Tác động của NAFTA đối với các nớc ngoài khối 1 Tác động chung.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 28 - 32)

2.1. Tác động chung.

Việc thống nhất thị trờng Bắc Mỹ tạo ra một thị trờng cung - cầu rộng lớn, rõ ràng không phải và không thể tạo ra một khối thị trờng khép kín, bảo hộ chống lại các nớc không phải thành viên; ở đây cạnh tranh sẽ trở thành một vấn đề hết sức gay gắt. Với tính chất tự do của nền kinh tế, với những u thế về kỹ thuật và công nghệ, tốc độ đổi mới sản phẩm nhanh Mỹ chấp nhận cạnh tranh… và buộc các nớc ngoài NAFTA phải cạnh tranh và mở cửa thị trờng. Mặc dù NAFTA quy định: đối với các công ty nớc ngoài, muốn đợc đối xử u đãi theo quy chế của NAFTA, thì các sản phẩm của họ phải đạt từ 62,5% trở lên về chất lợng so với sản phẩm cùng loại của NAFTA, nhng nhiều nớc coi đây là một điều khoản quá khắt khe, gần nh việc tạo nên một hàng rào thuế quan, vì các n- ớc đó khó bảo đảm chất lợng nh vậy. Có thể dự đoán rằng, cạnh tranh kinh tế giữa các nớc Bắc Mỹ với các nớc công nghiệp khác sẽ gay gắt hơn trớc, và điều này có thể tạo nên một động lực mới cho kinh tế thế giới.

Với khối lợng và tốc độ xuất nhập khẩu ngày càng tăng, các nớc NAFTA không thể không vơn ra bên ngoài mạnh hơn, mở cửa thị trờng nội địa cho hàng hoá nớc khác tràn vào nhiều hơn. Từ đó không khó gì khi dự đoán rằng NAFTA sẽ phải vừa mềm dẻo vừa cạnh tranh gay gắt để xuất khẩu hàng hoá của mình,

cũng nh chuyển giao công nghệ và kỹ thuật ra bên ngoài nhiều hơn (lĩnh vực này rõ ràng phải quan hệ với những nớc kém phát triển hơn, trong đó có Việt Nam), những ngành không hiện đại, những ngành cần nhiều lao động sẽ đợc chuyển ra bên ngoài nhiều hơn. Cùng với các công ty xuyên quốc gia, NAFTA sẽ đầu t ra nớc ngoài nhiều hơn, mục đích là nhằm nâng cao hiệu quả trong nớc, khống chế các bạn hàng, đồng thời qua đó cũng nâng cao trình độ phát triển của những bạn hàng này để đáp ứng nhu cầu của NAFTA (nhập khẩu hàng công nghiệp chế tạo, nông sản phẩm và nguyên vật liệu có trình độ cao hơn). Những số liệu trong bảng dới đây phần nào cho thấy ảnh hởng thơng mại không nhỏ của NAFTA đối với các nớc ngoài khu vực nh EC, Nhật Bản và ASEAN khi NAFTA chiểm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các nớc này. Trong giai đoạn 1990-2000, NAFTA chiếm khoảng 8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các nớc thành viên EC, trở thành đối tác thơng mại ngoài khu vực lớn nhất khối EC. Và trong quan hệ với Nhật Bản thì tỷ trọng này càng cao hơn, chiếm tới 34,8% kim ngạch xuất khẩu và 26,9% kim ngạch nhập khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này. Do đó, rõ ràng sự hình thành và phát triển của NAFTA sẽ tác động đến các nớc này nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.

Bảng 3: Trao đổi thơng mại của EC, Nhật Bản và ASEAN với NAFTA tính theo phần trăm tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (giai đoạn 1990-2000).

NAFTA Mỹ Canada Mexico

EC Xuất khẩu sang 8.3% 7.2% 0.7% 0.4%

Nhập khẩu từ 8.3% 7.0% 1.0% 0.3%

Nhật Bản Xuất khẩu sang 34.8% 31.7% 2.3% 0.8%

Nhập khẩu từ 26.9% 22.5% 3.6% 0.8%

ASEAN Xuất khẩu sang 21.9% 20.6% 1.1% 0.2%

Nhập khẩu từ 12.9% 11.9% 0.9% 0.1%

Nguồn: International Monetary Fund, Direction of Trade Statistics 2000

2.2. Đối với EU.

