- Các nớc EU 9,6 16,
4. Quan hệ kinh tế-thơng mại song phơng Việt Nam-Mexico trong thời gian gần đây.
gần đây.
4.1. Tổng quan về mối quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Mexico.
Phát triển quan hệ với khu vực NAFTA Việt Nam không thể không tính đến việc thúc đẩy quan hệ với Mexico, thành viên tuy không có tiềm lực kinh tế mạnh nh Mỹ và Canada song lại đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ. Việt Nam và Mexico đã có mối quan hệ bình đẳng và hợp tác từ nhiều năm qua, hai nớc luôn coi trọng việc thúc đẩy quan hệ kinh tế-thơng mại với nhau trong quá trình mở cửa và phát triển đất nớc. Sau ngày giải phóng miền Nam, Mexico đã sớm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (19/5/1975) và gửi tặng ta một chuyến tàu viện trợ trị giá hơn 1 triệu USD. Năm 1976, Mexico lập Đại sứ quán ở Hà Nội (phía ta mở sứ quán ở Mexico từ năm 1975) nhng đến năm 1980, Mexico rút sứ quán với lý do khó khăn kinh tế, nhng thực chất là thấy quan hệ kinh tế giữa hai nớc trong thời kỳ đó cha có gì, hoạt động sứ quán kém hiệu quả. Từ năm 1976 đến nay, chính phủ Mexico cấp cho ta hơn 100 học bổng thuộc nhiều lĩnh vực nh dầu khí, nông nghiệp, lâm nghiệp, thăm dò địa chất, dầu mỏ. Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa kinh tế, chính phủ Mexico quan tâm nhiều hơn đến khu vực châu á-Thái Bình Dơng, Đông Nam á, trong đó có Việt Nam.
Hiện nay cả hai nớc đều mong muốn thúc đẩy quan hệ, trong đó có quan hệ kinh tế-thơng mại.
4.2. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mexico trong thời gian gần đây. đây.
Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam và Mexico trong những năm qua trung bình đạt trên 30 triệu USD/năm và đang có chiều hớng tăng mạnh. Năm 1998, kim ngạch mậu dịch hai chiều đạt mức 35,5 triệu, chiếm tỷ trọng rất nhỏ (3,7%) trong tổng kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và khu vực NAFTA (950,5 triệu USD) trong khi Mỹ và Canada đều có mức cao hơn nhiều, tơng ứng là 793,5 và 121,5 triệu USD. Năm 1999 và 2000, kim ngạch xuất nhập khẩu của ta với Mexico còn tụt xuống mức thấp hơn chỉ đạt trên 26 triệu/năm, giảm khoảng 35% so với năm 1998. Do những năm này nền kinh tế Mexico rơi vào tình trạng suy thoái nên nhu cầu nhập khẩu từ các nớc khác nói chung và từ Việt Nam nói riêng đều giảm xuống rõ rệt. Trong giai đoạn từ 1998-2000, mỗi năm Việt Nam xuất sang Mexico trên 20 triệu USD gồm bóng đèn hình, giày dép, quần áo các loại, hàng thủ công
mỹ nghệ v.v Mexico xuất sang ta gần 10 triệu USD với các mặt hàng bông, … rợu bia, vải các loại,…
Bảng 19: Kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Mexico trong thời gian gần đây (từ năm 1998 đến 7t/2003)
Đơn vị: Triệu USD
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 7t/2003 Kim ngạch XK 32,2 20,1 24,2 44,0 58 44,2 % tăng KN XK -37,5 20,4 81,8 31,8 Kim ngạch NK 3,3 6,4 2,5 6 9 7,73 % tăng KN NK 93,9 -61 140 50 Cán cân thơng mại. 28,9 13,7 21,7 38 49 36,47
Nguồn: Niên giám thống kê 2001, NXB Thống kê và Báo Thơng mại số tháng 9/2003.
Từ năm 2001 trở lại đây, mặc dù tỷ trọng của Mexico trong quan hệ th- ơng mại của Việt Nam với NAFTA đều giảm chỉ đạt trung bình khoảng 2%
đang có những bớc phát triển tích cực đáng kể. Năm 2001, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 50 triệu USD tăng gần gấp đôi so với năm 2000, trong đó ta xuất sang Mexico 44 triệu USD (chiếm gần 90% kim ngạch xuất nhập khẩu), gồm các mặt hàng: cà phê, giày dép các loại, hải sản, hàng dệt may, hạt tiêu, đồ chơi trẻ em, sản phẩm đồ gỗ và nhựa, cao su, hàng thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàng khác.
