1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

82 686 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 416 KB

Nội dung

Tiểu luận "Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ".

Trang 1

Lời nói đầu

Ngành dệt may Việt Nam vốn là một trong những ngành truyềnthống và có thế mạnh từ lâu trong lịch sử phát triển của dân tộc Đến nay,cùng với sự phát triển của ngoại thơng, ngành dệt may cũng vơn lên chiếmmột vị trí quan trọng, đạt kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kimngạch xuất khẩu của cả nớc (chỉ sau dầu thô) Đảng và Nhà nớc ta rất chútrọng vào vấn đề phát triển ngành dệt may, coi đây là một trong nhữngngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam trong tơng lai Chính sách Đổimới đã " mở " cho ngành dệt may Việt Nam vơn ra thị trờng thế giới rộnglớn nh EU, Nhật Bản, các nớc khác Song đến nay, một số thị trờng truyềnthống đã bộc lộ nhiều bất lợi: Thị trờng EU thiếu quota, thị trờng Nhật Bảncũng bị hạn chế Trớc tình hình đó, việc tìm kiếm và thâm nhập các thị tr-ờng mới đang là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam Trong số các thị trờng mới, Bắc Mỹ là một thị trờng giàu tiềmnăng mà chúng ta không thể bỏ qua, nhất là trong điều kiện thuận lợi nhhiện nay, bởi lẽ mối quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc Bắc Mỹ (đặc biệt là Mỹ ) có nhiều tiến triển tốt đẹp Tuy nhiên để thâm nhập thị tr-ờng này, khó khăn cũng không phải là nhỏ Làm thế nào để các doanhnghiệp dệt may Việt Nam tận dụng đợc thời cơ thâm nhập thị trờng, đứngvững và phát triển sản phẩm của mình trên thị trờng Bắc Mỹ? Câu hỏi đócũng khẳng định tính cấp thiết của tình hình hiện nay.

Xuất phát từ những bức xúc đó, tác giả đã quyết định lựa chọn đề

tài : " Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của

hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ " cho- khoá luận tốt nghiệp

của mình Cần nhấn mạnh rằng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là thị trờngBắc Mỹ mở rộng thuộc khối thơng mại tự do Bắc Mỹ(NAFTA) hiện nay,gồm 3 nớc là Mỹ, Canada và Mêhicô Nội dung khoá luận đợc kết cấu theoba chơng nh sau:

ơng I: Những vấn đề lí luận chung về Marketing quốc tế và tổng

quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ

ơng II: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị

trờng Bắc Mỹ.

Trang 2

ơng III: Định hớng và giải pháp Marketing cho cạnh tranh của

hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ

Do những hạn chế về thời gian, về tài liệu và kiến thức của ngời viết,chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi những sai sót Tác giả rất mongnhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo và góp ý của đông đảođộc giả Qua đây, tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cácthầy cô giáo Trờng đại học Ngoại thơng đã hớng dẫn tác giả hoàn thànhkhoá luận tốt nghiệp này.

Trang 3

Chơng I:

Những vấn đề lí luận chung về Marketingquốc tế và tổng quan về thị trờng hàng

dệt may Bắc Mỹ

I Những vấn đề lý luận chung về Marketing quốc tế

1 Khái quát chung về Marketing quốc tế và vấn đềcạnh tranh quốc tế hiện nay

1.1 Các định nghĩa về Marketing quốc tế

Từ đầu thế kỷ 20, thuật ngữ Marketing và Marketing quốc tế(International Marketing) bắt đầu đợc nhắc nhiều trong các sách báo ở nớcMỹ, trong chơng trình giảng dạy của các trờng đại học cũng nh trong chiếnlợc phát triển kinh doanh của các tập đoàn Hiện nay, trong các tác phẩm vềMarketing trên thế giới có tới trên 2000 định nghĩa khác nhau vềMarketing, dù về thực chất thì cũng không khác nhau lắm, nhng cha cóđịnh nghĩa nào là duy nhất đúng vì mỗi tác giả định nghĩa về Marketingquốc tế đều xuất phát từ mỗi góc độ nghiên cứu và nhìn nhận khác nhau.

 Thực vậy, theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ (Mỹ làquê hơng của thuật ngữ Marketing quốc tế) : " Marketing quốc tế là mộtquá trình đa quốc gia để lập ra kế hoạch và thực hiện các chính sách giá,xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, chính sách phân phối hàng hoá, ý tởng haydịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích của các tổchức cá nhân " [30].

 Theo khái niệm của I Ansoff: "Marketing quốc tế là khoa họcvề lĩnh vực trao đổi, theo đó toàn bộ hoạt động sản xuất- tiêu thụ của côngty đều căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trờng thế giới (lấy nhu cầu củathị trờng thế giới làm định hớng).

 Theo giáo s Philip R Cateora: " Marketing quốc tế là sự tiếnhành hoạt động kinh doanh hớng tới dòng sản phẩm từ công ty tới ngời tiêudùng trên phạm vi nhiều nớc nhằm thu đợc lợi nhuận dự kiến (Target profit)".

 Theo cuốn "International Marketing" của hai giáo s VernTepstra và Ravi Sarathy, " Marketing quốc tế là các hoạt động bao gồm

Trang 4

những hình thức kinh doanh nh : xuất nhập khẩu, sản xuất ở nớc ngoài, liêndoanh liên kết với công ty nớc ngoài chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệuhàng hoá, quyền công nghệ, bí quyết sản xuất kinh doanh" [31].

International Marketing cũng đợc hiểu là hoạt động thị trờng quốc tếvà bản chất của nó gắn liền với nghiên cứu về thị trờng quốc tế Nh vậy,theo cách hiểu đó, " Marketing quốc tế là việc đánh giá đúng nhu cầu củathị trờng, và khả năng thực tế của doanh nghiệp, từ đó xây dựng chiến lợckinh doanh cho sản phẩm của mình, nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu củatừng thị trờng nớc ngoài và thu đợc lợi nhuận tối u".

Vì thế, nội dung và kết cấu của khoá luận đợc xây dựng theo quanniệm trên nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.

1.2 Bản chất và đặc tr ng của Marketing quốc tế

Yếu tố cốt lõi trong Marketing quốc tế chính là thị trờng quốc tế Trongbất kỳ thị trờng nào, hai trục cung và cầu luôn đóng vai trò chi phối toàn bộhoạt động, đặc tính của thị trờng đó Bản chất của Marketing quốc tế xuấtphát từ nhu cầu của ngời tiêu dùng nớc ngoài: tìm nhu cầu và thoả mãn tốtnhất nhu cầu Marketing quốc tế chính là chìa khoá giúp các doanh nghiệpđạt đợc mục tiêu kinh doanh : đó là lợi nhuận và mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Đặc trng của Marketing quốc tế (khác với Marketing quốc gia) chínhlà sự di chuyển qua biên giới quốc gia của các sản phẩm (Object), sự khácnhau về quốc tịch của các chủ thể mua bán (Subject), đồng tiền thanh toánlà ngoại tệ đối với ít nhất một trong các bên, hành trình phân phối kéo dàicả về không gian và thời gian, vòng đời sản phẩm phải đợc kéo dài hơn sovới trong nớc và sự việc xây dựng kế hoạch chiến lợc phải đợc cụ thể hoácho từng quốc gia cụ thể Tuy nhiên, phạm vi hoạt động dù vơn ra thị trờngquốc tế nhng Marketing quốc tế vẫn phải đảm bảo những nội dung cơ bản,đó là:

Thứ nhất, phân tích và dự báo thị trờng trên cơ sở phân tích nhu cầukhách hàng, tình hình cạnh tranh, các trung gian phân phối, phân tích môitrờng chính trị, kinh tế, công nghệ.

Thứ hai, hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phù hợpvới nhu cầu và đIều kiện thị trờng, tác động đến nhu cầu thị trờng bằng cácchính sách sản phẩm giá cả, phân phối, yểm trợ

Trang 5

Marketing quốc tế cũng không có nghĩa là Marketing trong nớc trênmột phạm vi rộng hơn, vì Marketing trong nớc thì chỉ liên quan đến nhữngyếu tố môi trờng (không kiểm soát đợc) trong nớc, còn Marketing quốc tếliên quan đến hàng loạt các yếu tố không kiểm soát đợc của nhiều nớc khácnhau: môi trờng văn hoá, hệ thống tiền tệ, môi trờng chính trị, pháp luật.

Marketing quốc tế đợc xét trong phạm vi đề tài này sẽ đi sâu hơn vàoMarketing xuất khẩu: sản xuất những sản phẩm thích ứng theo những tiêuchuẩn, những đòi hỏi của thị trờng nớc ngoài Đó là trong giai đoạn hiệnnay Còn với tầm nhìn chiến lợc xa hơn, Marketing quốc tế sẽ đi sâu vàonhững mảng nghiệp vụ khác nhau, nghiên cứu dự đoán thị trờng, các nhàquản lí Marketing vạch ra chiến lợc không những chỉ xuất khẩu mà cònnhiều loại hình kinh doanh khác nh lập xí nghiệp liên doanh, trao đổi khoahọc công nghệ, đại lý, bán bản quyền, sản xuất và gia công Với xu hớngquốc tế hoá đời sống kinh tế nh hiện nay, các hoạt động Marketing quốc tếcủa doanh nghiệp hớng tới giai đoạn " Marketing toàn cầu" mà thị trờng thếgiới đợc xem nh một thị trờng thống nhất, tơng đồng về văn hoá, sở thích,xu hớng tiêu dùng ở thị trờng các nớc khác nhau Đó chính là xu hớngphát triển trong nội dung của Marketing quốc tế.

1.3 Chức năng cơ bản của Marketing quốc tế.

Thị trờng nớc ngoài và thị trờng trong nớc dĩ nhiên có sự khác biệtrất lớn Nếu các doanh nghiệp muốn sử dụng "chìa khoá" kinh doanh quốctế thì phải chú trọng những chức năng cơ bản sau của Marketing quốc tế.

 Nghiên cứu thị trờng thế giới để nhận biết và dự báo một cáchchính xác biến động của thị trờng

 Xây dựng các chiến lợc Marketing quốc tế có hiệu quả trên cơsở đánh giá toàn diện các yếu tố khách quan về môi trờng và thị trờng cũngnh các yếu tố chủ quan của bản thân doanh nghiệp.

 Tổ chức thực hiện thành công các chiến lợc Marketing quốc tếnói trên thông qua cơ chế quản lí điều hành năng động và hệ thống thôngtin nhanh nhạy.

 Kiểm tra điều chỉnh kịp thời hoạt động kinh doanh sao chogiảm thiểu những rủi ro và khai thác tối đa những cơ hội kinh doanh nhằmđảm bảo có hiệu quả tối u.

