- Các nớc EU 9,6 16,
Y tế, dạy nghề, chăn nuôi, phát triển nguồn nhân lực.
phát triển nguồn nhân lực.
Hà Tĩnh, Hoà Bình, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh,Hà
Nội 930.800 Tổ chức cứu giúp
Thiên chúa giáo (CRS)
Tín dụng nông thôn, phúc lợi xã hội, phòng chống cứu
trợ thiên tai. Hà Nội, Đồng Tháp, Nghệ An 500.000 Uỷ ban dịch vụ những ngời bạn Mỹ (AFSC)
Thiệt hại do chiến tranh, nông nghiệp, lâm nghiệp,
giáo dục. Sơn La, Thanh Hoá 525.000 Dự án hoà giải
Mỹ-Đông Dơng (IRP)
Gửi cán bộ, sinh viên Việt Nam sang Mỹ học tập, giao
lu.
Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh,
Huế, Đà Nẵng 400.000 Tổ chức nhịp cầu
hữu nghị (FB) Đào tạo cán bộ y tế, phát triển y tế công cộng Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đồng Tháp. 2.100.000
Nguồn: Vietnam Business Journal 6/2002.
Gần đây, ngoài viện trợ thông qua các tổ chức NGO, chính phủ Hoa Kỳ đã viện trợ nhân đạo trực tiếp cho Việt Nam. Ngoài ra, viện trợ của Hoa Kỳ cho Việt Nam đã tăng lên một chút và mở rộng sang các lĩnh vực khác nh cung cấp tín dụng, trợ cấp quản lý hành chính, phát triển nông thôn, cấp học bổng cho sinh viên nghèo, hỗ trợ kỹ thuật thực thi Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ (STAR) với hình thức thông qua các dự án, ch… ơng trình do Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Cơ quan phát triển Thơng mại Hoa Kỳ (TDA) tài trợ. Tổng số viện trợ của Hoa Kỳ cho Việt Nam cho đến nay đạt khoảng trên 40 triệu USD. Tổng giá trị các chơng trình do USAID quản lý tăng trong những năm gần đây (từ 2 triệu USD năm 1996 lên 8 triệu USD năm 2001, năm 2002 USAID đề nghị Quốc hội Mỹ phê chuẩn 12 triệu USD cho các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật tại Việt Nam)(1). Các chơng trình hiện nay của USAID bao gồm: 1) Dự án hỗ trợ Viện quản trị kinh doanh-ĐH Kinh tế quốc dân 1,5 triệu USD, thực hiện trong hai năm; 2) Chơng trình hỗ trợ thực thi Hiệp định Thơng mại 6 triệu USD trong 3 năm 2002-2004; 3) Chơng trình phòng chống HIV/AIDES là 2 triệu USD/năm từ 2003-2008. Ngoài các chơng trình do USAID quản lý, chính phủ Mỹ còn cung cấp qua Bộ Lao động Mỹ (Dự án khuyến khích lao động tại Việt Nam: 1,667 triệu USD/năm thực hiện trong vòng 3 năm 2002- 2004), Bộ Nông nghiệp Mỹ (Chơng trình sữa học đờng: 9,2 triệu USD, viện trợ bằng lúa mỳ khoảng 2,5 triệu USD).
Nh vậy, với những chuyển biến tích cực của cả hai phía mà chúng ta đã phần nào thấy đợc ở trên, việc kỳ vọng vào sự phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt-Mỹ trong tơng lai là hoàn toàn có cơ sở. Quan hệ này sẽ ngày càng phát triển nếu cả Mỹ và Việt Nam đều biết phát huy lợi thế so sánh riêng của mình. Việt Nam đang cần ở Mỹ một thị trờng tiềm năng về vốn, công nghệ, tri thức kinh doanh và quản lý. Mỹ đang tìm thấy nhiều lợi ích to lớn của mình ở Việt Nam về thị trờng tiêu dùng, một thị trờng đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và trên hết là thị trờng để từ đó Mỹ có thể mở rộng hơn ảnh hởng của mình ở khu vực châu á-Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực Đông á. Chúng ta có quyền hy vọng rằng trong tơng lai không xa quan hệ kinh tế-thơng mại Việt- Mỹ sẽ phát triển nhanh, mạnh, ngang tầm với quan hệ của Mỹ với các con rồng châu á.