Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng NAFTA:

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 48 - 55)

- Các nớc EU 9,6 16,

1.1.1 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng NAFTA:

trờng NAFTA:

Mặc dù quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và khối NAFTA trong thời gian qua đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ song nếu so với kim ngạch nhập khẩu bình quân 1490 tỷ USD/năm của khối NAFTA thì kim ngạch xuất khẩu 1,17 tỷ USD/năm của Việt Nam sang thị trờng này quả là con số rất nhỏ bé. Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng NAFTA năm 2002 chỉ chiếm cha đầy 0,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của NAFTA trong cùng thời gian, thấp hơn nhiều so với chính các nớc trong khu vực ASEAN. Hiện tại, Việt Nam đứng thứ 73 trong số các nớc có quan hệ buôn bán với NAFTA và đứng thứ 70 trong hơn 200 nớc có hàng xuất khẩu sang NAFTA (tính theo kim ngạch). Đối với thị trờng NAFTA, hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu tập trung vào thị trờng Mỹ. Mỹ luôn giữ tỷ trọng hơn 94% kim ngạch xuất khẩu của ta sang khu vực NAFTA, trong khi Canada và Mexico chỉ đứng ở vị trí rất khiêm tốn so với Mỹ.

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này chủ yếu là hàng nông, lâm, thuỷ sản, những mặt hàng đợc miễn thuế hoặc đợc hởng mức thuế nhập khẩu thấp, phần nào thể hiện sự kém phát triển trong hoạt động xuất khẩu và nền kinh tế của ta. Hơn nữa, các mặt hàng thô, ít sơ chế chiếm tỷ lệ rất cao khoảng 70% và việc xuất khẩu hàng đã qua chế biến không có chuyển biến mạnh mẽ nào.

Bảng 8: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang NAFTA theo danh mục SITC mã cấp 1 chữ số (năm 2000&2001).

Đơn vị: 1000 USD.

Nhóm hàng 2000 2001

Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%)

831.509 100 1.172.650 100

I Hàng thô, mới sơ chế 581.141 69,9 684.937 75,5

0 Lơng thực, thực phẩm và động vật sống 485.270 58,4 647.198 55,2 1 Đồ uống và thuốc lá 577 0,1 243 0,0 2 NVL dạng thô 3.578 0,4 3.134 0,3 3 Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và NVL liên quan 91.709 11,0 234.247 20,0 4 Dầu mỡ, chất béo, sáp động vật 7 0,0 115 0,0 II Hàng đã chế biến hay tinh chế. 230.238 27,7 287.713 24,5 5 Hóa chất và sản phẩm liên quan 288 0,0 1.880 0,2 6 Hàng chế biến chủ yếu

phân loại theo NVL 28.860 3,5 40.187 3,5 7 Máy móc, phơng tiện vận

tải và phụ tùng 6.180 0,7 10.886 0,9 8 Hàng chế biến khác 194.910 23,4 234.130 20,0 9 Hàng hoá không thuộc

nhóm trên 20.130 2,4 0 0,0

Nguồn: Bộ Thơng mại Việt Nam.

Trong số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu vào NAFTA thì cà phê, giày dép, hải sản, dệt may và rau quả là những mặt hàng chủ lực có kim ngạch cao và tăng qua các năm. Dới đây xò• nói về tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Ntm sang teị trờng NAFTA:

* Cà phê: Cà phê là một trong năm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đạt kim ngạch cao nhất, tínÚyđến tháng 9/2003, Việt Nam xuất khẩu khoảng