Trang 6

2 Cạnh tranh quốc tế và những cơ hội, thách thức hiện nay

Trong cơ chế kinh tế thị trờng, ngời ta luôn luôn phải chú trọng đếnba quy luật cơ bản: quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh,và quy luật cungcầu Trong đó quy luật cạnh tranh chính là động lực của quá trình pháttriển Thật vậy, cạnh tranh là một trong những quy luật tất yếu của nền sảnxuất hàng hoá.Trên thực tế, sản xuất hàng hoá càng phát triển thì qui mô vàmức độ cạnh tranh càng cao Đứng trên góc độ doanh nghiệp,cạnh tranh làquá trình giành giật những lợi thế từ phía đối thủ về phía mình nhằm thựchiện thắng lợi những mục tiêu của doanh nghiệp Cạnh tranh là áp lực bênngoài buộc các nhà doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao năngsuất lao động, đa ra thị trờng các sản phẩm có chất lợng và giá cả hợp lý,mở rộng kinh doanh, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Cạnh tranh lành mạnhnh là một động lực quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộ khoahọc kỹ thuật, quản lí, là điều kiện để giáo dục tính năng động, nhạy bén vàóc sáng tạo của những nhà doanh nghiệp

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với nền kinh tế mở và xu hớngquốc tế hoá, bất luận lĩnh vực, ngành hàng nào cũng phải đối mặt với quátrình cạnh tranh gay gắt hơn Bởi lẽ, thị trờng nào cũng có sự ngăn cáchgiữa doanh nghiệp trong và ngoài nớc Bản thân các doanh nghiệp cũngkhông bao giờ tự bằng lòng với phần thị trờng mình chiếm lĩnh đợc (vì nhvậy có nghĩa là chấp nhận bị tiêu diệt, mà điều này rất nguy hiểm), mà luôntìm cách vơn lên, mở rộng thị trờng Để đạt đợc điều này, các doanh nghiệpphải có khả năng cạnh tranh và phải cạnh tranh có hiệu quả Vì vậy, xâydựng một chiến lợc cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợpnhằm phát triển khả năng cạnh tranh - là cơ sở đảm bảo giúp doanh nghiệpđứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng

2.1 Tính chất khốc liệt của cạnh tranh quốc tế hiện nay

Bản thân câu : "Thơng trờng nh chiến trờng" - đã khẳng định tínhkhốc liệt của cạnh tranh trên thơng trờng Cạnh tranh trong thị trờng nội địađã khốc liệt, nhng cạnh tranh trên thị trờng thế giới còn khốc liệt và gay gắthơn rất nhiều lần Nhng để giành giật lợi nhuận và thị trờng, các doanhnghiệp phải chấp nhận cạnh tranh nh một quy luật tất yếu, phải ganh đua

Trang 7

với nhau, phải luôn không ngừng tiến bộ để giành u thế vợt trội so với đốithủ Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc họ phải tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất nhằm thu đợc lợinhuận tối u.

Nói tới cạnh tranh là nói tới thị trờng, và ngợc lại nói tới thị trờng lànói tới cạnh tranh Từ thế kỷ 17, cạnh tranh kinh tế thị trờng vẫn đợc tiếnhành tập trung vào bốn trọng điểm mà ngày nay vẫn là vấn đề thời sự: bảohộ mậu dịch, chiếm lĩnh công nghệ, chinh phục lãnh thổ và chiến tranh giácả.

Sau chiến tranh lạnh, cạnh tranh quốc tế trở nên quyết liệt hơn Thếgiới từ hai cực đối đầu chuyển sang đa cực với đặc điểm là u thế của anninh quân sự nhờng chỗ cho an ninh kinh tế, xã hội và môi trờng Các nớcđều u tiên phát triển và cải thiện vị thế của mình trong trật tự kinh tế quốc tếmà điều này chỉ có thể có đợc bằng sự thắng lợi trong cạnh tranh kinh tếquốc tế trên thị trờng thế giới.

Cạnh tranh kinh tế quốc tế hiện nay khốc liệt hơn bởi nhiều lí do ớc hết là sự suy yếu tơng đối của Mỹ (về kinh tế) so với sự nổi lên và độclập tơng đối của Nhật bản và EU cùng với các nớc NICS (Châu á) Hai là,quá trình quốc tế hoá đang đi đến nấc thang toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới, cung vợt quá cầu và sự cạnh tranh tất yếu sẽ trở lên khốc liệt hơn Quátrình này đợc đẩy nhanh từng giờ, từng phút chính từ sự bùng nổ của khoahọc công nghệ thông tin Nền kinh tế “số hoá” kể từ đầu thập niên 90 vớicông nghệ World Wide Web phát triển đã tác động đến mọi mặt của nềnkinh tế xã hội và đặc biệt là Marketing quốc tế Nó không chỉ tạo ra cáchthức giao tiếp, trao đổi mới mà còn tạo ra các công ty theo mô hình và cáchthức tiến hành kinh doanh mới Các sản phẩm giá trị gia tăng cũng nh hìnhthức tiêu dùng mới Ba là, tầm quan trọng của các cờng quốc kinh tế đangtăng lên, tầm quan trọng của sức mạnh kinh tế đang đợc đẩy lên hàng đầu.Bốn là, từ sau đại chiến thế giới thứ hai, những vòng đàm phán về thơngmại nối tiếp nhau trong khuôn khổ GATT đã dẫn đến một sự giảm bớt đầykinh ngạc về hàng rào thuế quan và sự tăng trởng của nền thơng mại thếgiới Kể từ sau vòng đàm phán Uruguay cùng với việc mở rộng dần điềukiện mậu dịch quốc tế theo xu hớng tự do hoá thơng mại, đẩy những cuộc

Trang 8

Tr-cạnh tranh quốc tế lên những nấc thang cao hơn Sân chơi "bằng phẳng"hơn và luật chơi càng thoáng, rõ ràng hơn làm cho các cuộc cạnh tranhcũng càng trở nên quyết liệt hơn.

2.2 Những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh quốc tế

Bất kỳ một doanh nghiệp nào,khi bớc ra khỏi thị trờng nội địa đểtham gia vào thị trờng thế giới, đều không thể phủ nhận đợc sự tồn tại cũngnh tính khốc liệt của cạnh tranh quốc tế Vậy thì, muốn tồn tại và đứngvững để tham gia một "cuộc chơi" các doanh nghiệp buộc phải tìm hiểu luậtchơi, mà trớc tiên phải tìm hiểu đợc tính chất, những yếu tố quyết định khảnăng cạnh tranh quốc tế, để từ đó chuẩn bị cho mình vũ khí cạnh tranh cóhiệu quả nhất.

Nói về khả năng cạnh tranh, hay năng lực cạnh tranh, thuật ngữ nàyđợc sử dụng rất rộng rãi trong các phơng tiện thông tin đại chúng, trongsách báo chuyên môn, ngay cả trong giao tiếp hàng ngày của các chuyêngia kinh tế, các nhà kinh doanh Song cho đến nay vẫn cha có sự nhất trícao trong giới chuyên môn về khái niệm và cách thức đo lờng, phân tíchnăng lực cạnh tranh cả ở cấp doanh nghiệp hay phạim vi quốc tế Đối vớimột số ngời " khả năng cạnh tranh" chỉ có ý nghĩa rất hẹp, đợc thể hiện quacác chỉ số về tỷ giá thực trong mối quan hệ thơng mại Trong khi đó, thực tếkhái niệm khả năng còn bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá dịch vụ đápứng đòi hỏi cạnh tranh quốc tế và yêu cầu đảm bảo mức sống cao cho ngờidân trong nớc Theo Micheal Porter (Đại học Havard) trong cuốn "lợi thếcạnh tranh của các quốc gia" (1990): yếu tố quyết định cạnh tranh chính lànăng suất Còn theo Krugman (1994): "khả năng cạnh tranh" chỉ phù hợp ởmức độ công ty, nếu công ty không đủ khả năng bù đắp chi phí thì phải từbỏ kinh doanh Còn theo "Quan điểm quản trị chiến lợc" cũng của MichealPorter thì yếu tố quyết định khẳ năng cạnh tranh dù trong hay ngoài nớccũng đợc quy định bởi 5 yếu tố, đó là:

 Số lợng các công ty mới tham gia vào một ngành (đe doạcạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ gia nhập ngành)

 Sự có mặt (hay thiếu vắng) những sản phẩm thay thế. Vị thế của nhà cung ứng.

 Vị thế của bên tiếp nhận (hay sự trả giá của ngời mua)

Trang 9

 áp lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trongngành.

Đây là 5 yếu tố quyết định khẳ năng cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trờng nhng những yếu tố này mang tính chất "ngoại vi" - hay nóicách khác, đó là những áp lực cạnh tranh từ bên ngoài đối với khả năngcạnh tranh của một sản phẩm Còn nếu xét về bản thân nội tại năng lựccạnh tranh quốc tế của một sản phẩm, thì điều trớc hết chính là lợi thế sosánh của sản phẩm đó Lợi thế so sánh của sản phẩm ở đây chủ yếu đợcnhắc đến là lợi thế so sánh về chi phí sản xuất (nhân công, nguyên vậtliệu ) và năng suất Bởi lẽ các yếu tố chi phí sản xuất thấp thờng đợc coi làđiều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh Nếu xét trên phạm vi quốc tế, lợithế so sánh còn bao gồm cả lợi thế về các điều kiện thuận lợi về giao thôngbuôn bán quốc tế, cũng nh các biện pháp, chính sách của Nhà nớc khuyếnkhích sản xuất, xuất khẩu sản phẩm, kể cả lợi thế về các chi phí bán hàng,xúc tiến yểm trợ, thuế quan v.v

Nói chung, yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh quốc tế hay cạnhtranh trong nớc thờng bao gồm cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.Đối với những yếu tố khách quan tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của doanhnghiệp cho nên bản thân doanh nghiệp cần phải tìm hiểu và nắm bắt nhanhnhạy để khai thác có hiệu quả thời cơ tốt nhất Còn với những yếu tố chủquan thuộc phạm vi kiểm soát của doanh nghiệp (nh tài chính, nhân sự,công nghệ ) đây mới là điều quan trọng để chính bản thân mỗi doanhnghiệp tự đánh giá và lợng sức mình trong quyết định vơn ra thị trờng thếgiới Tất nhiên, để thắng thế trong cạnh tranh kinh nghiệm thực tế thờngcho thấy cần phải hội tụ đủ "Thiên thời, địa lợi, nhân hoà" Tuy nhiên,đốivới các doanh nghiệp điều quan trọng là phải biết và hiểu rõ khi nào " thiênthời", khi nào "địa lợi" và "nhân hoà", để đa ra chiến lợc thích hợp giànhthắng lợi trên thị trờng, đặc biệt là thị trờng quốc tế.

2.3 Cơ hội và thách thức chủ yếu trong cạnh tranh quốc tế hiện nay.

Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, quan điểm "biết ngờibiết ta" (tri kỉ tri bỉ) lại càng quan trọng hơn bao giờ hết Bởi có hiểu rõ thịtrờng mới nắm bắt đợc cơ hội cũng nh đối phó đợc với những thách thức docạnh tranh đem lại, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển đợc.Vậy trong giai đoạn hiện nay, những cơ hội và thách thức chủ yếu của cạnh

Trang 10

tranh quốc tế là gì? Có giải đáp đợc vấn đề này, doanh nghiệp mới có thểnâng cao đợc sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình đợc Tuy nhiên nóiđến cơ hội và thách thức, hai diều này thờng có mối quan hệ biện chứng vớinhau Bởi lẽ trong cơ hội có thách thức và trong thách thức có cơ hội Cơhội cho mình nhng cũng đồng thời là cơ hội cho đối thủ cạnh tranh củamình, nh vậy cơ hội cũng chính là thách thức khi cạnh tranh với đối thủ củamình trên thơng trờng Thế nhng xét một cách tổng thể môi trờng cạnhtranh quốc tế hiện nay, có các vấn đề cần chú ý:

Tham gia vào môi trờng cạnh tranh quốc tế sẽ tạo cơ hội chung chonền kinh tế, trong đó có ngành dệt may: Các nớc tham gia đợc thực sự hoànhập vào quĩ đạo chung của nền kinh tế thế giới, tiếp cận một môi trờng th-ơng mại quy mô toàn cầu, có hệ thống, tiếp cận với các qui tắc pháp lí côngbằng và hiệu quả hơn so với việc giải quyết tranh chấp thơng mại nhằm bảovệ lợi ích quốc gia, đồng thời giúp ta rèn luyện, đào tạo, nâng cao năng lựcvà kinh nghiệm trong công cuộc hội nhập.

