Hàng dệt may và giày dép: Hiện nay, một số công ty dệt may và giày dép của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng Bắc Mỹ và đợc ngời tiêu dùng

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 99 - 100)

I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam với các nớc thành viên NAFTA trong thời gian tới.

3/ Hàng dệt may và giày dép: Hiện nay, một số công ty dệt may và giày dép của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng Bắc Mỹ và đợc ngời tiêu dùng

ở đây tín nhiệm nh quần áo jean của công ty may Thăng Long, quần áo dệt kim của công ty dệt Thành Công, các loại găng tay của công ty Chiến Thắng, giầy Thợng Đình, dép Bitis. Những thắng lợi ban đầu này chính là cơ sở để chúng ta tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may và giày dép vào thị trờng Bắc Mỹ. Trong thời gian tới đây, các mặt hàng này của Việt Nam có thể sẽ phải đơng đầu với một số khó khăn sau: Thứ nhất, Bắc Mỹ có quy định rất nghiêm ngặt về luật bản quyền, nhãn mác, xuất xứ sản phẩm. Đặc biệt hàng dệt may khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ muốn hởng thuế suất u đãi phạt đạt tỷ lệ nội địa hoá ít nhất là 60% trị giá sản phẩm, tỷ lệ tơng ứng với ngành giày dép là 35%, trong

đều cha thể đáp ứng yêu cầu này. Thứ hai, mức độ cạnh tranh trên thị trờng NAFTA hai mặt hàng này là hết sức gay gắt. Một mặt các doanh nghiệp Mexico do đợc hởng thuế suất u đãi trong khu vực mậu dịch tự do lại cộng thêm hàng có chất lợng và chi vận tải thấp nên chiếm thị phần rất cao. Mặt khác, các doanh nghiệp Trung Quốc, Banglades và các nớc khác trong khu vực đã có mặt trên thị trờng này từ rất lâu và có vị trí tơng đối vững chắc. Khó khăn tiếp theo mà các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và giầy dép phải vợt qua chính là chế độ hạn ngạch dệt may vào thị trờng Mỹ. Dựa trên Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ, sang năm thứ 4 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Mỹ sẽ ấn định mức độ hạn ngạch dựa trên cơ sở thực suất của năm trớc. Do đó, mục tiêu của các công ty dệt may Việt Nam là nâng tổng mức dệt may xuất khẩu vào Mỹ ngang với mức xuất của cả nớc ra thế giới. Với hạn chế về số lợng mà Mỹ sẽ áp dụng đang đặt ra bài toán quy mô đầu t và chiến lợc xuất khẩu cho các công ty dệt may Việt Nam.

Trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng tối đa xuất hàng FOB, giảm dần tỷ trọng gia công thuần tuý cho đối tác, sử dụng nguyên liệu trong nớc để có thể cạnh tranh bằng giá cả tại thị trờng Bắc Mỹ thông qua lợi thế lao động rẻ, tạo thêm công ăn việc làm trong nớc qua việc tham gia lao động trong các ngành sản xuất nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 99 - 100)