521 ngàn tấn cà phô thu về ô44 triệu USD(1). Với sản lợng hàng năm đạt từ 400.000 đến 600.000 tấn, Vi#t Nam là nớc cung cấp cà phê lớn v)ẽcó uy tín trên thị trờng thế giới.íTrong khi đó, khu vực Bắc Mỹ là thịẳtrờng tiêu Lhụ và nhập khẩu cà phê lớn, mỗi năm khu vực này nhập khẩu kho ng 4,8 tỷ USD cà phê¿ các loại (riêng Mỹ đã nhập 3,2 tỷ USệỵ chủ yếu là t Mỹ La tinh (42%), Trungœ Mỹ (22%), các nớc tron khối (1ô%) và các nớc ASEAN (9%)(2). Mặc dù Bắc Mỹ là thị tờng mới đối với cà phê Việt Nam song ngay năm 1994 kim nƠ$ch xuất khẩu ặt hàng này đã đạt khoảng 30 triệu USD, Việt Namnhanh ch ng trởŸ thành nớc cung cấp cà phê lớn thứ 13 cho thị trờng này. Xuất khẩuZcà phê sang thị trờng này ta chủ yc xuất sang Mỹ, kế đến là Canada cònẽsang Mexico thìŒ rất ít không đáng k= do Mexico là một trong mời nớc sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn nhất th giới, có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu cà phê trong nớc. Riêng đối với thị trờng Mỹ-nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới thì ngay trong hai năm đầu bỏ cấm vận, cà phê đã lần lợt chiếm tới 59,4% rồi 72,96% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. Trong năm 1998 mặc dù lợng cà phê nhập khẩu vào NAFTA giảm mạnh, trong đó lợng nhập khẩu từ khu vực ASEAN giảm 10%, nhng riêng lợng cà phê nhập khẩu từ Việt Nam vẫn tiếp tục tăng (vào Mỹ đạt 56,3 ngàn tấn, tơng đơng với 86 triệu USD). Đến năm 1999, Việt Nam xuất đợc 116,7 triệu USD sang thị trờng này, là nớc cung cấp cà phê lớn thứ 7 của NAFTA sau Columbia, Brasil, Guatemala, Peru, Indonesia và Costarica. Năm 2000, kim ngạch cà phê của ta xuất sang thị trờng này giảm mạnh do chịu biến động chung về giá của thị trờng cà phê trên thế giới chỉ đạt 45,1 triệu USD cha bằng một nửa so với năm 1999. Năm 2001, với sự nỗ lực phấn đấu của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê và sự hỗ trợ tích cực, kịp thời từ phía chính phủ các doanh nghiệp đã khắc phục phần nào khó khăn này, đạt 104 triệu kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng NAFTA (trong khi kim ngạch xuất khẩu của ta ở tất cả các thị trờng cũng chỉ đạt 394 triệu USD) . Con số này tuy không cao bằng năm 1999 song đã là một cố gắng vợt bậc của ngành cà phê (1) Hồng Dơng, Cà phê vẫn cha hết khó khăn, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, số 40/2003.

Việt Nam thoát khỏi tình trạng khó khăn chung của cà phê thế giới. Với sự bất ổn của thị trờng cà phê thế giới, ngành xuất khẩu cà phê Việt Nam cũng không tránh khỏi nhiều thiệt hại. Năm 2002, một lần nữa kim ngạch xuất khẩu sang NAFTA lại giảm sút nghiêm trọng trong vòng 5 năm trở lại đây, chỉ đạt gần 70 triệu USD trong đó xuất khẩu sang Mỹ giảm 47 triệu USD so với năm 1999 xuống còn 53 triệu USD, sang Canada còn 10 triệu USD (tổng kim ngạch xuất khẩu của ta ra nớc ngoài cũng chỉ đạt 322 triệu USD) đặt nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vào chỗ khó khăn. Tốc độ tăng trởng về lợng giảm tới 33% trong năm 2002 và giảm tiếp 15,5% trong 3 háng đầu năm 2003 cho dù kim ngạch đã tăng gần gấp đôi do lợi thế về giá thị trờng tăng. Trong thời gian tới, để hạn chế sự sụt giảm liên tục của mặt hàng cà phê XK sang thị trờng NAFTA và đặc biệt là thị trờng Mỹ, ta cần xây dựng chiến lợc đầu t vào chế biến cà phê thích hợp khi mà cà phê đã qua chế biến có giá cả ít bị ảnh hởng hơn so với cà phê nguyên liệu.

Bảng 9: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang NAFTA( từ 1999-3t/2003).

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 3t/2003 Tổng KNXK 615,2 855,7 1216,6 2602,2 1326,5 1. Cà phê 116,7 45,1 104,6 70 36,4 2. Giày dép 230 92,7 172,3 236,7 53,7 3. Thuỷ sản 151.7 32 498,1 623,4 129,8 4. May mặc 323.2 92,4 94 916,5 368,6 5. Rau quả 35,5 54 50,3 78,2 23,4 6. Cao su 6,7 7,6 6,2 7,4 4,5

Nguồn: Thơng mại Việt Nam năm 2002, Bộ Thơng mại, NXB T.p Hồ Chí Minh 2003 và Tạp chí Ngoại thơng số 7/2003.