Tham gia vào môi trờng cạnh tranh quốc tế cũng có nghĩa là đợctham gia vào "sân chơi chung", thị trờng xuất nhập khẩu đợc mở rộng và đ-ợc hởng các quy tắc đãi ngộ, giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạođiều kiện cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (trong đó có dệt may) thâmnhập kịp thời vào các thị trờngkhó tính Bên cạnh đó, cơ hội "cọ xát" trựctiếp giữa các hàng Việt nam với hàng hoá các nớc khác sẽ tạo cơ hội nângcao sức cạnh tranh của hàng Việt nam, thúc đẩy sản phẩm trong nớc cũngnh duy trì tốc độ tăng trởng bền vững của hàng dệt may Việt nam trongnhiều năm tới.

Tuy nhiên, việc tham gia vào môi trờng cạnh tranh quốc tế chắc chắnsẽ là thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻvề trình độ công nghệ cũng nh kinh nghiệm thơng trờng Thực tế cho thấy,thách thức lớn nhất chính là nguy cơ tụt hậu trong điều kiện cạnh tranh nhvũ bão hiện nay

Đó là nét bao trùm chung của nền kinh tế Nếu xét về mặt hàng dệtmay nói riêng thì bản thân Việt nam sẽ vấp phải sự cạnh tranh từ chính cácnớc trong khu vực Asean khi giá thành sản xuất của ta còn cao, còn côngnghệ và chiến lợc thông tin cũng đi sau các nớc này rất nhiều Mặt khác,việc chúng ta đợc hởng các qui chế đãi ngộ nhng theo nguyên tắc "có đi có

Trang 11

lại" chúng ta cũng phải cho hàng hoá các nớc vào nớc mình dễ dàng, do đóbản thân thị trờng dệt may trong nớc sẽ bị tấn công Rõ ràng với "lực" còncha mạnh trong cạnh tranh quốc tế nên thách thức sẽ mang tính "sống còn"thực sự đối với các sản phẩm Việt nam tại vòng đua quyết liệt này Tuynhiên khi xem xét năng lực cạnh tranh của một ngành hàng trên một thị tr -ờng thì nhất thiết phải đặt nó trên cơ sở của nền kinh tế quốc gia Theo xếphạng về năng lực cạnh tranh của các nớc trên thế giới trong Báo cáo kinh tếtoàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới WEF thì năm 1997, Việt Nam đứngthứ 49/53, năm 1998 thứ 39/53 năm 1999 thứ 48/59 và năm 2000 đứng thứ53/59 [13] Nh vậy năng lực cạnh tranh của Việt nam vừa rất thấp lại vừalên xuống thất thờng Chính vì vậy việc tìm hiểu năng lực cạnh tranh đểnâng cao đợc sức cạnh tranh của mình càng là vấn đề bức xúc cho khôngchỉ ngành dệt may mà ở tất cả các ngành hàng của Việt Nam

II Tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ dớigóc độ Marketing quốc tế

Đứng dới góc độ Marketing quốc tế, việc phát triển sản phẩm luônphải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng Chính vì vậy việc nghiên cứu thị tr-ờng mà xuất khẩu dệt may Việt nam đang hớng tới - thị trờng Bắc Mỹ làmột việc hết sức cần thiết mà chúng ta cần quan tâm Song trớc hết, việcxem xét một thị trờng cũng cần phải đợc đặt trong bối cảnh chung của thịtrờng thế giới, để chúng ta có một cái nhìn tổng quan trớc khi đi vào xemxét cụ thể.

1 Khái quát về thị trờng hàng dệt may thế giới và cáckhu vực chủ yếu.

1.1.Đặc điểm chung.

Trong xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế hiện nay, thị trờng quốc tế càngtrở nên thống nhất hơn và ranh giới giữa các thị trờng nội địa ngày càng mờnhạt hơn Trên thực tế, trong một vài thập kỉ qua, khối lợng thơng mại quốctế đã tăng lên đáng kể cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Các khối kinh tế, cácliên minh kinh tế đã đợc hình thành ở hầu hết các châu lục mà điển hình làEU, ASEAN, NAFTA Nhìn chung các khối kinh tế đều có mục đích giảiquyết vấn đề sống còn của thơng mại quốc tế: đó là vấn đề thị trờng, thực

Trang 12

hiện tự do hoá thơng mại và đầu t Mục tiêu này sẽ thực hiện đợc thông quaviệc giảm dần từng bớc, tiến tới triệt tiêu hàng rào thuế quan và phi thuếquan, đồng thời hợp tác khoa học kỹ thuật nhằm hỗ trợ nhau phát triển sảnxuất mở rộng thị trờng Nhờ đó mà trong những năm vừa qua buôn bán nộikhối giữa các thành viên tăng rất nhanh Các thành viên cũng tranh thủ đợclợi thế tập thể của các khối kinh tế để nâng cao vai trò và sức cạnh tranh củamình trong quan hệ quốc tế.

Hàng dệt may là một trong những nhóm hàng hoá chủ yếu tham giavào mậu dịch quốc tế Hàng dệt may có những đặc trng riêng biệt ảnh hởngnhiều đến sản xuất và trao đổi nh: đối tợng tiêu dùng đa dạng theo văn hoá,phong tục, khu vực địa lí Sản phẩm mang tính thời trang cao, thay đổi mẫumã liên tục, nhãn hiệu sản phẩm đợc chú trọng và yếu tố thời vụ cũng là đặctrng nổi bật của hàng dệt may

Nhìn tổng quan về thị trờng hàng dệt may thế giới trong 4 năm gầnđây, chúng ta thấy kim ngạch hàng dệt may thế giới đạt khoảng 153 tỉ đô lamỗi năm về hàng dệt, 186 tỉ đô la về hàng may, tổng cả hàng dệt và hàngmay chiếm bình quân khoảng 6% tổng kim ngạch mậu dịch trên toàn thếgiới Trị giá quốc tế hàng dệt may có nhiều sự thay đổi qua các năm

Bảng 1-Tình hình xuất khẩu hàng dệt, may qua các năm (1997 –2001)

Nguồn : International Trade Statistics (1998,1999,2000,2001)

Đó là nét chung về tổng giá trị kim ngạch Còn xét theo khu vực,chúng ta thấy sản xuất và xuất khẩu chủ yếu hàng dệt may tập trung phầnlớn ở châu á và châu Âu (hai khu vực này chiếm khoảng 75% tổng sản l-ợng hàng dệt may của thế giới, trong đó châu á chiếm hơn 40 % và thu húthơn một nửa lao động trong ngành của thế giới

Bảng 2-Các khu vực xuất khẩu chủ yếu trên thế giới về hàng may (năm

Đơn vị : tỷ USD

Trang 13

Nguồn : International Trade Statistics (2001)

Các khu vực xuất khẩu chủ yếu trên thế giới về hàng dệt (năm 2000)Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng (%)

Nguồn : International Trade Statistics (2001)

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy khu vực có tỷ trọng xuất khẩu hàngdệt may lớn nhất thế giới là châu á, chiếm tới 45 % tổng giá trị xuất khẩuhàng dệt may thế giới Đây cũng là khu vực có tốc độ tăng trởng cao gấp 2lần tốc độ tăng trởng của thế giới Những nớc và lãnh thổ xuất khẩu hàngdệt may điển hình của châu á trớc hết phải kể đến Trung Quốc, HôngKông, Đài Loan, Hàn Quốc và Việt nam

Mục tiêu xuất khẩu mà ngành dệt may Việt nam hớng tới là các nớc,các khu vực nhập khẩu lớn.Vì vậy chúng ta cần xem xét kỹ lỡng một số khuvực nhập khẩu chủ yếu trên thế giới

Bảng 3 -Các khu vực nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu trên thế giới(năm 2000) Đơn vị : triệu USD

Khu vực Kim ngạch về hàng dệt Kim ngạch về hàng may

Trang 14

nạp) với mức chi tiêu cho hàng may mặc năm 2000 là 212 tỷ euro, tăng 2,4% so với năm 1999, đứng thứ hai sau chi tiêu cho thực phẩm, rau quả Theobáo cáo hàng năm của tổ chức WTO, nhập khẩu hàng dệt may của EUchiếm khoảng 2,4% tổng giá trị nhập khẩu của thế giới Trong đó EU nhậpkhẩu nhiều nhất từ châu á, đặc biệt là từ Trung Quốc

Bảng 4-Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của EU qua các năm :

Bảng 5-Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản qua các nămĐơn vị: triệu USD

Nguồn : International Trade Statistics (2001)

2 Đánh giá thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ :

Nói đến thị trờng Bắc Mỹ ngời ta thờng nghĩ ngay đến NAFTA(North America Free Trade Area) với các quốc gia Hoa Kỳ, Canada,Mexico, trong đó quan trọng nhất phải là Hoa Kỳ - một quốc gia diện tíchlớn thứ t thế giới và dân số đông thứ ba thế giới tạo nên một thị trờng tiêuthụ mạnh vào bậc nhất thế giới với nền kinhh tế có GDP chiếm tới 27% giátrị của cả thế giới (9860 tỷ USD -năm 2000)

Nhìn chung trong chiến lợc sản xuất hàng hoá, các nớc này không đềcao một thị trờng sản phẩm toàn diện mà họ chỉ chọn sản xuất những mặthàng thế mạnh, không có đối thủ và khuyến khích nhập khẩu hàng hoá cần

Trang 15

nhiều lao động từ các nớc khác, tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờngtrong nớc để dân chúng đợc mua hàng rẻ hơn với chất lợng cao hơn Nétđặc thù của thị trờng này là sức mua lớn với các phân đoạn thị trờng rấtrộng nên có thể tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau thuộc đủ mọicấp chất lợng từ trung bình đến cao Thị trờng này còn thu hút các nhà xuấtkhẩu bởi khả năng mua hàng có khối lợng lớn và ổn định Một khi đã quađợc giai đoạn giới thiệu sản phẩm và thâm nhập đợc vào hệ thống phân phốivà bán lẻ thì các nhà xuất khẩu nớc ngoài sẽ nhận đợc những đơn hàng lớnvà lâu dài, doanh thu ổn định giúp họ tái đầu t sản xuất và liên tục pháttriển

Tuy nhiên thị trờng Bắc Mỹ cũng có một số nét khác biệt sau mà cácdoanh nghiệp Việt Nam cần chú ý để dễ dàng hơn trong việc tiếp cận Thứnhất, qui mô đơn hàng thờng lớn và giới hạn thời gian không mấy khi rộngrãi Thứ hai, yêu cầu về chất lợng của thị trờng khá cao và để đảm bảo chấtlợng thì phải có các giấy chứng nhận hay xác nhận của các tổ chức quản líchất lợng có uy tín trên thế giới Thứ ba, t vấn là tập quán của các công tyvà thị trờng Bắc Mỹ, đặc biệt là thị trờng Mỹ nên các doanh nghiệp xuấtkhẩu cần sử dụng t vấn khi thâm nhập thị trờng Thứ t, phơng thức giaodịch kinh doanh trên thị trờng rất đa dạng, hiện đại Ví dụ: nhiều công tikhông có cửa hàng hay siêu thị mà chỉ có một kho chứa và một website trênInternet

Đó là những đặc điểm nổi bật của thị trờng Bắc Mỹ nói chung, trongđó có cả thị trờng hàng dệt may nói riêng Đi vào cụ thể, chúng ta sẽ xemxét đánh giá một số nét sau về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ ở các góc độmà doanh nghiệpxuất khẩu cần quan tâm.

2.1 Mức tiêu thụ hàng dệt may của thị tr ờng Bắc Mỹ.

Ngời dân Bắc Mỹ và đặc biệt là dân Mỹ rất thích việc đi mua sắm vàxem đó nh là một nhu cầu thiết yếu Tốc độ tăng trởng tiêu dùng cá nhânkhá cao và mức tiêu dùng cũng tăng lên nhanh chóng qua các năm (bìnhquân 18.000 USD/ngời /năm).