Bảng 20: Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu giữa Việt Nam và Mexico năm 2001.
Mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu (1000 USD)Trị giá Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu (1000 USD)Trị giá
Giày dép 20 475 Bông xơ 1 988 Hàng dệt, may sẵn 12 910 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu 422
Cà phê hạt 1938 Hoá chất 231 Máy vi tính và linh
kiện 1 180 Máy vi tính và linh kiện 127 Hàng điện tử 248 Xơ dệt 111
Than đá 619 Tân dợc 67
Nguồn: Thơng mại Việt Nam năm 2002, NXB T.p Hồ Chí Minh 2003.
Đổi lại ta nhập từ Mexico 6 triệu USD các hàng bông, gỗ nguyên liệu, máy vi tính và linh kiện, nguyên phụ liệu dệt may, thức ăn chăn nuôi, trong đó… ta nhập nhiều nhất là bông (khoảng 1 765 tấn trị giá 1,98 triệu USD chiếm tới gần 1/3 kim ngạch nhập khẩu của ta từ thị trờng này), kế đến là thuốc trừ
sâu và nguyên liệu (0,42 triệu USD) và hoá chất (0,23 triệu USD).
Là thành viên của NAFTA do vậy quan hệ của Mexico với Việt Nam cũng chịu ảnh hởng không nhỏ trớc những thay đổi trong quan hệ của Hoa Kỳ- Việt Nam, điều này đợc thể hiện rõ qua kim ngạch trao đổi thơng mại song ph- ơng giữa hai nớc năm 2002 (đạt 67 triệu USD) và 7 tháng đầu năm 2003 ( đạt 43,2 triệu USD). Tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu với thị trờng Mexico của ta cũng có bớc tăng lên đáng kể.
Trong quan hệ thơng mại với Mexico, Việt Nam duy trì tình trạng xuất siêu trong nhiều năm. Từ năm 1998 đến năm 2001, kim ngạch ta xuất khẩu sang Mexico thờng cao hơn gấp 7-8 lần so với kim ngạch ta nhập khẩu từ nớc này. Và đến năm 2002 cán cân thơng mại của ta với Mexico còn thặng d ở mức
49 triệu USD, trong đó ta xuất khẩu sang Mexico đợc 58 triệu USD và ngợc lại nhập lại một lợng háng hoá với trị giá nhỏ hơn chỉ có 9 triệu USD. Chỉ riêng 7 tháng đầu năm 2003, con số thặng d của ta trong quan hệ thơng mại với Mexico đã xấp xỉ bằng cả năm 2001 đạt 36,4 triệu USD và còn có xu hớng tăng lên nữa trong thời gian tới.
Kim ngạch buôn bán hai chiều của ta với Mexico còn ở quy mô khiêm tốn và nhỏ hơn rất nhiều so với kim ngạch của ta với Mỹ và Canada, hai nớc thành viên khác của NAFTA có thể lý giải bởi một số lý do chủ yếu nh: Cơ cấu xuất nhập khẩu của ta và Mexico là tơng đối tơng đồng, các mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của Mexico nh cà phê, may mặc, thuỷ sản cũng là những… mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta nên nhu cầu nhập khẩu của ta với thị trờng này phần nào bị bó hẹp. Hơn nữa, bạn hàng xuất nhập khẩu của Mexico tập trung chủ yếu là các nớc thành viên NAFTA (chiếm hơn 82% tổng kim ngạch thơng mại của nớc này mỗi năm), các nớc thuộc khu vực châu Mỹ nh Argentina, Brasil, (chiếm khoảng 10%) và một số n… ớc khác nh Nhật Bản, Anh, Pháp,…
Nh vậy, trong thời gian qua quan hệ kinh tế-thơng mại giữa Việt Nam với khu vực NAFTA nói chung và với từng thành viên NAFTA nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực đặc biệt là quan hệ Việt-Mỹ. NAFTA trở thành một trong những thị trờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam và ngợc lại các nớc thành viên NAFTA cũng nhìn thấy ở Việt Nam một tiềm năng phát triển. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc ấy không thể không có những khó khăn và thách thức cần vợt qua, điều quan trọng là ta cần nhìn nhận nghiêm túc những mặt thuận lợi để tiếp tục phát huy và những mặt còn tồn tại để cố gắng khắc phục, tạo điều kiện quan hệ hợp tác kinh tế-thơng mại Việt Nam-NAFTA và với các thành viên phát triển tốt đẹp hơn trong tơng lai.