* Thuỷ sản: Tơng tự nhóm hàng cà phê, chè, gia vị do đợc miễn thuế nên một số mặt hàng trong nhóm này đã có thể xâm nhập thị trờng NAFTA mà đặc biệt là thị trờng Mỹ ngay khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Hiện nay NAFTA đang là một trong ba thị trờng tiêu thụ hải sản lớn nhất thế giới, hàng năm kim ngạch nhập khẩu khoảng 8 tỷ USD, chiếm 17% tổng kim ngạch nhập khẩu của thế giới. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị

khác. Trớc 1995, so với thị trờng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam nh Nhật Bản, Hồng Kông và EU, thì thị trờng NAFTA là thị trờng còn mới mẻ và có tỷ trọng cha cao (chỉ chiếm 7-9% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam so với 60% của Nhật Bản và 13% của EU)(1). Sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ, kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này đã tăng mạnh do xuất khẩu vào Mỹ có cơ hội phát triển (kim ngạch tăng hơn 3 lần). Năm 1998 xuất khẩu sang Mỹ đạt 94,3 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 1997. Năm 1999, kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của khu vực Bắc Mỹ là xấp xỉ 10 tỷ USD, trong đó nhập từ ta 151,3 triệu USD. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ta sang thị trờng này giảm mạnh, chỉ đạt xấp xỉ 33 triệu USD bằng 1/5 so với kim ngạch xuất khẩu của năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ giảm mạnh, từ chỗ đạt 145,7 triệu USD năm 1999 (chiếm 96,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ta vào thị trờn NAFTA) đã giảm xuống còn cha đầy 1 triệu USD năm 2000, làm cho kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản chung của toàn khối giảm xuống tơng ứng. Nhờ khắc phục đợc khó khăn nên năm 2001, trong tổng số 1.777,6 triệu USD hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu ra nớc ngoài (xem Phụ lục 12) thì thị trờng NAFTA đã chiếm 498,1 triệu USD (xuất vào Mỹ 478,2 triệu USD, vào Canada 19,7 triệu và vào Mexico là 0,234 triệu USD) bằng 28%, đa NAFTA trở thành một trong ba thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chủ lực của Việt Nam sau EU và châu á. Năm 2002, ngành thuỷ sản nớc ta còn thu đợc nhiều thành công hơn nữa tại thị trờng này. Chỉ tính riêng thị trờng Mỹ năm 2002 ta đã xuất 616 triệu USD hàng thuỷ sản chiếm 30,4% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2002 của Việt Nam ra nớc ngoài (2.024 triệu USD). Xuất khẩu thuỷ sản của ta sang thị trờng NAFTA phụ thuộc phần lớn vào tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ vì cho đến nay trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào thị trờng NAFTA thì Mỹ luôn giữ tỷ trọng trên 90%. Nhng sang hết quý I/2003, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ không có đột biến mạnh mẽ nào. Giá trị xuất khẩu sang Mỹ đạt 115 triệu USD, (1) Mai Trang, Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có khả năng thực hiện kế hoạch 99, Báo Thơng mại số 13/1999.

tăng 248,5% so với 53 triệu USD cùng kỳ năm 2002(1) đã đẩy mặt hàng nay tụt xuống vị trí thứ hai sau hàng dệt may. Nguyên nhân trớc hết là do diện tích nuôi trồng và khả năng đánh bắt cũng nh nguồn nhân lực cuả ta có hạn. Tiếp đến là mức chênh lệch thuế MFN-non MFN với thuỷ sản khi xuất khẩu sang Mỹ không quá cao nên mặt hàng này mặc dù đã xâm nhập vào thị trờng Mỹ trớc khi Hiệp đinh thơng mại song phơng Việt-Mỹ có hiệu lực nhng cũng chỉ đạt đợc kim ngạch nhất định. Cuối cùng là những hàng rào bảo hộ kỹ thuật gần đây do chính quyền Mỹ đặt ra nh yêu cầu về tên gọi, vụ kiện chống phá giá đã gây… tác động tiêu cực lên việc tiêu thụ một số nhóm hàng thuỷ sản.