Trong ngân quỹ của mình, ngời Mỹ dành một khoản chi tiêu khánhiều cho may sắm quần áo (7%) Riêng năm 2001, Mỹ tiêu dùng 72 tỷUSD cho may sắm quần áo, con số này bằng 2 lần thu nhập quốc dân của

Trang 16

Việt nam trong năm 2001 Đây là mức tiêu dùng đứng thứ t, chỉ sau tiêudùng cho nhà ở, đi lại, và thực phẩm

Bảng 6- Mức tiêu thụ hàng dệt may của thị trờng Mỹ qua các năm :

Nhìn chung, dân Mỹ ăn mặc khá phóng khoáng: nơi công sở họ chọnveston, sơ mi, quần âu, hay jupe Lễ hội thì họ thêm các bộ đầm dạ hội, đichơi phố, du lịch, tập thể thao thì đa số dùng áo dệt kim cotton, Polo-shirt,T-shirt với quần jean hay quần short Mùa đông họ thờng mặc đồ dệt kim,khoác áo len, áo Jacket hay áo lông Nói chung quần áo không chỉ đa dạngmà rất thể hiện tính cách Mỹ, phản ánh lối sống cá nhân tự do kiểu Mỹ

Khuynh hớng chung của họ là chuộng thời trang, hàng có nét độcđáo Họ sẵn sàng chấp nhận rất nhiều các loại “mode” khác nhau, thậm chímôtip trái ngợc nhau, nhng phải theo các xu hớng thời thợng Tuy nhiên họcũng có trình độ nhận thức rất cao về hàng tiêu dùng: ngời Mỹ muốn có sảnphẩm chất lợng đảm bảo mà giá cả phù hợp, bao bì mang tính thẩm mỹ cao.Ngoài ra, tính thời vụ cũng đợc coi là yếu tố khá quan trọng, tuổi thọ hàngtiêu dùng rất ngắn và ngời bán phải thờng xuyên chạy đua với thời trang.

Xét về mặt phân đoạn thị trờng thì thị trờng Bắc Mỹ có nhiều phânđoạn và tơng đối dễ tính Trong khi Nhật Bản chỉ chấp nhận hai cấp chất l-ợng thì ở thị trờng này họ có thể chấp nhận đến năm, sáu cấp Họ tiêu thụsản phẩm từ bình dân đến cao cấp, cả hai loại này đều có nhu cầu lớn trênthị trờng Bắc Mỹ

2.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của thị tr ờng Bắc Mỹ

Trang 17

Ngành dệt may đợc đánh giá là một ngành tơng đối quan trọng tronghệ thống các ngành công nghiệp của Bắc Mỹ Riêng tại Mỹ, đây là ngànhcông nghiệp lớn đứng thứ mời sau các ngành xe hơi, năng lợng, cơ khí, hoáchất Cũng nh tại các nớc khác, ngành dệt may ở Bắc Mỹ cũng đợc chia ralàm hai mảng lớn là dệt và may

Mỹ là một trong những nớc sản xuất bông xơ hàng đầu thế giới (chỉsau Trung Quốc) Hàng năm, Mỹ sản xuất khoảng 4,2 triệu tấn bông xơ.Nhng thời gian gần đây, sản lợng bông xơ của Mỹ có khuynh hớng giảm :Sản lợng bông vụ 98-99 là 13,6 triệu kiện đã giảm rất nhiều so với vụ 94-95là 19,7 triệu kiện và vụ bông 2002 này sản lợng bông của Mỹ dự đoán chỉcòn 3,8 triệu tấn (giảm 13% so với vụ năm trớc)[20].

Đối với sản phẩm may mặc, ngành sản xuất hàng may mặc của BắcMỹ đều chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu từ các nớc châu ánh Trung Quốc, Indonesia, Băng la đét Ưu thế của các nớc này là chi phínhân công thấp, là điều rất quan trọng đối với ngành sử dụng nhiều laođộng nhiều nh dệt may Hơn nữa, trong chiến lợc phát triển kinh tế của cácnớc này đều u tiên sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hàm lợng chấtxám cao và tiến hành nhập khẩu hàng tiêu dùng Điều này giải thích choviệc hàng năm Mỹ phải nhập một khối lợng khổng lồ hàng dệt may để phụcvụ nhu cầu trong nớc

Từ năm 1970, ngành công nghiệp dệt may của Mỹ phải giảm gần500.000 nhân công vì hàng nhập khẩu Để đối phó với cuộc cạnh tranh nàycác nhà máy sản xuất quần áo lớn của Mỹ đều có những đổi mới đáng kể.Một trong những đổi mới đáng kể là đầu t chiều sâu vào công nghệ ngànhdệt: trang bị máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh ởcả thị trờng trong và ngoài nớc.

Ngành dệt may của Bắc Mỹ đợc hỗ trợ rất lớn bởi nguyên liệu đầuvào khá dồi dào do sản xuất bông xơ phát triển Ngoài ra, Mỹ còn thực hiệnchiến lợc xuất khẩu vải và nguyên liệu, sau đó nhập khẩu thành phẩm ngaytrong nội bộ khối NAFTA.Ví dụ Mỹ nhập quần áo từ Mêhicô bằng nguyênliệu vải mà Mỹ cung cấp.

Bảng 7- Một số công ty bán lẻ chủ yếu hàng may mặc của Mỹ

Trang 18

bán hàng maymặc (tỷ USD)

tiêu dùng (%)1 Wal-Mart Stores

2 J.C.Penney Co

3 Federated DepartmentStores

4 Gap.Inc.5 Target Stores6 The Limited

7 May Department Stores8 Sears.Roebuck&Co9 Kmart

Nguồn: Ira Kalish, Retail Forward, reported in Women s Wear‘s Wear

Daily, April 11,2002 and The Trade Partmentship.

Bảng số liệu trên chỉ rõ tình hình tiêu thụ trong nớc và khả năng đápứng nhu cầu Nếu nhìn vào mảng xuất khẩu của ngành dệt may Bắc Mỹ thìxuất khẩu nội vùng NAFTA chiếm phần lớn và ngày càng tăng về tỷ trọngbuôn bán nội vùng Năm 1990 con số này chỉ chiếm khoảng 43% thì năm2000 đã tăng lên khoảng 56 % Về cơ cấu hàng xuất khẩu thì tỷ lệ hàngmay có cao hơn hàng dệt một chút

Một lợi thế trong ngành hàng dệt may của Mỹ là những sản phẩmthời trang cao cấp, dù giá cao nhng vẫn có chỗ đứng và cạnh tranh đợc vớicác nớc khác, điển hình nh hãng Levi Strauss & Co, Tommy Hilfiger, Lee,Gap, Wrangler

2.3 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của thị tr ờng Bắc Mỹ.

Nh chúng ta đã biết, thị trờng Bắc Mỹ và đặc biệt là Mỹ là một thị ờng hấp dẫn và lí tởng của hàng dệt may Vì sản xuất trong nớc không đápứng đủ nhu cầu, mặt khác chiến lợc phát triển của Mỹ cũng nghiêng vềnhập khẩu hàng tiêu dùng nên Mỹ đợc coi là một trong những nớc nhậpkhẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới và hàng dệt may đợc xếp vào một trong10 mặt hàng thiết yếu trong cơ cấu nhập khẩu của Mỹ

tr-Bảng 8-Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt, may của thị trờng Bắc Mỹ

(gồm Mỹ và Canada):

Trang 19

Nguồn : ITCB-Council of Representatives 35th Session, Vietnam2002

Nh vậy, trong cơ cấu hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Bắc Mỹthì hàng dệt chiếm tỷ lệ ít hơn hàng may Bởi lẽ Mỹ là nớc có u thế về sảnxuất bông, sợi nên không phải nhập khẩu nhiều Trong khi đó, Mỹ lạikhông có u thế về giá nhân công nên lợi thế so sánh kém hơn các nớc khác.Vì thế Bắc Mỹ mở cửa thị trờng của mình để nhập khẩu Hàng may mặcchiếm tỷ lệ 75% trong cơ cấu trên.

Để tăng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ, các nhà xuất khẩu của rấtnhiều nớc đã cố gắng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng này Một ví dụ củathị trờng Mỹ - Bảng số liệu sau đây thể hiện những nớc thành công nhất, cóchỗ đứng vững chắc trên thị trờng hàng dệt may Mỹ

Bảng 9 - Các khu vực xuất khẩu chính hàng dệt-mayvào thị trờng

Nguồn : ITCB-Council of Representatives 35th Session, Vietnam2002

Nhìn vào bảng ta nhận thấy cơ cấu thị phần hàng dệt may ở Mỹ chiađều cho nhiều nớc, không có nớc nào chiếm trên 15% thị phần về mặt hàngnày Những nhà cung cấp đợc chia làm hai khối: lớn nhất là từ các nớc vàlãnh thổ châu á nh Trung Quốc, Đài Loan, Hông Kông, Hàn Quốc, ấn độ,Philippin Tiếp đến là khối NAFTA, mà chủ yếu là Mêhicô Tuy nhiên, cơcấu này đang có sự thay đổi mạnh mẽ do buôn bán nội vùng NAFTA tănglên rất nhiều do ảnh hởng cuả Hiệp ớc khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ này.

Trong cơ cấu các sản phẩm may mặc mà Mỹ thờng nhập khẩu ta thấysự đa dạng về chủng loại, từ comple áo sơmi nam nữ, áo choàng, áo thun

Trang 20

các loại đến quần áo trẻ em, đồ ngủ, đồ lót, bit tất Trong đó, comple và bộđồ nam nữ dệt thờng đợc nhập khẩu nhiều nhất, thờng chiếm tỷ trọng trên50% trị giá nhập khẩu Các sản phẩm cotton vẫn luôn chiếm tỷ trọng caonhất trong các sản phẩm nhập khẩu vì thị hiếu tiêu dùng của dân Mỹ thíchđồ cotton hơn Năm 2000, nhập khẩu sản phẩm cotton lên dến 26149 triệuUSD, chiếm khoảng 20% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.

2.4 Tình hình giá cả nhập khẩu hàng dệt may tại thị ờng Bắc Mỹ

tr-Thị trờng Bắc Mỹ vẫn đợc đánh giá là một thị trờng “thoáng” về giácả Điều đó có nghĩa ngời dân Bắc Mỹ tiêu dùng khá phóng khoáng do mứcsống của họ cao, nhiều tầng lớp dân c nên có nhiều phân đoạn thị trờng.Đối với ngời dân Mỹ, chuyện đi shopping đã trở thành một thói quen tiêudùng không thể thiếu trong cuộc sống Trên thực tế, các nhà nhập khẩu BắcMỹ thì vẫn nhập khẩu với mức giá càng thấp càng tốt, miễn là không đếnmức phá giá thị trờng ảnh hởng đến các nhà sản xuất trong nớc.

Chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với các nớc đang phát triển ợc chia thành 4 nhóm rất khác nhau Nhóm 1 gồm các nớc thành viênWTO, nhóm 2 gồm các nớc cha là thành viên WTO nhng có Hiệp định th-ơng mại song phơng với Hoa Kỳ, nhóm 3 là các nớc đối lập với Hoa Kỳ, bịhạn chế gần nh hoàn toàn với Hoa Kỳ, nhóm 4 là nhóm các nớc đợc hởng uđãi đặc biệt của Hoa Kỳ Song điều đáng lu ý là chính sách nhập khẩu củaHoa Kỳ hiếm khi đợc trình bày cụ thể mà phần lớn đợc biểu hiện trực tiếptrong các đạo luật, các bài phát biểu của giới chức chóp bu kinh tế thơngmại của Hoa Kỳ, đặc biệt từ cơ quan đại diện thơng mại Hoa Kỳ (USTR).Dù để thực thi chính sách nào thì Hoa Kỳ cũng sử dụng thuế quan làm côngcụ chung với các nớc Hệ thống thuế quan của Hoa Kỳ là biểu thuế quan hàihoà đợc thống nhất giữa các bang của Hoa Kỳ và chính thức áp dụng từ1/1/1989 ( Harmonized System_HS), đợc tất cả các nớc buôn bán lớn trênthế giới áp dụng Hầu hết thuế quan của Hoa Kỳ là thuế quan theo trị giá,thuế đợc tính trên cơ sở % của trị giá hàng nhập khẩu (Advalorem dutyrate) Mặt hàng dệt may và giày dép thờng bị tính thuế suất cao hơn các mặthàng khác Sở dĩ chúng ta phải nói nhiều đến thuế quan vì giá cả nhập khẩuhàng dệt may từ các nớc vào thị trờng Bắc Mỹ chịu áp lực cạnh tranh từchính chế độ thuế quan mà Mỹ dành cho nớc xuất khẩu Việt nam hiệnthuộc nhóm 2, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực từ 10/12/2001, đây

Trang 21

đ-là một “hạ rào” tơng đối lớn cho năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việtnam vào thị trờng Bắc Mỹ.

