Tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của các nớc thành viên NAFTA.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 109 - 111)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam và NAFTA trong thời gian tới.

1. Các giải pháp từ phía chính phủ.

1.3. Tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của các nớc thành viên NAFTA.

Với mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) thời kỳ 2001-2005 là 12 tỷ USD, ớc tính trong hai năm tới Việt Nam cần phải thu hút khoảng 1 tỷ USD vốn đầu t từ NAFTA. Nh vậy, để đạt đợc mục tiêu này Việt Nam cần có các biện pháp cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài, tạo điều kiện cho các nhà đầu t NAFTA nói riêng và nớc ngoài nói chung yên tâm bỏ vốn đầu t vào Việt Nam. Dới đây đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t từ NAFTA: * Tăng c ờng các chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu t từ NAFTA:Bên cạnh việc ban hành và thực thi các chính sách khuyến khích ĐTNN nói chung, cần tiếp tục bổ sung các u đãi khuyến khích mạnh mẽ đầu

t của NAFTA vào một số lĩnh vực theo hớng chủ yếu sau:

- Đối với các dự án sử dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của NAFTA: Đa các dự án này vào danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu t. Nhà nớc chịu toàn bộ chi phí đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động để sử dụng các máy móc, thiết bị hiện đại của NAFTA đa vào Việt Nam.

- Đối với các dự án phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn: Có chính sách khuyến khích đầu nh miễn thuế tiền thuê đất trong suốt thời gian hoạt động của dự án; áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi nhất 10%; đảm bảo hỗ trợ cân đối ngoại tệ trong toàn bộ quá trình hoạt động của dự án…

* Tăng c ờng hợp tác đầu t toàn diện với tất cả các n ớc NAFTA song song với việc tiến hành tạo lập và lựa chọn đối tác đầu t trọng điểm:

- Nhà nớc cần thiết lập chính sách u đãi đặc biệt đối với các tập đoàn lớn của NAFTA đầu t vào Việt Nam nh cho phép thí điểm các tập đoàn của NAFTA đợc thành lập công ty quản lý vốn, công ty cổ phần có vốn ĐTNN, quỹ hỗ trợ đầu t, công ty đa mục đích, đa dự án.

- Đối với việc đa dạng hoá loại hình của công ty ĐTNN, Nhà nớc cũng cần có chính sách u đãi đặc biệt để thu hút vốn đầu t của các công ty nhỏ và vừa của NAFTA bằng cách tích cực tuyên truyền về sự hấp dẫn của môi trờng ĐTNN tại Việt Nam thông qua các cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài, thông qua các hội thảo về xúc tiến đầu t ở các nớc NAFTA. Hỗ trợ các công ty NAFTA trong việc chuẩn bị tiếp cận thị trờng Việt Nam bằng việc cung cấp thông tin về các thủ tục để tiến hành đầu t tại Việt Nam thông qua việc xây dựng Trung tâm thông tin về Việt Nam ở các nớc NAFTA, đặc biệt là ở Mỹ và Canada.

* Tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp NAFTA duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh tại Việt Nam: Thực tiễn hoạt động ĐTNN ở Việt Nam và các n- ớc trong khu vực cho thấy đây là phơng thức vận động đầu t có hiệu quả nhất, có tác dụng tích cực cho việc xây dựng hình ảnh về một môi trờng đầu t hấp dẫn và có sức thuyết phục đối với các nhà đầu t tiềm năng. Chính phủ cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để triển khai nhanh chóng dự án đầu t. Đồng thời, chính phủ cũng cần ban hành các quy định về giải phóng mặt bằng, linh hoạt hơn trong việc chuyển nhợng vốn, điều chỉnh mục tiêu dự án hoặc tỷ lệ xuất khẩu, miễn, giảm tiền thuê đất, mở rộng diện u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nhanh chóng hoàn thuế VAT.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 109 - 111)