Đối với EU, dới một mức độ nào đó, chắc chắn việc xuất hiện NAFTA sẽ làm suy yếu vị trí của EU ở thị trờng Bắc Mỹ. Chẳng hạn, trong lĩnh vực dịch vụ tài chính và bảo hiểm, u đãi của NAFTA chỉ áp dụng cho các công ty có đa số

tắc của NAFTA, trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá cũng vấp phải nguyên tắc xuất xứ hàng hoá khá cứng rắn do NAFTA quy định, nhất là đối với ô tô, hàng dệt. Ngành nông nghiệp EU cũng sẽ gặp khó khăn khi xuất các sản phẩm nh thịt, sản phẩm sữa, đờng sang Mexico. Tuy nhiên, về tổng thể, Mỹ và NAFTA không thể vì lợi ích cục bộ mà làm tổn hại đến hệ thống thơng mại toàn cầu mà Mỹ luôn tìm cách thiết lập, vì cho đến đầu thế kỷ XXI, Mỹ vẫn là cờng quốc kinh tế số một thế giới, vị trí chủ đạo của Mỹ trong nền kinh tế thế giới vẫn cha thể có thay đổi trong giai đoạn đầy biến động này, và nếu hệ thống thơng mại toàn cầu bị tổn hại do NAFTA xuất hiện, thì lợi ích của Mỹ và Bắc Mỹ sẽ bị uy hiếp đầu tiên. Chính vì vậy, các nớc EU đánh giá tích cực đối với NAFTA, và NAFTA sẽ có tác động khả quan đến việc phát triển quan hệ thơng mại giữa châu Âu và Bắc Mỹ (các nớc EU có trình độ phát triển cao sẽ có lợi thế hơn các khu vực khác trong xuất nhập khẩu với Bắc Mỹ). Nh vậy NAFTA sẽ có tác động hai mặt (cạnh tranh gay gắt và khả năng phát triển) đối với EU, nhng nó mang tính chất năng động và tích cực nhiều hơn.

2.2. Đối với châu á.

Trong khu vực châu á, Nhật Bản có thể là nớc có nhiều bất lợi hơn cả khi NAFTA đợc thành lập. Ngành sản xuất ô tô khổng lồ của Nhật Bản có thể sẽ gặp khó khăn lớn, các nớc NIC và ASEAN khá lo ngại trớc sức cạnh tranh to lớn của Mexico về vốn, công nghệ, dịch vụ vì nớc này có một thị trờng tới gần 90 triệu dân và NAFTA phải u tiên cho nó trớc các nớc khác. Ngời ta cho rằng mỗi ngời lao động trong các ngành công nghiệp dệt, giầy dép và đồ chơi của châu á sẽ mất đi hàng năm khoảng 4000 USD do NAFTA xuất hiện. Tuy nhiên, châu á là nơi có kinh tế phát triển năng động nhất thế giới (vào năm 1960, tỷ trọng kinh tế châu á chỉ chiếm 4% GNP của thế giới, đầu những năm 90 chiếm khoảng 25% và hiện chiếm khoảng trên 35%). Mỹ và NAFTA không thể không mở rộng quan hệ kinh tế với khu vực này. Trên thực tế, xuất khẩu của Mỹ sang Nhật Bản từ 1985 đến 1992 đã tăng hai lần, từ 22,6 tỷ USD lên 47,8 tỷ

USD. Hàn Quốc và Singapore chỉ có 47 triệu dân đã mua một khối lợng hàng hoá nhiều hơn tất cả các nóc Nam Mỹ cộng lại với khoảng 300 triệu dân, và chỉ hai nớc này cộng với Đài Loan đã nhập một khối lợng hàng hoá của Mỹ nhiều hơn toàn bộ các nớc Nam và Trung Mỹ, kể cả vùng Caribê cộng lại. Những số liệu này cho thấy, để tiếp tục có tốc độ tăng trởng cao, các nớc phát triển nhanh ở châu á sẽ mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế của mình với các nớc thành viên NAFTA và điều này phù hợp với lợi ích của Mỹ (Mỹ cho rằng, châu á muốn phát triển phải có sự hiện diện quân sự của Mỹ và mở cửa cho hàng hoá Mỹ vào).

Nh vậy, với sự ra đời của mình NAFTA đã góp phần khẳng định xu thế phát triển tất yếu của khu vực hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế. NAFTA, với sự dẫn dắt của Mỹ, trở thành khu vực năng động và lớn nhất thế giới, không một quốc gia nào lại không muốn phát triển quan hệ với khu vực này. Trong bối cảnh đó, câu hỏi là Việt Nam đã làm gì và cần phải làm gì trong việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại với khu vực NAFTA.

Chơng II

Thực trạng quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-NAFTA trong thời gian gần đây.

I. Sự cần thiết của việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế-th ơng mại giữa Việt Nam và NAFTA.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 28 - 32)