Mặc dù NAFTA là thị trờng có tốc độ tăng trởng cao đối với ngành thuỷ sản của nớc ta song khó khăn của các doanh nghiệp khi xâm nhập thị trờng này nằm ở chỗ so với các thị trờng truyền thống khác của ta nh Hồng Kông, Nhật Bản thì thị trờng này có thể chấp nhận giá cao hơn từ 1,4-1,6 lần nhng lại có những đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng. Tại đây hầu hết các loại tôm cá thấp cấp đều không có khả năng tiêu thụ. Trong khi đó Việt Nam lại có nhu cầu bán kèm nhiều loại hàng, có chất lợng và phẩm cấp khác nhau. Trong thời gian tới, để tiếp tục mở rộng hơn nữa sang thị trờng Bắc Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực đầu t vào chế biến và nuôi trồng thủy sản trên quy mô lớn để tiến tới tạo dựng một nguồn cung cấp ổn định và có chất lợng cao phấn đấu đa tỷ trọng hàng thuỷ sản vào thị trờng NAFTA từ 16% lên 18% trong tổng sản phẩm xuất khẩu.

* May mặc: NAFTA đợc đánh giá là một trong những thị trờng tiêu thụ hàng may mặc lớn và có lời nhất thế giới. Hàng năm thị trờng này nhập khẩu khoảng 65-70 tỷ USD hàng dệt may các loại từ các y phục cao cấp đến các loại thờng phục hay đồ bảo hộ lao động. Mặc dù NAFTA có nhu cầu lớn về hàng dệt kim nhng Việt Nam cha xuất khẩu đợc nhiều hàng dệt kim sang thị trờng này do sự khác biệt về tiêu chuẩn sợi và quy trình ráp sản phẩm cũng nh do trớc đây hàng của ta phải chịu mức thuế suất chênh lệch lớn khi cha đợc hởng quy

chế MFN xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta vào thị trờng này là găng tay, sơ mi trẻ em, dệt kim (khoảng 85%), áo len, sơ mi nam nữ, Năm 2000 và 2001, cũng nh… các mặt hàng xuất khẩu khác, hàng may mặc có sự sụt giảm đáng kể về kim ngạch chỉ đạt tơng ứng 92,4 và 94 triệu USD trong tổng số 1.891,9 và 1.975,4 triệu USD hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu ra nớc ngoài (xem Phụ lục 12) do thời gian này nền kinh tế Canada và Mỹ phải đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế nên nhu cầu tiêu dùng nhiều mặt hàng trong đó có hàng dệt may giảm mạnh. Năm 2002, kim ngạch tăng cao do có sự tăng đột biến trong kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ, đạt mức 916,5 triệu USD. Mặt hàng may mặc trở thành mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất vào thị trờng NAFTA. 3 tháng đầu năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng NAFTA đạt 368,6 triệu USD đã không nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia, thể hiện tác động tích cực của việc giảm thuế do Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đem lại. Theo Bộ Thơng mại, tính đến tháng 9/2003 Việt Nam đã xuất 3/4 hạn ngạch dệt may sang Hoa Kỳ, tức chỉ còn khoảng 425 triệu USD cho những tháng còn lại của năm 2003(1). Hiệp hội dệt may còn cho biết nhiều khách hàng Mỹ đã bỏ Việt Nam vì hết quota và không hiểu sang năm họ có quay lại hay không, xuất khẩu dệt may vì thế trong thời gian tới sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ do vấn đề hạn ngạch. Từ đó tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trờng NAFTA nói chung cũng sẽ bị ảnh hởng. Năm 2003 xuất khẩu hàng dệt may sang Bắc Mỹ ớc đạt 1,46 tỷ USD do các doanh nghiệp tận dụng tối đa xuất hàng FOB, giảm dần tỷ trọng gia công thuần tuý cho đối tác.

* Giày dép: Giày dép là một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sớm khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng NAFTA. Ngay cả khi phải chịu mức thuế suất phi MFN rất cao khi vào thị trờng Mỹ (chẳng hạn giày đánh gôn là 20%, giày vải là 35% (xem phụ lục 5) gấp 1,5-2 lần so với hàng hóa từ các nớc đợc hởng quy chế MFN của Mỹ) thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vẫn tăng nhanh. Tới năm 1999 xuất khẩu vào Mỹ đã đạt 145,7 (1) Trần Ngọc Hà, Thách thức dệt may, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, số 30/2003.

triệu USD so với 114,9 triệu năm 1998 và 97 triệu năm 1997. Do các doanh nghiệp Việt Nam đã nhanh chóng phát hiện ra những mặt hàng có mức chênh lệch giữa thuế MFN và phi MFN thấp để đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của ta sang Mỹ năm 1999 gấp hơn 2 lần so với kim ngạch xuất khẩu vào Canada (71,5 triệu USD) và chiếm hơn 60% tổng kim

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ (NAFTA) và mối quan hệ kinh tế thương mại việt nam NAFTA những năm gần đây (Trang 48 - 55)