Một vấn đề nữa ảnh hởng đến giá cả nhập khẩu hàng dệt may vào thịtrờng Bắc Mỹ chính là vấn đề hạn ngạch, bởi để có đợc hạn ngạch xuấtkhẩu thì các nhà xuất khẩu phải trả thêm một khoản tiền trên những sảnphẩm xuất khẩu Bảng số liệu sau đây cho chúng ta biết sự chênh lệch vềgiá cả nhập khẩu do hạn ngạch giữa Mỹ và EU

Bảng10-So sánh giá cả nhập khẩu hàng dệt may Mỹ và EU do vấn đề

EU(hàng dệt)

EU(hàng may)Hàn Quốc

IndonesiaMalaysiaPhilipinSingaporeThailandViệt NamChinaHongKong

Nguồn: Joseph F.Francois and Dean Spinanger, June 2000.

Đối với vấn đề này, Việt nam hiện vẫn cha bị áp dụng hạn ngạch,song theo tin mới nhất từ ông Peter Mc Grath _phó chủ tịch tập đoàn siêuthị J.Cpenney(Mỹ), gần nh chắc chắn chính phủ Hoa Kỳ sẽ áp dụng hạnngạch đối với hàng dệt may Việt nam, có thể trong năm 2003 Nguyên nhânlà do áp lực từ các nhà sản xuất Hoa Kỳ và một nguyên nhân nữa là do sắptới 2005 Mỹ sẽ phải bỏ hẳn hạn ngạch dệt may đối với các nớc thành viênWTO nên trong giai đoạn này Hoa Kỳ muốn áp dụng hạn ngạch với Việtnam càng sớm càng tốt Điều bất lợi về phía Việt nam chỉ là điều kiện xuấtkhẩu, đang từ xuất khẩu tự do thì phải chuyển sang xuất khẩu có điều kiệnvà tuân thủ hạn ngạch.

3 Hiệp định hàng dệt may ATC đối với nhập khẩu hàngdệt may của Bắc Mỹ.

3.1 ATC là gì?

Trang 22

Năm 1994, trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay của Tổ chứcthơng mại thế giới WTO, Hiệp định về hàng dệt may ATC _(Agreement onTextile and Clothing) đã ra đời thay thế cho Hiệp định đa sợi MFA và làHiệp định quốc tế chính bao trùm trong lĩnh vực dệt may Mọi thành viêncủa WTO đều phải tuân theo các qui định của ATC và chỉ các thành viêncủa WTO đợc hởng các lợi ích của Hiệp định

3.2 Tiến trình hội nhập theo ATC

Theo qui định của ATC quá trình tự do hoá buôn bán các sản phẩmdệt may sẽ trải qua một thời gian chuyển tiếp là 10 năm bắt đầu từ 1/1/1995và đợc chia thành 4 giai đoạn :

_Ngày1/11995, hội nhập không dới 16%khối lợng hàng hoá nhậpkhẩu trong năm 1990 theo bản danh mục hàng hoá của Hiệp định

_Ngày 1/11998, hội nhập không dới 17% tiếp theo của khối lợnghàng hoá nhập khẩu.

_Ngày 1/1/2002, hội nhập không dới 18% tiếp theo của khối lợnghàng hoá nhập khẩu.

_Ngày 1/12005 tất cả số hàng hoá còn lại phải đợc hội nhập, các hạnchế theo MFA đợc loại bỏ hoàn toàn.

Hiệp định về hàng dệt may là một trong những thành công chính củaVòng đàm phán Uruguay, tạo ra triển vọng cho ngành dệt may thế giới Tuynhiên, có rất nhiều yếu tố kinh tế khác tác động tới viễn cảnh dệt may trongtơng lai.

Do loại bỏ MFA sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở hầu hết các ớc xuất khẩu đều tăng Xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA tới cácnớc áp đặt hạn ngạch sẽ tăng 26% đối với hàng may mặc và 10% đối vớihàng dệt Sản xuất và xuất khẩu hàng may ở các nớc xuất khẩu lớn có thể bịthu hẹp do giảm khả năng cạnh tranh vì giá lao động cao tơng đối so với cácnớc đầu t Tuy nhiên các nớc này sẽ đợc bù lại bằng tăng sản xuất và xuấtkhẩu hàng dệt nhờ nhu cầu hàng dệt làm nguyên liệu cho công nghiệp maytăng lên ở các nớc đang phát triển Về lâu dài, việc loại bỏ MFA có thểmang lại nhiều lợi ích hơn cho các nhà xuất khẩu mới (các nớc xuất khẩu ởNam á, ASEAN và Trung Quốc Nếu các nớc này có lợi thế so sánh và có

Trang 23

n-chính sách phù hợp phát huy đợc các lợi thế đó, họ sẽ có tiềm năng lớn đểtăng cờng xuất khẩu hơn so với các nớc xuất khẩu lâu đời Tăng cờng xuấtkhẩu sẽ làm tăng GDP, đặc biệt là ở các nớc mà ngành công nghiệp dệt maygiữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Việc loại bỏ MFA sẽ làm tăng cơ hội xuất khẩu cho tất cả các nớc.Trong khi Bắc Mỹ và EU vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn của thế giới ở thếkỉ 21 thì bản thân các nớc phát triển có lợi thế so sánh về sợi tổng hợp phụthuộc vào mức độ tự do hoá thị trờng ở các nớc đang phát triển, vì tự do hoáthơng mại sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này do chi phíđầu vào thấp hơn Các nớc phát triển vẫn tiếp tục chiếm u thế về các sảnphẩm may mặc chất lợng cao vì họ có lợi thế về thị trờng và thiết kế hơnhằn các nớc đang phát triển.

3.3 Việc điều chỉnh chính sách th ơng mại và công nghiệp của các n ớc theoATC.

Nh đã phân tích ở trên, ATC sẽ có những tác động tích cực đến sảnxuất và xuất khẩu hàng dệt may của toàn thế giới và của từng nớc tuỳ theomức độ riêng biệt Tuy nhiên để có thể phát huy hết tiềm lực của từng nớctrong điều kiện mới theo ATC, việc điều chỉnh các chiến lợc, chính sáchcông nghiệp thơng mại sao cho phù hợp là rất cần thiết, đặc biệt là các nớcđang phát triển.

Các nớc đang phát triển có mức thu nhập thấp, công nghiệp dệt mayđóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá Hiện nay, chi phítiền lơng thấp vẫn là những thuận lợi lớn để các nớc này tiếp tục tăng trởngxuất khẩu hàng dệt may Tuy nhiên cũng cần phải tìm ra một sự kết hợp tốiu về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu tuỳ theo lợi thế so sánh và lợi thế cạnhtranh tơng ứng thích hợp với từng nớc Cơ sở hạ tầng nh đờng bộ, đờng sắt,cảng, phơng tiện thông tin, dịch vụ công cộng cũng rất quan trọng đối vớicạnh tranh trong xuất khẩu Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, phải cónền tảng cơ sở hạ tầng vững chắc trớc khi muốn tăng trởng xuất khẩu.

Loại bỏ MFA sẽ khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t nớcngoài có vai trò quan trọng trong phát triển quan hệ thơng mại và cải tiếncông nghệ sản xuất dù công nghiệp dệt may thờng đợc coi là ngành sử dụngcông nghệ trình độ thấp Sản xuất sẽ đợc cải thiện nếu các nớc cùng nhau

Trang 24

cam kết xoá bỏ rào cản bằng các chính sách minh bạch và hài hoà cùng môitrờng kinh tế cởi mở đối với hoạt động đầu t nớc ngoài Cũng cần lu ý rằngcông nghệ mới trong ngành dệt may không nhất thiết phải công nghệ phầncứng (máy móc, thiết bị) mà công nghệ phần mềm lại có ý nghĩa quan trọnghơn Vấn đề kiểm tra chất lợng, Marketing, trình độ quản lí tốt không chỉlàm tăng hiệu quả trong các liên doanh mà còn có tác động tích cực tới cácdoanh nghiệp khác.

Bên cạnh việc thực hiện cải cách MFA một cách nghiêm ngặt còncần phải có biện pháp hạn chế việc tiếp tục duy trì bảo hộ dới các hình thứckhác Các nớc xuất khẩu có quyền yêu cầu điều chỉnh xu hớng này thôngqua WTO và các tổ chức quốc tế khác Hơn nữa, nhìn chung thuế quan vềhàng dệt may vẫn cao hơn nhiều so với đánh thuế vào hàng công nghiệp.Trong khi mức thuế đánh vào hàng công nghiệp đợc các nớc phát triển camkết giảm khoảng 40% thì thuế đôí với hàng dệt may chỉ đợc giảm khoảng22% Các nớc xuất khẩu cần cố gắng phối hợp với nhau thông qua WTO đểgiảm thuế hàng dệt may xuống tơng đơng với các hàng hoá khác.

Đối với xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Bắc Mỹ, Hiệp địnhATC có ảnh hởng nh thế nào? Thực tế, chỉ các nớc thành viên WTO mớichịu ảnh hởng của Hiệp định, song phía Việt nam do có Hiệp định thơngmại song phơng nên đến 2005 phía Hoa Kỳ vẫn phải dành cho ta những uđãi nh MFN, xoá bỏ hạn ngạch.v.v Nhng đây chỉ là riêng với thị trờng HoaKỳ, còn với Canada, Mêhicô thì vấn đề Việt nam gia nhập tổ chức WTO làđiều kiện cũng rất quan trọng để tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may vào thịtrờng Bắc Mỹ.

Tóm lại, chơng I với những nét khái quát nhất về Marketing quốc tế,vấn đề cạnh tranh quốc tế hiện nay và đánh giá khái quát tình hình thị trờnghàng dệt may Bắc Mỹ, đã cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về một thị trờngtiềm năng mà chúng ta đang hớng tới Song lực của chúng ta hiện nay nhthế nào? Có đáp ứng đợc thị trờng Bắc Mỹ hay không và triển vọng pháttriển ra sao? Chơng II sẽ tiếp tục tìm hiểu về tình hình sản xuất, xuất khẩuhàng dệt may vào thị trờng Bắc Mỹ.

Trang 25

Nớc ta có số dân đông, nguồn lao động dồi dào, ngời Việt nam lại cótruyền thống cần cù, khéo léo và rất sáng tạo Mặt khác, giá cả sinh hoạtthấp nên chi phí nhân công rẻ hơn tạo điều kiện quan trọng cho hàng dệtmay có u thế cạnh tranh rõ rệt Đặc điểm của ngành dệt may không đòi hỏivốn đầu t lớn, quay vòng vốn nhanh, đội ngũ công nhân lành nghề có thểsản xuất đợc những sản phẩm chất lợng cao Hơn nữa, Việt nam còn có vịtrí thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển nên giảm đợcchi phí vận tải Việt nam cũng nằm trong khối các nớc và lãnh thổ xuấtkhẩu lớn hàng dệt may nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông,Đài Loan, nên ngành công nghiệp Việt nam đang là một thị trờng hấp dẫnđối với các nhà đầu t nớc ngoài Có thể nói, phát triển ngành dệt may Việtnam là phát huy tối đa những lợi thế lớn hiện nay để phát triển nền kinh tếcủa đất nớc.

