- Các nớc EU 9,6 16,
2. Quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ trong thời gian gần đây 1 Những bớc tiến quan trọng trong quan hệ kinh tế-thơng mại giữa hai n-
2.4.1. Viện trợ phát triển chính thức (ODA).
Nằm trong chính sách “Thơng mại hoá viện trợ”, ODA cùng với thơng mại và đầu t là ba bộ phận cấu thành chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ. Mục tiêu viện trợ ODA của Mỹ là giúp đỡ các nớc lập chơng trình và dự án phát triển (nh nghiên cứu tiền khả thi, khảo sát, lập báo cáo ), xây dựng và hoàn chỉnh… cơ sở hạ tầng xã hội (chủ yếu trong các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn), viện trợ lơng thực, thực phẩm và các trợ giúp
về phát triển xã hội khác.
Cơ quan giám sát và thực hiện các chơng trình ODA của Mỹ hiện là Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development-USAID). ODA của Mỹ thờng đợc thực hiện theo hai hình thức: đa phơng và song phơng. Viện trợ đa phơng đợc cấp gián tiếp qua các tổ chức tài chính quốc tế nh Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay Ngân hàng phát triển châu á (ADB). Trong khi đó, viện trợ song phơng đợc cấp trực tiếp cho các nớc thông qua các cơ quan của USAID nh Tổ chức đầu t t nhân hải ngoại (OPIC), Chơng trình mậu dịch và phát triển (TDP), một phần đợc cấp thông qua các tổ chức phi chính phủ của Mỹ và một vài chơng trình khác.
Bảng 16: Hình thức phân bổ viện trợ của Hoa Kỳ cho Việt Nam.
Hình thức Tỷ lệ
Quỹ cứu trợ nạn nhân chiến tranh và trẻ em mồ côi 77%
Nghiên cứu khả thi 15%
Cải cách luật thơng mại 0.5%
HIV/AIDS và cung cấp thuốc men 7%
Cứu trợ khẩn cấp và phục hồi chức năng 0.5%
Nguồn: Tổng quan về tình hình viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc, 12/2000.
Hoa Kỳ là nớc có viện trợ ODA lớn nhất thế giới, trung bình Mỹ viện trợ khoảng 10 tỷ USD/năm cho các nớc. Từ ngày bình thờng hóa quan hệ quan hệ ngoại giao với Việt Nam tới nay, vốn ODA của Mỹ cho Việt Nam còn quá nhỏ. Có hai dự án lớn ở Việt Nam đợc hỗ trợ từ nguồn ODA của Mỹ là: Dự án trợ giúp phục hồi chức năng và cung cấp chân tay giả khu vực châu á (bao gồm cả Việt Nam, Lào, Campuchia). Dự án này chính thức hoạt động tại Việt Nam vào ngày 25/4/1992 khi lần đầu tiên Hoa Kỳ tuyên bố viện trợ 1 triệu USD trợ giúp Việt Nam vấn đề chân tay giả(1). Dự án thứ hai là dự án giúp trẻ em tàn tật ở Việt Nam đợc thực hiện thông qua ngân sách dành cho viện trợ nớc ngoài mà chính phủ Mỹ cho tổ chức NGO của Mỹ đang hoạt động tại Việt Nam. Có thể thấy ODA của Mỹ dành cho Việt Nam là quá nhỏ trong tổng số viện trợ nớc ngoài của Mỹ. Hình thức viện trợ chủ yếu thu hẹp trong các dự án nhân đạo, ít có khoản ODA nào mang tính hỗ trợ hay thúc đẩy phát triển theo đúng nghĩa của nó.