- Các nớc EU 9,6 16,
2. Quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ trong thời gian gần đây 1 Những bớc tiến quan trọng trong quan hệ kinh tế-thơng mại giữa hai n-
2.3. Tình hình đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Trong khoảng thời gian Việt Nam chịu cấm vận từ 1988-1993, Hoa Kỳ chỉ đầu t “nhỏ giọt” vào Việt Nam với 7 dự án có tổng số vốn đầu t đăng ký ở mức 3,3 triệu USD chủ yếu là để thăm dò. Sau khi Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, chỉ trong tháng 10/1994, số đầu t của các đối tác Mỹ vào Việt Nam đã tăng lên 267 triệu USD với 22 dự án (gấp 80 lần về số vốn đăng ký đầu t so với 6 năm trớc cộng lại). Đến cuối năm 1998, sau khi Việt Nam và Mỹ ký hiệp định về hoạt động của OPIC tại Việt Nam, các doanh nghiệp Mỹ đã đầu t vào 75 dự án ở Việt Nam với tổng số vốn đầu t là hơn 1,1 tỷ USD, tạo ra doanh
địa phơng, đa Mỹ từ vị trí số 24 lên hàng thứ 9 trong tổng số các nớc và lãnh thổ đầu t tại Việt Nam(1). Trong giai đoạn 1994-1999, đã có tới hơn 500 nhà đầu t của Mỹ làm ăn ở Việt Nam (trong đó có một số nhà đầu t lớn nh Ford, Chrysler, Capitallar, CocaCola, ) với 84 dự án cam kết đóng góp tổng số vốn khoảng… 1200 triệu USD, đứng hàng thứ 10 trong danh sách các nhà đầu t tại Việt Nam. Điều đáng kể nhất là những công ty hàng đầu của Mỹ đã tham gia chính thức với những dự án quy mô lớn và có tầm quan trọng đối với tơng lai phát triển kinh tế Việt Nam. Ví dụ nh công ty Mobil Oil có dự án khai thác dầu khí ở mỏ Thanh Long với số vốn 35 triệu USD, tập đoàn BBI China Beach LTD có dự án xây dựng khu du lịch Non nớc với vốn đầu t lên tới 243 triệu USD.
Bảng 14: Đầu t của Hoa Kỳ tại Việt Nam. Năm Tổng số vốn đầu t (triệu