1 Năng lực sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật.

Trang 26

1.1 Năng lực sản xuất

Nhìn một cách tổng thể, chúng ta thấy, giá trị sản phẩm của ngànhdệt may hiện nay đang chiếm 8,5% tổng giá trị của toàn ngành công nghiệpViệt nam, trong đó ngành dệt chiếm 4,6%, ngành may chiếm 3,9% Điều đókhẳng định rõ vị trí của ngành dệt may trong cơ cấu các ngành công nghiệp.

Bảng 11- Tổng quan về sản xuất hàng dệt, may của nớc ta những năm

Nguồn : Niên giám thống kê 2001-NXB Thống kê.

Từ bảng thống kê trên, chúng ta thấy, dệt và may đạt giá trị sản xuấtgần tơng đơng nhau Tuy nhiên, về chiều hớng phát triển hiện nay ngànhmay đang phát triển tốt hơn, đặc biệt là may công nghiệp xuất khẩu, Hiệnnay, ngành dệt trong nớc vẫn cha đủ đáp ứng cho ngành may mà chúng tavẫn phải nhập ngoại khá nhiều

Theo nguồn số liệu của Tổng công ti Dệt_ may Việt nam đến28/02/2002, tình hình sản xuất của ngành dệt may Việt nam hiện nay đợcđánh giá qua sản lợng sợi, sản lợng dệt, và sản lợng may của các doanhnghiệp dệt và may nh sau:

Bảng12- Tình hình năng lực sản xuất của ngành dệt may.

Sản lợngsợi (tấn)

Vải dệt(1000m2)

Đan kim(1000

Sp đanthoi(1000chiếc)

Sp đankim(1000chiếc)

Doanhnghiệp dệt

100.008 159.774 13.000 16.113 32.200 48.333

Trang 27

nghiệp may

Tổng cộng 100.008 159.774 13.000 81.162 39.108 120.270

Nguồn: Báo cáo năng lực sản xuất-Tổng công ti Dệt- may Việt Nam

Mặc dù đây mới chỉ là bảng tổng kết năng lực dệt may của các đơn vịthành viên thuộc Tổng công ti Dệt- may Việt Nam nhng cũng nói lên khá rõtình hình sản xuất toàn ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển rõrệt Ví dụ, sản lợng sợi dệt năm 1991 mới là 40 nghìn tấn, đến năm 1997 là69 nghìn tấn và đến năm 2002 đã đạt con số 100 nghìn tấn Những con sốtrên cho thấy khả năng sản xuất sợi, nguyên liệu cung cấp cho các công tymay đã tăng lên Tuy nhiên nh đã nói ở trên ngành dệt vẫn phải tăng cờnghơn nữa khả năng cạnh tranh của mình, không chỉ bằng lòng với việc cungcấp cho các doanh nghiệp may trong nớc nh hiện nay.

Trong ngành dệt may, các cơ sở sản xuất phân bố trên cả nớc nhng sựphân bố đó cha đảm bảo thực sự hợp lí Hiện nay Tổng công ty Dệt-mayViệt nam có hơn 40 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập (tham giasản xuất từ kéo sợi, dệt vải đến các khâu may mặc), một công ty tài chính, 4xí nghiệp cơ khí, 2 công ti liên doanh, 2 viện nghiên cứu ứng dụng và 3 tr -ờng đào tạo kinh tế kỹ thuật, 2 công ty dịch vụ thơng mại ở Hà nội và thànhphố Hồ Chí Minh, các chi nhánh ở Đà Nẵng và Hải Phòng Xét trên cả nớc,ngành dệt -may Việt nam hiện có gần 250 cơ sở sản xuất dệt và 500 cơ sởsản xuất may, có cả doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, phânbố chủ yếu ở các thành phố lớn thuộc hai miền Bắc, Nam nhiều hơn ( nhthành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng ) Đối với khu vực ngoài quốcdoanh, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân, hộ cá thể có mức tăng nhanh vềsố cơ sở và giá trị sản xuất Điều đó tạo thế phát triển tơng đối hài hoà vàmạnh mẽ cho ngành dệt may Việt nam.

Điều đáng chú ý là số lợng nhân công thu hút vào ngành may hiệnnay lên tới khoảng nửa triệu ngời, chiếm 20% lực lợng lao động trongngành công nghiệp chế tác của Việt Nam (trong đó 80%là nữ) Về trình độvăn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ngành, trình độ phổ thông chiếm đa sốvới 66% trong khi công nhân lành nghề chỉ chiếm 28,6% Bên cạnh đó lựclợng lao động có trình độ trung cấp và đại học-lực lợng cần thiết để pháttriển ngành dệt may cả về kỹ thuật cũng nh kỹ năng buôn bán trên thơng tr-

Trang 28

ờng chỉ chiếm có 5,5% Nếu so với tỷ lệ các nớc khác là 5-20% có trình độđại học và trên đại học, con số này của Việt nam vẫn còn rất thấp Nguyênnhân là do công tác đào tạo lao động chất xám cho ngành dệt may là sinhviên theo học ngành công nghệ này còn ít so với nhu cầu, các cơ sở đào tạocán bộ cho ngành có xu hớng bị co lại Ngành đang đứng trớc nguy cơkhủng hoảng thiếu đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật Theo dự báo củaTổng công ti dệt may Việt nam, hàng năm ngành dệt may nớc ta cần bổsung khoảng 30000 lao động có tay nghề cao, trong đó có khoảng 400 kỹ scông nghệ Ngành dệt may cần chú ý đầu t hơn nữa tay nghề cũng nh nănglực của cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng củangành.

2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị trong sản xuất

Những năm gần đây, trang thiết bị ngành dệt may đã tăng nhanh cảvề số lợng và chất lợng, nhất là về tính năng công dụng từ máy đạp chânC22 của Liên Xô cũ, máy 8322 của Đức đến máy Juki của Nhật và FFAPcủa CHLB Đức Ví dụ điển hình ở Tổng công ti dệt may Việt nam đã đầu tcải tạo, nâng cấp thay thế cục bộ nh đa tự động Auto-Leveller máy ghép,uster máy ống và hệ thống chải bông để tận dụng gần 500000 cọc sợi chacó điều kiện thay thế ở các nhà máy kéo sợi Vừa qua, Tổng công ty cũngthay thế trên 4000 máy dệt khổ hẹp, mất hệ tự động không đảm bảo chất l-ợng sản phẩm, đồng thời phải đổi mới toàn bộ số thiết bị hồ mắc đánh ốngnhằm đáp ứng cho máy dệt hiện đại tốc độ cao, khổ rộng Tổng công ti cònthay thế mới thiết bị dệt kim tròn và dọc đầu t trớc 1975 đã bị h hỏng nhiều,không còn phù hợp thời trang dệt kim trên thế giới.Thiết bị dệt kim cũng đ-ợc thay thế 55% để đồng bộ làm ra các mặt hàng cao cấp và 45% đợc nângcấp, bổ sung để hoàn thiện dây chuyền đồng bộ.

Để đáp ứng yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, công nghệ may đã cónhững chuyển biến khá kịp thời, các dây chuyền may đợc bố trí theo qui môvừa phải (25 máy), sử dụng 34 -37 lao động gọn nhẹ và có nhân viên kiểmtra thờng xuyên, có khả năng chấn chỉnh sai sót ngay cũng nh thay đổi mãhàng nhanh Khâu hoàn tất đợc lắp đặt các thiết bị đóng túi, súng bắn nhãn,máy dò kim Công nghệ tin học cũng đợc đa vào một số khâu sản xuất ởmột số công ty.

Trang 29

Bên cạnh những chuyển biến tích cực trên, mặt hạn chế điển hìnhnhất của ngành dệt may Việt nam hiện nay là năng suất lao động còn thấp,giá thành sản phẩm cao Nguyên nhân chính của tình trạng này là do trìnhđộ công nghệ cha cao và cha đồng bộ, tổ chức sản xuất cha hợp lí, mức độsử dụng dụng cụ chuyên dùng thấp Bên cạnh đó, năng lực thiết kế mẫu mốtvà kỹ thuật may công nghiệp còn yếu, khâu cắt cha đảm bảo, còn dùng ph-ơng pháp thủ công So với công nghệ của các nớc Trung Quốc, Thái Lan thìtrình độ công nghệ của Việt nam lạc hậu khoảng 5-7 năm, phần mềm điềukhiển lạc hậu từ 15-20 năm Hiện nay chỉ huy động đợc khoảng 60% nănglực hiện có.

Nhìn chung, trong ngành dệt may Việt nam hiện nay, trang bị đã đợcnâng cao so với chính chúng ta trớc đây, song vẫn còn thua kém nhiều sovới các nớc công nghiệp phát triển, thậm chí còn đi sau cả các nớc đangphát triển trong khu vực nh Trung Quốc, Thái lan, Malaysia

2.Tiêu thụ trong nớc và khả năng xuất khẩu.

2.1 Tình hình tăng tr ởng về sản xuất của ngành dệt may Việt nam

Trong thời gian qua, sản xuất của ngành dệt may nhằm đáp ứng tiêudùng trong nớc, đặc biệt ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã córất nhiều thành tựu đáng kể Nếu nh năm 1990 xuất khẩu hàng dệt may đạt20 triệu USD thì đến năm 1995 đã đạt 850 triệu USD và năm 2001 vừa qua,xuất khẩu đạt 1975,4 triệu USD, trong đó phần lớn là sản phẩm của côngnghiệp may.

Nh chúng ta đã biết, u thế vốn ít, quay vòng nhanh, khả năng xuấtkhẩu cao nên ngành may công nghiệp là lĩnh vực phát đạt nhất trong toànngành dệt may Đặc biệt khi thị trờng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng thìgiá trị sản lợng của ngành may tăng vọt hơn so với năm trớc đó Nhìn chungtoàn ngành có tốc độ tăng trởng khá(10,7%/năm).Trong thời gian qua, xuấtkhẩu tăng 59%, riêng may mặc chiếm khoảng 15% tổng giá trị xuất khẩucủa cả nớc, tạo việc làm cho gần 50 vạn lao động, cha kể số lao động trongcác ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt nh trồng bông, trồng dâu,nuôi tằm

2.2 Cơ cấu sản phẩm của hàng dệt may Việt nam.

Trang 30

Ngành dệt, may Việt nam cũng nh ngành dệt may của các nớc khácđợc chia ra làm 2 mảng chủ yếu là dệt và may Nói về sản phẩm dệt, chúngta thờng nhắc tới các sản phẩm dệt nh dệt thờng, dệt kim, dệt len, dệt lụa,dệt gấm, dệt thổ cẩm.

Tuy nhiên các sản phẩm dệt mang tính độc đáo, riêng có của Việtnam thờng là dệt thủ công từ các chất liệu tự nhiên đặc sắc nh tơ tằm, sợibông, đay tạo nên những sản phẩm vải nổi tiếng nh lụa Hà Đông, lụa VạnPhúc, thổ cẩm Mai Châu, Hoà Bình Tuy nhiên những sản phẩm thủ côngnày chỉ mang tính chất “đặc sản” chứ xét về tỷ trọng trong toàn ngành dệtthì chiếm rất ít Phần lớn các sản phẩm dệt của chúng ta là các sản phẩm dệtcông nghiệp tại các nhà máy dệt lớn nh Công ti dệt Hà Nội, Công ti dệt 8-3,Công ti dệt kim đông xuân, Công ti dệt Nam Định Các loại sản phẩm dệtchủ yếu là sợi OE dành cho đan kim, sợi cọc thờng, vải cũng có vải dệt th-ờng và vải đan kim Bảng số liệu sau đây cho biết sản lợng sợi của sảnphẩm dệt:

Trang 31

Bảng 13-Cơ cấu sản phẩm dệt của Tổng công ti dệt may Việt

nam( đến 28/2/2002)

1 Sợi  Sợi OE(chiếc) Sợi cọc(chiếc)

10.178 (rotor)885.756 (cọc sợi)2 Vải

 Vải dệt(1000m2) Đan kim (kg)

159.774 13.000

Nguồn: Tổng công ty Dệt- may Việt Nam

Nhìn vào bảng số liệu trên, chúng ta nhận thấy, sản phẩm vải dệtchiếm tỷ trọng lớn hơn sản phẩm vải đan kim, sợi OE chiếm tỷ trọng chanhiều Nhu cầu thị trờng hiện nay đang mở rộng sản phẩm đan kim, đặcbiệt là thị trờng Bắc Mỹ Vậy sản phẩm sợi OE, dệt đan kim cần đẩy mạnhhơn nữa để đáp ứng nhu cầu lớn của thị trờng hiện nay.

