Cà phê: Cho dù cà phê là một trong những nhóm hàng đợc lợi ít nhất từ khi đợc hởng mức thuế MFN vào thị trờng Mỹ thì thị trờng Mỹ nói riêng và

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 96 - 97)

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam với các nớc thành viên NAFTA trong thời gian tới.

1/ Cà phê: Cho dù cà phê là một trong những nhóm hàng đợc lợi ít nhất từ khi đợc hởng mức thuế MFN vào thị trờng Mỹ thì thị trờng Mỹ nói riêng và

từ khi đợc hởng mức thuế MFN vào thị trờng Mỹ thì thị trờng Mỹ nói riêng và NAFTA nói chung vẫn sẽ tiếp tục là thị trờng nhiều triển vọng đối với ngành cà phê xuất khẩu của nớc ta. Thực tế với hơn 28% thị phần, Bắc Mỹ đang là một trong số những thị trờng tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và chính sách đầu t đúng đắn, sản lợng cà phê trong thời gian qua đã tăng lên nhanh chóng. Năm 2001, với 380.000 tấn, Việt Nam là nớc có sản lợng cà phê lớn thứ hai châu á và dự kiến đến năm 2005 sản lợng cà phê của Việt Nam còn có khả năng đạt trên 420.000 tấn/niên vụ.

Song khó khăn trớc mắt đối với ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam chính là nhu cầu cà phê của các nớc NAFTA đang xu hớng giảm dần. Theo ớc tính của Hiệp hội cà phê Mỹ, mức tiêu thụ cà phê bình quân của Mỹ giảm xuống chỉ còn 4 kg/ngời/năm so với mức 10 kg/ngời/năm của 30 năm trớc(1), t- ơng tự của Mexico là 700 gr/ngời/năm thấp hơn nhiều so với mức bình quân 3 kg/ngời/năm ở Tây Âu. Hơn nữa, lợng cà phê xuất khẩu sang thị trờng Mexico trong thời gian tới là không nhiều, do Mexico đã có chính sách hỗ trợ ngành cà phê nớc này phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cà phê trong nớc nên lợng cà phê mà Mexico nhập khẩu sẽ giảm mạnh. Tuy nhiên vì dung lợng thị trờng Mỹ và Canada còn lớn (mỗi năm kim ngạch nhập khẩu cà phê của Mỹ đạt 4 tỷ USD) nên với những lợi thế về chất lợng, giá cả và năng lực sản xuất, chắc chắn trong tơng lai Việt Nam vẫn sẽ là một trong số những nhà cung cấp cà phê chính cho thị trờng NAFTA.

Trong thời gian qua, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ loại cà phê sơ chế để đợc hởng u đãi thuế quan. Giờ đây, khi Việt Nam đã đợc (1) Anh Xuân, Thị trờng cà phê thế giới, Báo Thơng mại, số tháng 2-2003.

hởng MFN từ Mỹ, thuế suất đối với cà phê tinh chế đã giảm, ta cần đầu t để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê tinh chế trong thời gian tới nhằm tăng giá trị hàng xuất khẩu và giữ thế ổn định vì nếu là cà phê đã qua chế biến, giá cả sẽ ít bị phụ thuộc vào giá thế giới hơn là cà phê ở dạng nguyên liệu. Ngay từ bây giờ, ta cần có chính sách thu hút vốn đầu t vào ngành công nghiệp chế biến cà phê cũng nh đề ra kế hoạch trồng cà phê lâu dài và ổn định. Hơn nữa, do cà phê robusta chiếm chủ đạo trong sản xuất của ta lại không đợc a chuộng trên thị trờng Bắc Mỹ, nên để tăng xuất khẩu sang thị trờng này, việc thay đổi phơng thức sản xuất trong ngành là cần thiết, nhất là tăng sản lợng, tỷ lệ cà phê arabica cùng với vai trò định hớng, dự báo của Hiệp hội cà phê Việt Nam và đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại. Bên cạnh đó, Việt Nam cần chủ động liên doanh với các công ty nớc ngoài, nhất là các công ty của Mỹ có trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm cao trong việc chế biến và xuất khẩu cà phê, đồng thơi tận dụng sự quen biết và mạng lới phân phối của các công ty này để xâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ dễ dàng hơn. Hy vọng với những định hớng trên đây, ngành cà phê Việt Nam sẽ tự tin phát triển vị thế của mình trên thị trờng NAFTA nói riêng và thế giới nói chung.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w