- Các nớc EU 9,6 16,
3. Quan hệ kinh tế-thơng mại song phơng Việt Nam-Canada trong thời gian gần đây.
3.3. Viện trợ phát triển của Canada dành cho Việt Nam.
Chính phủ Canada dành u tiên hỗ trợ hợp tác phát triển cho Việt Nam trong cáclĩnh vực sau:
- Các nhu cầu cơ bản của con ngời: ủng hộ cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục cơ sở, kế hoạch hóa gia đình, dinh dỡng, nớc sạch và vệ sinh nhà ở.
- Phụ nữ và phát triển, bình đẳng giới: ủng hộ phụ nữ tham gia đầy đủ và bình đẳng trong bền vững của xã hội.
- Dịch vụ hạ tầng: ủng hộ Việt Nam đẩy mạnh cải cách, tạo điều kiện phát triển hơn nữa khu vực t nhân, khuyến khích công chúng tham gia vào việc hoạch định chính sách, cung cấp và tài trợ các dịch vụ hạ tầng, coi đó nh một phần quan trọng nhất để giảm nghèo và phát triển bền vững.
- Phát triển khu vực t nhân: cung cấp môi trờng khuyến khích các hoạt động t nhân, hỗ trợ trực tiếp cho phát triển khu vực t nhân.
- Môi trờng: giúp Việt Nam bảo vệ môi trờng, đóng gói cho việc giải quyết các vấn đề môi trờng chung của khu vực và toàn cầu.
Đối với Việt Nam, căn cứ vào đề nghị u tiên sử dụng ODA của ta, tháng 5/1999 CIDA đề ra “khung chính sách phát triển quốc gia” áp dụng cho giai đoạn 5 năm 1999 - 2004 tập trung cho 3 u tiên, trong đó có tính đến u tiên của Chính phủ Việt Nam bao gồm:
+ Hỗ trợ tăng cờng, cải thiện quản lý Nhà nớc.
+ Đóng góp cho công tác giảm nghèo của nông thôn.
+ Cung cấp một môi trờng thuận lợi cho phát triển khu vực t nhân.
Canada cung cấp ODA cho Việt Nam dới hình thức hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại. Canada cam kết tài trợ cho Việt Nam 20 triệu USD/năm trong 5 năm từ 2000 - 2005.
Trong các năm 96/97 đến 98/99, tổng ODA của Canada cung cấp cho Việt Nam là 96,9 triệu USD, xấp xỉ 1/3 trong số này đợc cấp trên cơ sở hợp tác song phơng. Khoản viện trợ này bao gồm các dự án song phơng và các chơng trình liên kết giữa các trờng đại học, giúp đỡ các doanh nghiệp, tổ chức, các tổ chức phi chính phủ; thực hiện các dự án công nghiệp, các dự án hợp tác phát triển thông qua các NGO ở Việt Nam .
Tất cả các dự án đó tập trung vào công tác quản lý khu vực công cộng (điều hành quốc gia hiệu quả), những nhu cầu căn bản của con ngời, giảm nghèo, môi trờng, bình đẳng giới và một phần nhỏ cho việc cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng nhỏ ở nông thôn. dới đây là một số dự án tiêu biểu:
Dự án hợp tác kỹ thuật Môi tr“ ờng Canada-Việt Nam II (VCEP II)” : trị giá 11,5 triệu CAD, tiếp nối VCEP I (10 triệu CAD), là một trong số ít các dự án ODA nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế trong lĩnh vực môi trờng. Dự án xây dựng năng lực cho 7 địa phơng tiêu biểu, nhờ đó 7 Sở KHCNMT đã trở thành các đơn vị mạnh có đầy đủ năng lực về chuyên môn và trang bị kỹ thuật cần thiết. Dự án sẽ kết thúc vào 2004.
nghiệp, đồng thời cải thiện hạ tầng quy mô nhỏ cho một xã. Toàn bộ chơng trình trị giá 30 triệu CAD (khoảng 20 triệu USD).
Dự án hỗ trợ cải cách t pháp (2001-2005): Do Bộ T pháp chủ trì thực hiện, bao gồm các hoạt động nh: 1) Nâng cao tính công khai trong lĩnh vực pháp lý bao gồm việc nâng cao tính độc lập của toà án; 2) Xây dựng khung pháp lý thuận lợi cho việc ra đời các tổ chức dân sự; 3) Các hoạt động chuyển giao kỹ năng về thể chế, tổ chức, hoạt động cho các tổ chức dân sự đang nổi lên; 4) Đào tạo pháp lý cho các quan toà, giải quyết tranh chấp và nâng cao năng lực của toà án cấp tỉnh.