Thứ đến là cơ cấu sản phẩm may mặc Ngành may mặc phong phúhơn về cơ cấu sản phẩm vì đây mới chính là cơ cấu chính cho xuất khẩuhàng dệt may của Việt nam Trớc đây, các sản phẩm may công nghiệp chủyếu là các loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo thờng dùng ở nhà hayđồng phục học sinh Cho đến nay, cơ cấu sản phẩm đã thay đổi rất nhiều,phong phú hơn rất nhiều về chủng loại để đáp ứng đợc yêu cầu của nhữngnhà nhập khẩu Các sản phẩm đợc mở rộng hơn, gồm cả quần áo thể thao,quần áo jean, comple, veston v.v Ngay cả sản xuất phụ liệu may cũng đã cónhững tiến bộ nhất định về chủng loại và chất lợng Các sản phẩm nh chỉkhâu, khoá kéo, mex, bông tấm, nút nhựa cũng đã có nhiều loại và đủ tiêuchuẩn chất lợng cho ngành may xuất khẩu Bảng 14 đơn cử cơ cấu sảnphẩm may xuất khẩu chủ yếu của Việt nam hiện nay:

Bảng 14-Cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2002

Trang 32

Nguồn : Tổng công ti Dệt- may Việt Nam

Qua đây, chúng ta thấy, trong số những mặt hàng xuất khẩu chính,vải dày vẫn cha đáng kể mà chủ yếu vẫn là hàng dệt kim(40%), áo sơmi(22%) và quần áo các loại Do còn nhiều khâu thao tác thủ công nênnăng suất trong ngành may của Việt nam khá thấp so với các nớc Dù kháchhàng có nhu cầu nhng sản xuất vẫn cha đáp ứng đợc Khâu thiết kế tạomode còn yếu nên chủ yếu là may gia công hoặc theo mẫu đặt hàng của nớcngoài Hầu nh sản phẩm với nhãn mác của Việt nam vẫn vắng bóng trên thịtrờng quốc tế Bớc đầu mới chỉ có những bộ cách tân về áo dài truyền thốngxuất hiện trong một số giải thởng thời trang hay chỉ là trình diễn trên sàncatwalk.

2.3.Thị tr ờng tiêu thụ trong n ớc và khả năng xuất khẩu.

a/ Thị trờng tiêu thụ trong nớc.

Thị trờng nội địa Việt nam cũng là một thị trờng tơng đối lớn Hiệnnay dân số Việt nam vào khoảng 78 triệu ngời, mức sống của ngời dân cũngtừng bớc đợc nâng cao Khi cái ăn về cơ bản đã đủ, ngời ta chú trọng hơnđến cái mặc Bây giờ không chỉ là mặc cho ấm mà phải là mặc cho đẹp.Mặc đẹp đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của một bộ phận dân c thunhập khá Tuy nhiên phần lớn dân Việt nam vẫn là tầng lớp nông dân vớimức sống trung bình và có một phần không nhỏ bộ phận thu nhập thấp.Chính vì thế, để khai thác thị trờng nội địa, cơ cấu sản phẩm phải có nhiềucấp khác nhau, đáp ứng đợc nhu cầu của mọi tầng lớp dân c.

Hiện nay, cạnh tranh trong thị trờng may mặc nội địa ngày càng trởnên quyết liệt do có hàng ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ thuộc mọi thành phầnkinh tế, từ các doanh nghiệp nhà nớc đến các công ti trách nhiệm hữu hạn,

Trang 33

các cơ sở sản xuất t nhân và các hộ gia đình, các doanh nghiệp liên doanhvà doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Đặc biệt là sự cạnh tranh dữ dội củahàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc (mà chủ yếu là nhập lậu) với giá cảrẻ, mẫu mã đa dạng phù hợp với sức mua của đại bộ phận ngời dân sống ởnông thôn Một ví dụ cụ thể nh đợt vừa qua, Ban chỉ đạo 127TW về chốngbuôn lậu, hàng giả gian lận thơng mại đã thí điểm trên 5 tỉnh, thành phố lớnlà Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh kiểm tramặt hàng vải nhập ngoại Dù vải lậu đã bị truy quét rất nhiều nhng cũngchỉ nh “bắt cóc bỏ đĩa” vì số lợng vải lậu quá nhiều, tràn ngập thị trờng vàđã trở thành thói quen tiêu dùng của ngời dân Dù vải lậu bị truy quét songvải nội vẫn cha đủ sức đẩy lùi vải ngoại ngay tại sân nhà Đây thực sự là vấnđề nan giải của toàn ngành dệt may Việt nam.

Dù sao, các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt nam đã nhậnthấy tầm quan trọng và tiềm năng to lớn của thị trờng nội địa Các biệnpháp khai thác thị trờng nh quảng cáo, tiếp thị, triển lãm đợc các công tymay mặc thực hiện và bớc đầu đã đạt đợc hiệu quả Có những doanh nghiệpđã mở hàng trăm cửa hàng, đại lí bán giới thiệu sản phẩm ở hầu hết cáctỉnh, thành phố trong cả nớc nh Công ti Việt Thắng, Công ti may Nhà Bè,Công ti may 10 Ngoài ra các công ti còn liên kết với các chợ đầu mối đểtiêu thụ nhằm tăng doanh thu Bớc đầu doanh thu nội địa cũng cho thấynhững dấu hiệu khởi sắc của ngành dệt may Việt nam.

Bảng 15-Doanh thu dệt may tại thị trờng nội địa trong những năm

Nguồn: Báo cáo thống kê của Tổng công ti Dệt- may Việt nam.

Bảng thống kê trên cho thấy, doanh thu nội địa hàng dệt chiếm tỷtrọng còn quá nhỏ Nguyên nhân chủ yếu vừa qua là sự lấn át hàng vảingoại nhập lậu của Trung Quốc, Thái Lan với giá rẻ, mẫu mã đa dạng, đẹp,trong khi đó giá thành sản phẩm của chúng ta còn quá cao, trình độ công

Trang 34

nghệ còn thấp kém Ngay cả hàng may dù có tỷ trọng cao nhng cũng khôngthể nói là đã chinh phục thị trờng nội địa mà vẫn bị hàng Trung Quốc ngậptràn tại các chợ bán buôn, bán lẻ trong cả nớc.

Trong phạm vi đề tài này, thị trờng cần tập trung vào xuất khẩu màcác doanh nghiệp dệt may đang hớng tới để có chỗ đứng xứng đáng trongtrờng quốc tế.Vì thế chúng ta xem xét cụ thể khả năng xuất khẩu của hàngdệt may Việt nam nh thế nào trong thời gian qua và triển vọng mở rộngxuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ sắp tới.

b/ Khả năng xuất khẩu :

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng khôngngừng Đặc biệt từ sau khi Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt namvà EU kí kết 15/2/1992( có hiệu lực từ 1/1/1993) thì xuất khẩu hàng dệtmay của Việt nam tăng vọt, đa hàng dệt may gần đây thành nhóm hàng cóvị thế xuất khẩu đứng thứ hai sau dầu thô.

Bảng 16-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt nam qua các năm

Đơn vị: triệu USD

Nguồn : Báo cáo thống kê Vụ xuất nhập khẩu-Bộ thơng mại

Trong 9 tháng đầu năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may củaViệt nam đạt khoảng 1,6 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kì năm 2001, riêngthị trờng Mỹ đạt tới 435 triệu USD, tăng gấp 9 lần so với mức thực hiện cảnăm 2001 Khả năng hoàn thành kế hoạch xuất khẩu năm 2002 với mức 2,4tỷ USD là hoàn toàn nằm trong tầm tay.Tuy nhiên những kết quả tích cựcnày của ngành dệt may liệu có duy trì và phát triển lâu dài đợc hay khôngmột khi phía trớc còn rất nhiều thách thức đang chờ đợi? Chúng ta thấy khảnăng xuất khẩu của hàng dệt may là rất lớn nhng cho đến nay vẫn cha khaithác đợc hết các thị trờng Về thị trờng hạn ngạch hiện nay, chúng ta có cácthị trờng là EU, Canada, và sắp tới có thể sẽ là Nhật Bản và Hoa Kỳ Tạmthời Hoa Kỳ vẫn đang là thị trờng phi hạn ngạch lại đợc hởng thuế suấtMFN Trong thời gian tới Hoa Kỹ sẽ xúc tiến đàm phán vấn đề hạn ngạchđối với Việt nam.

Trang 35

Mức tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam không chỉ phụthuộc vào năng lực sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệthơng mại giữa Việt nam và các nớc Chính vì vậy, để tăng cờng hơn nữaxuất khẩu hàng dệt may ngoài sự nỗ lực không ngừng của bản thân cácdoanh nghiệp, còn phải nhấn mạnh vai trò xúc tiến thơng mại và sự hỗ trợmang tầm vĩ mô của Chính Phủ.

II Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việtnam vào thị trờng Bắc Mỹ.

Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt nam phải đơng đầuvới nhiều khó khăn do sự biến động của thị trờng xuất khẩu : thị trờng EUthiếu quota, thị trờng Nhật với sức mua giảm Điều này ảnh hởng khôngnhỏ đến việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành Vì vậy cơ hội vàthách thức đặt ra cho các doanh nghiệp trong nớc là phải mạnh dạn vơn ratìm kiếm thị trờng mới.

Qua nội dung nghiên cứu ở chơng I về thị trờng Bắc Mỹ, chúng tathấy, thâm nhập thị trờng Bắc Mỹ là quyết định chiến lợc đúng đắn chonhiều doanh nghiệp dệt may Việt nam Do đó từ năm 1995 đến nay, ngànhdệt may đã nỗ lực gia tăng xuất khẩu sang thị trờng này.

1 Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ.

1.1 Mức kim ngạch xuất khẩu cụ thể qua các năm.

Năm 1994, năm đầu tiên khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam, kimngạch xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt trên 2 triệu USD Chỉ một năm sauđó giá trị xuất khẩu đã tăng vọt một cách nhanh chóng đạt 16,87 triệu USDgấp trên 8 lần Liên tục những năm tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu vẫn tăngđều đặn Sang năm 1996, kim ngạch hàng may mặc tăng 32,6% và giá trịxuất khẩu hàng dệt cũng tăng lên 2 lần so với năm 1995 Biểu17 dới đây sẽnói rõ mức kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ giai đoạn 1996_2001.

Trang 36

Biểu 17_Xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị tr ờng Bắc Mỹ

Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu-Bộ thơng mại Việt nam.

Qua đây chúng ta thấy, mức kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng BắcMỹ tăng khá mạnh, năm 1996 mới chỉ ở mức 16,886 triệu USD, nhng năm2001 đã lên đến 87,136 triệu USD, tăng gấp trên 5 lần so với năm 1996.Con số này sẽ còn tiếp tục tăng mạnh hơn nữa theo chiều hớng có nhiềubiến chuyển thuận lợi nh hiện nay.

