I. Sự cần thiết của việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam và NAFTA.
3. Chính sách của Việt Nam trong việc phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại với NAFTA.
với NAFTA.
Với tiềm năng to lớn về tiêu thụ và đầu t, Bắc Mỹ-NAFTA là thị trờng quan trọng đối với nhiều nớc trên thế giới. Việt Nam cũng nhận thấy những lợi ích to lớn trong việc phát triển quan hệ với NAFTA. Trong chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của mình, Việt Nam đã xác định rằng sau khi tham gia đợc vào thị trờng EU thì bớc tiếp theo cần làm là xâm nhập thị trờng Mỹ, thị trờng chủ chốt của khu vực Bắc Mỹ. Trớc mắt Việt Nam sẽ u tiên phát triển hợp tác với khu vực này trong 3 lĩnh vực chủ yếu là thơng mại và du lịch, đầu t trực tiếp nớc ngoài và hợp tác phát triển. Song xuất phát từ điều kiện thực tế, các lĩnh vực hợp tác trên sẽ khác nhau về quy mô, tính chất và các bớc thực hiện.
Trong lĩnh vực buôn bán đối ngoại, mục tiêu hàng đầu của Việt Nam hiện nay là bằng mọi cách đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ-NAFTA để từ đó có điều kiện nhập khẩu các loại máy móc thiết bị tiên tiến, tiếp cận với công nghệ nguồn nhanh chóng đổi mới công nghệ trong nớc. Đến nay các nhóm hàng có nhiều khả năng xuất khẩu sang thị trờng này là: cà phê, chè, gia vị, hải sản chế biến, giầy dép, đồ dệt may. Ngoài những mặt hàng nói trên những mặt hàng có thế mạnh cạnh tranh khác nh cao su, dầu thô, súc sản, hàng thủ công mỹ nghệ, đều có khả năng xuất khẩu sang NAFTA. Để có thể tham gia tốt… vào quan hệ với các nớc thành viên NAFTA, Việt Nam đang cố gắng tự hoàn thiện mình. Cùng với việc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, bảo đảm tăng trởng kinh tế bền vững, đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam đang tích cực xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp phù hợp với nền kinh tế thị trờng, cải cách hệ thống hành chính nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh, nâng cao vị thế và uy tín Việt Nam trên trờng quốc tế, tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại không chỉ giữa Việt Nam và các nớc thành viên NAFTA mà còn với tất cả các nớc trên thế giới.
Việt Nam và các nớc thành viên NAFTA thống nhất áp dụng những nguyên tắc sau trong việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại giữa hai bên:
Quan hệ kinh tế-thơng mại là nền tảng cho quan hệ hai bên trong giai đoạn tới.
Quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam và các nớc thành viên NAFTA phải đ- ợc xây dựng trên cơ sở tôn trọng độc lập của nhau, bình đẳng cùng có lợi, không áp đặt các điều kiện về chính trị xã hội trong quan hệ kinh tế.
Các hoạt động kinh tế-thơng mại phải phù hợp với luật pháp, thể lệ của mỗi quốc gia đồng thời tuân thủ luật pháp và thông lệ quốc tế.
Thông cảm và hỗ trợ lẫn nhau trớc những đặc điểm của mỗi nớc và trình độ phát triển kinh tế cha đồng đều, tính đến điều kiện của Việt Nam là nớc đang phát triển, có thu nhập thấp và đang chuyển đổi cơ cấu cần có thời gian để điều chỉnh luật lệ và chính sách của mình cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
Quan hệ hai bên sẽ xây dựng tơng tự nh đã xây dựng với các nớc khác, đòi hỏi ở nhau không hơn những điều mà đòi hỏi ở nớc khác.
Tất nhiên những nguyên tắc trên đây mới chỉ là những định hớng ban đầu trong phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam-NAFTA. Và với quan hệ kinh tế-thơng mại song phơng của Việt Nam với từng nớc thành viên thì các nguyên tắc trên đợc phát triển lên cho phù hợp với từng ngành, từng lĩnh vực hợp tác khác nhau.