và tập quán kinh doanh của các nớc NAFTA nên họ có thể nhanh chóng đa hàng hoá Việt Nam chiếm lĩnh lòng tin ngời tiêu dùng. Sau là, xuất khẩu gián tiếp sẽ giúp doanh nghiệp của ta không phải chịu trách nhiệm trực tiếp với ngời tiêu dùng và tránh những chế tài khắt khe nh Luật trách nhiệm sản phẩm, một bộ luật vốn hết sức phức tạp và rắc rối của Mỹ. Khi có tranh chấp xảy ra, đại lý hoặc công ty phân phối sẽ đứng ra đại diện cho công ty Việt Nam, bảo vệ cho quyền lợi phía Việt Nam trớc pháp luật của các nớc NAFTA.

Tổng kết các kinh nghiệm của các công ty nớc ngoài cũng cho thấy, các con đờng thông thờng tiến tới chinh phục thị trờng là biết sử dụng các đại diện bán hàng, đại lý, nhà phân phối bán lẻ và bán buôn. Các doanh nghiệp Việt Nam còn có thể tận dụng Việt Kiều để phát triển hệ thống phân phối riêng của mình. Ví dụ ngay tại bang California, Mỹ, đã có khoảng 1,5 triệu ngời Việt Nam sinh sống. Ngoài ra, các công ty Việt Nam cũng có thể phát triển hình thức liên kết, liên doanh sản xuất dới nhãn hiệu các công ty đã có sẵn hệ thống kênh tiêu thụ tại thị trờng NAFTA, trong đó có chính các

công ty bản địa để xâm nhập thị trờng NAFTA dễ dàng hơn.

Bên cạnh việc phát triển kênh phân phối hợp lý thì việc đảm bảo thời hạn giao hàng đúng hạn cũng là một yếu tố rất quan trọng, đặc biệt là đối với mặt hàng giày dép, dệt may và thuỷ sản bởi các yếu tố thời vụ và yêu cầu đảm bảo chất lợng sản phẩm. Hơn nữa, giao hàng đúng hạn còn là điều kiện để hàng Việt Nam có thể cạnh tranh với hàng hoá của chính các nớc NAFTA, vốn có u thế địa lý, điều kiện chuyển tải, giao hàng, cũng nh các u đãi khác về thủ tục nhập cảnh. Các doanh nghiệp của ta cũng cần cố gắng để dành quyền chủ động trong việc thuê tàu cũng nh nỗ lực để tìm kiếm một tuyến

2.4. Xúc tiến thơng mại và tìm kiếm đối tác.

Trong thời gian tới, bên cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo kênh phân phối hợp lý thì xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thêm bạn hàng mới có độ tin cậy cao cũng sẽ là điều các doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức quan tâm. Trớc mắt các doanh nghiệp Việt Nam cần:

+ tham gia vào các đoàn khảo sát thị trờng, các hội trợ triển lãm do Phòng Thơng mại và công nghiệp hớng dẫn để tìm kiếm bạn hàng và giới thiệu sản phẩm với thị trờng NAFTA.

+ phối hợp với các tổ chức nhà nớc Việt Nam ở các nớc NAFTA và các tổ chức của các nớc này ở Việt Nam để tìm kiếm thông tin đầy đủ nhất về thị tr- ờng NAFTA, đặc biệt chú trọng đến những thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu, quy định về thủ tục hải quan của các nớc NAFTA cùng các quy định khác đối với các hoạt động kinh doanh thơng mại.

+ tìm kiếm sự hỗ trợ của các luật gia hoạt động trong các tổ chức xúc tiến thơng mại, tổ chức t vấn pháp luật và chi nhánh văn phòng luật nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam để có phơng pháp tiếp cận thị trờng NAFTA một cách có hiệu quả nhất.

+ thông qua các công ty Mỹ, Canada và Mexico đã có mặt tại Việt Nam tìm hiểu cung cách làm ăn của họ qua đó xây dựng chiến lợc marketing phù hợp. Xuất phát từ thực trạng hiện có, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đủ khả năng hợp tác kinh doanh với các công ty vừa và nhỏ của họ, tuy nhiên cũng không vì thế mà chúng ta bỏ qua cơ hội làm quen và học hỏi kinh nghiệm từ các tập đoàn, các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia của các nớc này. Tất nhiên, để làm đợc điều này các doanh nghiệp Việt Nam cần phối hợp với Phòng thơng mại và công nghiệp cùng các trung tâm t vấn pháp lý để tìm hiểu và nắm bắt những thông tin chính xác về uy tín, về các lĩnh vực kinh doanh chính và đặc biệt là về tình hình tài chính của các bên đối tác.

phát hiện các nhu cầu mới trên thị trờng mục tiêu. Vì NAFTA là một thị trờng mở, các doanh nghiệp còn có thể truy cập hệ thống thông tin trên mạng Internet để tìm kiếm thông tin về thị trờng và chính sách thơng mại của NAFTA nói chung và của từng thành viên nói riêng, hoặc quảng cáo và xúc tiến các sản phẩm của mình qua mạng Internet. Song xuất phát từ đặc điểm thực tiến hiện nay của các công ty Việt Nam thì biện pháp xúc tiến thơng mại hữu hiệu nhất vẫn chính là chất lợng sản phẩm cao, giá cả hợp lý, thời gian giao hàng đúng hạn.

Chúng ta hy vọng rằng một số giải pháp nêu trên sẽ phần nào giúp doanh nghiệp Việt Nam giữ vững thị trờng trong nớc, phát triển trên thị trờng NAFTA và nâng cao uy tín trên thị trờng quốc tế.

Kiến nghị-đề xuất1. Đột phá vào thị trờng Bắc Mỹ qua cổng Canada.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 111 - 116)