Nếu nói về thị trờng Bắc Mỹ, hàng dệt may Việt nam thời gian quachủ yếu vẫn thực hiện theo phơng thức gia công cho các công ti nớc ngoài.Phần lớn nguyên phụ liệu do các công ti nớc ngoài cung cấp bởi Việt namcha sản xuất nguyên phụ liệu phù hợp, chất lợng nguyên phụ liệu còn thấp,với phơng châm lấy công làm lãi Mặt khác, khả năng của các doanh nghiệpViệt nam trong việc quản lí tất cả các khâu nh thiết kế mẫu mã, tiếp thị,phân phối để có thể xuất khẩu trực tiếp vẫn còn rất hạn chế Nhìn chung,tốc độ xuất khẩu hàng hoá Việt nam sang thị trờng Mỹ những năm qua vẫntăng mạnh Kể từ sau khi bãi bỏ lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt nam,Mỹ trở thành bạn hàng đứng thứ bảy của Việt nam (năm 1998) và Việt namcũng đang đứng thứ 71 trong số 229 nớc xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ Mớitrớc đây Việt nam cha đợc hởng MFN và mức thuế nhập khẩu vào Mỹ cònquá cao Trên thực tế, mức chênh lệch giữa thuế phi MFN và thuế có MFNlà rất lớn, trung bình từ 30-40% Ví dụ đối với quần áo có đan móc, bằnglen hoặc lông động vật, thuế suất MFN là 16%, thuế áp dụng cho Canada,Mêhicô là 0%, trong khi đó thuế nhập khẩu đánh vào hàng Việt nam là

Trang 37

54,5% Mức thuế nh trên làm triệt tiêu gần nh hoàn toàn khả năng cạnhtranh của hàng may mặc Việt nam vốn không chiếm u thế về chất lợng Từkhi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực, các doanh nghiệp dệt maychúng ta đã có thuận lợi hơn rất nhiều do đợc hởng u đãi từ MFN đem lại.

1.2 Tỷ trọng xuất khẩu vào thị tr ờng Bắc Mỹ trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt nam.

Năm 2001 vừa qua, theo thống kê của Vụ xuất nhập khẩu_Bộ thơngmại thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nớc đạt gần 2,1 tỷ USD,một con số không nhỏ trong cơ cấu hàng xuất khẩu của cả nớc Mặc dùxuất khẩu vào thị trờng EU vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (30%), thứ đến làNhật Bản cũng với tỷ trọng tơng đơng( 30%) và Mỹ đứng thứ ba (4%) songtiềm năng thị trờng Bắc Mỹ sẽ còn nhiều hứa hẹn

Bảng số liệu sau cho thấy tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việtnam vào thị trờng Bắc Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa cả nớc từ năm 1996 đến 2001:

Bảng 18-Tỷ trọng thị trờng Bắc Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu

hàng dệt may của Việt nam

Nguồn: Báo cáo thống kê Vụ xuất nhập khẩu- Bộ thơng mại Việt nam.

Điểm nổi bật ở bảng trên là tỷ trọng này tăng dần qua các năm, từmức khiêm tốn 1,5% vào năm 1996 nay đã lên đến hơn 4% vào năm 2001,riêng năm 2002 này, ớc tính của quí I đã băng xuất khẩu của cả năm 2001.Đó cũng là những nỗ lực không nhỏ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàngdệt may Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ thời gian qua Tuy nhiên con sốnày vẫn còn thấp và cha ổn định so với xuất khẩu vào thị trờng EU Thờigian gần đây những tín hiệu khả quan về tình hình thị trờng Bắc Mỹ đối vớihàng dệt may Việt nam nh hiệu lực của Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ có

Trang 38

hiệu lực Điều này cho thấy tỷ trọng thị trờng Bắc Mỹ sẽ tăng hơn nhiều vàonhững năm tới.

1.3 Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam ở thị tr ờng Bắc Mỹ.

Trong phần 1.2 chúng ta vừa tìm hiểu về tỷ trọng xuất khẩu vào thịtrờng Bắc Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam Đếnđây, chúng ta xem xét tiếp đến thị phần xuất khẩu hàng dệt may Việt nam ởthị trờng Bắc Mỹ nhằm xác định vị thế của hàng dệt may Việt nam tại thịtrờng khổng lồ này trong tơng quan với các đối thủ cạnh tranh xuất khẩukhác.

Trớc hết, vị trí của hàng Việt nam nói chung trên thị trờng Bắc Mỹhiện nay còn chiếm vị trí rất khiêm tốn Ví dụ nh ở thị trờng Mỹ, Việt namchỉ xếp thứ 71 trong tổng số 229 nớc xuất khẩu vào thị trờng này Theo sốliệu của Phòng thơng mại Hoa Kỳ, kim ngạch mà Mỹ nhập khẩu từ Việtnam là 827 triệu USD vào năm 2000.

Trên thực tế, thị phần hàng dệt may Việt nam ở thị trờng Bắc Mỹcòn rất khiêm tốn Bảng 19 sau đây cho thấy, tỷ trọng hàng dệt may Việtnam ở thị trờng Mỹ, Canada nh sau:

Bảng 19-Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam trên thị

Nguồn : OTEXA-Hiệp hội nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ.

Trong năm tới ngành dệt may Việt nam sẽ hớng xuất khẩu sang thịtrờng Bắc Mỹ nhiều hơn Hy vọng thị phần hàng dệt may của Việt nam tạithị trờng này sẽ từng bớc đợc cải thiện, khi Việt nam chính thức đợc hởngqui chế NTR và tiếp đó là chế độ GSP của Mỹ

Trang 39

2 Cơ cấu mặt hàng và thị trờng xuất khẩu hàng dệtmay

2.1 Cơ cấu chủng loại hàng dệt may xuất khẩu của Việt nam vào thị tr ờngBắc Mỹ.

Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ chủ yếu là hàng may mặcđợc chia làm hai chủng loại lớn là hàng dệt kim và hàng dệt thờng với kimngạch xuất khẩu qua các năm nh sau:

Bảng 20-Cơ cấu hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc

 Jacket và áokhoác c/l

 Sơ mi các loại Quần các loại Quần áo cácloại khác

2 Dệt kim (1000 kg) 11645,4 35,2063 Vải (triệu mét) 57,625 0,8131

Nguồn: Tổng công ty Dệt- may Việt Nam

Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trờng Bắc Mỹ chothấy hàng dệt kim chiếm phần lớn, thị hiếu ngời tiêu dùng Bắc Mỹ vẫn achuộng hơn Hàng may sẵn cũng chiếm tỷ trọng khá, trong đó hàng áo sơmi,jacket đợc đánh giá là giữ vững đợc vị thế xuất khẩu trên thị trờng này.Một điều đáng lu ý là mặt hàng áo sơ mi vốn chiếm tỷ trọng cao nhờ sựchênh lệch thấp giữa biểu thuế MFN và phi MFN dành cho mặt hàngnày(chênh lệch khoảng 2,2 lần trong khi các mặt hàng khác chênh khoảng6-12 lần), áo sơ mi Việt nam là sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờngBắc Mỹ, đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của dân Mỹ vốn a chuộng sảnphẩm loại này.

Trang 40

Tuy nhiên, nh đánh giá ở phần trên, hàng dệt kim đợc a chuộng nhngthực trạng công nghệ dệt nớc ta cha cao, máy móc thiết bị ngành dệt đaphần dành cho sản xuất hàng dệt thờng( dệt thờng là phơng pháp dệt truyềnthống, chỉ tạo ra sợi dọc và sợi ngang trong khi dệt kim là phơng pháp mớitạo ra dạng sợi vòng trong sản phẩm vải ) Đây cũng là một vấn đề cần chúý trong chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt nam.

Nhìn chung hàng may mặc dệt kim và dệt thờng trong cơ cấu hàngdệt may đều có tốc độ tăng mạnh Hàng dệt kim tuy giá trị ngoại tệ manglại trong thời gian qua còn khiêm tốn nhng lại có tốc độ tăng nhanh hơnhàng dệt thờng Đó là do các doanh nghiệp Việt nam đã dần nắm bắt đợcthị hiếu tiêu dùng của ngời dân Bắc Mỹ vốn a chuộng những sản phẩm dệtkim, từ đó chú trọng sản xuất mặt hàng này để chuyên xuất khẩu sang thịtrờng Bắc Mỹ Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng trong việc sản xuất phụcvụ xuất khẩu, đầu t công nghệ dệt hiện đại, ngày càng nâng cao chất lợngsản phẩm để tăng hiệu quả xuất khẩu.

Tuy vậy, các doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm khoảng 1/2 trongdoanh số sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ, còn lại đa phần thuộcvề các công ti có vốn đầu t nớc ngoài, các công ti trách nhiệm hữu hạn vàphần nhỏ thuộc về các công ty cổ phần doanh nghiệp t nhân, đặc biệt là cáccông ty do Việt Kiều,Hoa Kiều ở Mỹ góp vốn

2.2 Cơ cấu thị tr ờng xuất khẩu cụ thể.

Hớng tới thị trờng Bắc Mỹ, chúng ta cần lu ý tới 3 thị trờng cụ thể làHoa Kỳ, Canada và Mêhicô Nhìn chung xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹchiếm chủ yếu và hầu hết vẫn là Hoa Kỳ và Canada, còn bản thân Mêhicôcũng là một đối thủ cạnh tranh lớn của Việt nam khi xuất khẩu vào thị trờngnày Những số liệu sau đây cho chúng ta thấy kim ngạch xuất khẩu cụ thểcủa hàng dệt may Việt nam vào từng thị trờng cụ thể trong khu vực Bắc Mỹtrong thời gian qua.

Bảng 21- Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3 -Các khu vực nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu trên thế giới - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 3 Các khu vực nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu trên thế giới (Trang 16)
Bảng 7- Một số công ty bán lẻ chủ yếu hàng may mặc của Mỹ - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 7 Một số công ty bán lẻ chủ yếu hàng may mặc của Mỹ (Trang 21)
ờng Mỹ- Bảng số liệu sau đây thể hiện những nớc thành công nhất, có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng hàng dệt may Mỹ - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
ng Mỹ- Bảng số liệu sau đây thể hiện những nớc thành công nhất, có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng hàng dệt may Mỹ (Trang 23)
Bảng10-So sánh giá cả nhập khẩu hàng dệt may Mỹ và EU do vấn đề - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 10 So sánh giá cả nhập khẩu hàng dệt may Mỹ và EU do vấn đề (Trang 25)
Bảng12- Tình hình năng lực sản xuất của ngành dệt may. - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 12 Tình hình năng lực sản xuất của ngành dệt may (Trang 32)
Bảng 13-Cơ cấu sản phẩm dệt của Tổng công ti dệt may Việt nam( đến - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 13 Cơ cấu sản phẩm dệt của Tổng công ti dệt may Việt nam( đến (Trang 37)
ngành may xuất khẩu. Bảng 14 đơn cử cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu chủ yếu của Việt nam hiện nay: - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
ng ành may xuất khẩu. Bảng 14 đơn cử cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu chủ yếu của Việt nam hiện nay: (Trang 38)
Bảng 15-Doanh thu dệt may tại thị trờng nội địa trong những năm gần - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 15 Doanh thu dệt may tại thị trờng nội địa trong những năm gần (Trang 40)
Bảng số liệu sau cho thấy tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của  cả nớc từ năm 1996 đến 2001: - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng s ố liệu sau cho thấy tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nớc từ năm 1996 đến 2001: (Trang 44)
Bảng 19-Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam trên thị trờng - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 19 Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam trên thị trờng (Trang 46)
Bảng 20-Cơ cấu hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 20 Cơ cấu hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc (Trang 47)
Bảng 22-Giá xuất khẩu một số sản phẩm hàng dệt may - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ
Bảng 22 Giá xuất khẩu một số sản phẩm hàng dệt may (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w