II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam và NAFTA trong thời gian tới.
1. Các giải pháp từ phía chính phủ.
1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế-thơng mại.
Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, hệ thống pháp luật của nớc ta còn rất nhiều điểm thiếu sót. Không chỉ các doanh nghiệp Bắc Mỹ mà ngay nhiều doanh nghiệp n- ớc ngoài khác cũng thờng than phiền rằng chính sách kinh tế-thơng mại của Việt Nam còn quá hạn chế, có tính chất phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Bên cạnh đó, một cơ sở hạ tầng yếu kém, phong cách làm việc quan liêu cửa quyền của một số cấp quản lý, những phiền nhiễu về thủ tục hành chính, sự thay đổi đến chóng mặt của các quy phạm pháp luật đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ nói riêng và thế giới nói chung. Và vì mục tiêu lâu
dài của Việt Nam không phải chỉ dừng lại ở việc thiết lập quan hệ kinh tế-thơng mại một cách đầy đủ nhất với NAFTA mà còn là phấn đấu để gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), tham gia sâu rộng hơn vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế, nên việc nhanh chóng xây dựng hệ thống luật kinh tế- thơng mại phù hợp với luật chơi chung của thị trờng thế giới mà cụ thể là tiêu chuẩn của WTO là đòi hỏi tất yếu khách quan. Do vậy, việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc là một nhiệm vụ bức bách của chính phủ Việt Nam hiện nay.
Trớc mắt chính phủ Việt Nam cần tập trung gấp rút hoàn thiện luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài, luật thuế, đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu. Bởi lẽ trong thời gian qua, những yếu kém của hệ thống thuế, những quy định bất hợp lý về mức thuế hoặc áp giá tính thuế (chẳng hạn hàng hoá nhập khẩu phải chịu thuế giá trị gia tăng trong khi bản thân doanh nghiệp không hề tạo ra giá trị gia tăng nào đối với những hàng hoá này) hoặc các loại phụ thu đã làm ảnh hởng không tốt đến hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, chính phủ cũng cần quan tâm điều chỉnh các luật hỗ trợ nh luật bản quyền tác giả, soạn thảo và ban hành luật chống phá giá, chống độc quyền cùng một số quy phạm pháp luật khác nhằm thoả mãn cả 3 mục tiêu là bảo vệ và hỗ trợ thích hợp cho các doanh nghiệp trong nớc; tạo môi trờng kinh doanh hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài và duy trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nhằm thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển.
Bên cạnh đó, vì thị trờng NAFTA sẽ là một trong những thị trờng quyết định cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2020 nên bên cạnh việc cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp ngoại thơng nói chung, Nhà nớc cũng cần tiến hành thành lập một cơ quan nghiên cứu chiến lợc phát triển thơng mại cho riêng thị trờng Mỹ. Nhiệm vụ chính của tổ chức này sẽ là phối hợp với các cơ quan chuyên môn thuộc các Bộ, các ngành khác nhau để nhanh chóng hoạch định các chiến lợc xuất nhập khẩu cụ thể đối với thị trờng Bắc Mỹ, trong đó xác định rõ những mặt hàng xuất khẩu chủ lực và nhóm hàng u tiên nhập khẩu cùng ph-
ơng thức tiếp cận thị trờng để có kế hoạch hớng dẫn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các đối tác lớn của khu vực này. Trong thời gian tới, Bộ Thơng mại Việt Nam cần xúc tiến nhanh việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm, có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện tại Mỹ, Canada nhất là những doanh nghiệp mà kim ngạch xuất nhập khẩu còn nhỏ nhng có tiềm năng phát triển. Bộ cũng cần nghiên cứu thành lập một bộ phận chuyên trách việc phát triển, đăng ký và bảo vệ thơng hiệu hàng hoá trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng NAFTA nói riêng.