Thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại giữaViệt Nam và NAFTA trong thời gian gần đây.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 44 - 46)

trong thời gian gần đây.

1. Tình hình quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-NAFTA trong thời gian gần đây. đây.

1.1. Quan hệ thơng mại.

Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và NAFTA không hề chờ đến khi Mỹ chính thức bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam mà tự nó đã phát triển theo chiều hớng tích cực phù hợp với lợi ích của nhân dân hai phía. NAFTA là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn, là nguồn cung cấp những thiết bị hiện đại và hàng tiêu dùng cao cấp trong khi Việt Nam có nhiều mặt hàng hấp dẫn đối với thị tr- ờng khổng lồ này và có cả nhu cầu khá lớn các sản phẩm của NAFTA. Ngay cả

khi lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam cha đợc bãi bỏ thì các công ty của khu vực này cũng đã có mặt ở thị trờng Việt Nam, tuy nhiên quy mô và mức độ thâm nhập còn hạn chế. Giờ đây, sau gần hai năm thực hiện Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, quan hệ Việt Nam với NAFTA đã có nhiều chuyển biến tích cực và hứa hẹn một tơng lai hợp tác phát triển rực rỡ hơn.

Việt Nam đang thúc đẩy quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chủ trơng lấy xuất khẩu làm một trong những động lực phát triển kinh tế. Nhìn chung trong các năm gần đây, hàng xuất khẩu của chúng ta có tăng về mặt kim ngạch song nếu so với các nớc khác trong khu vực thì thị trờng xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ bé. Điều này cũng bắt nguồn một phần từ việc chúng ta mở cửa khá muộn. Trớc năm 1994, thời kỳ Mỹ còn thực thi chính sách cấm vận đối với Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam không những không xuất đợc hàng sang Mỹ mà cũng không thể phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại với các nớc vốn là đồng minh của Mỹ trong đó có Canada và Mexico. Thời kỳ này quan hệ của ta với Hoa Kỳ, Canada và Mexico còn “nhỏ giọt” và gặp nhiều trở ngại, trong khi đó doanh nghiệp của các quốc gia khác không chịu cấm vận đã có lợi thế hơn ta trong việc tiếp cận thị trờng các nớc trong khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ này. Thời kỳ 1991-1995, NAFTA chỉ giữ tỷ trọng rất khiêm tốn khoảng 1,6% trong số các thị trờng xuất khẩu của Việt Nam (xem bảng 5). Mặc dù Canada và Mexico đã thiết lập quan hệ thơng mại với ta từ đầu những năm 1970, song do Mỹ là bạn hàng lớn nhất của hai nớc lại đang thực hiện chính sách cấm vận đối với Việt Nam vì thế mà quan hệ thơng mại với ta cũng bị kìm hãm và gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, trong thời gian này ta chủ yếu tập trung vào thị trờng châu á và các nớc EU, các thị trờng có tỷ trọng cao hơn gấp nhiều lần so với tỷ trọng của thị trờng Bắc Mỹ (thị trờng châu á gấp 45,8 lần, thị trờng EU gấp 6 lần).

Bảng 5: Tỷ trọng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam từ 1991-2000.

Đơn vị: %

Thị trờng Thời kỳ 1991-1995 Thời kỳ 1996-2000

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w