II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt
2. Các nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp (nhóm giải pháp vi mô)
2.1. Nhóm giải pháp về thị trờng theo góc độ Marketing quốc tế
Bất kì một doanh nghiệp nào cũng không thể tự bằng lòng với thị phần mà mình đã có. Mục tiêu của các nhà doanh nghiệp dệt may Việt nam cũng vậy, phải vơn ra đợc thị trờng thế giới. Chính vì thế chiến lợc thị trờng luôn đợc đặt lên hàng đầu trong mỗi chiến lợc phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên vơn ra thị trờng thế giới trong bối cảnh hiện nay không thể đồng nhất các thị trờng nớc ngoài với nhau đợc, bởi lẽ điều kiện luật pháp, buôn bán, thị hiếu ở mỗi thị trờng mỗi khác nhau. Do vậy, việc nghiên cứu thị trờng xuất khẩu phải đợc chú trọng. Do vậy các nhà xuất khẩu phải tự mình giải đáp câu hỏi : Ai sẽ là những khách hàng chủ yếu của mình? Họ cần chủng loại sản phẩm nào? Bao nhiêu? Khi nào và ở đâu?v.v.. Các doanh nghiệp cần có kế hoạch chiến lợc cạnh tranh hữu hiệu nh: chiến lợc củng cố địa vị hàng dệt may Việt nam trên thị trờng quốc tế qua việc thực hiện các chiến lợc Marketing (sản phẩm, giá cả, phân phối, yểm trợ)), chiến lợc đi trớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờngv.v.. Đối với các doanh nghiệp, điều quan trọng là kịp thời đa ra đợc chiến lợc tấn công điểm yếu các đối thủ cạnh tranh mạnh : các doanh nghiệp may có thể chọn các mặt hàng mà đối thủ cha biết tới, hoặc cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu mong muốn của khách hàng (ví dụ doanh nghiệp may Trung Quốc có những mặt hàng giá rẻ nhng chất lợng không cao). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có thể chọn các phân đoạn thị tr- ờng cha có đối thủ cạnh tranh hoạt động nh : các khu vực địa lí mới, các thành phố nhỏ, những phân đoạn theo nhân khẩu họcv.v..
Đối với thị trờng Bắc Mỹ, chúng ta nên quan tâm chủ yếu đến 2 thị tr- ờng lớn là Hoa Kỳ và Canada, trong đó thị trờng Hoa kỳ là chủ yếu còn thị tr- ờng Canada chỉ đóng vai trò thứ yếu nhng cả hai đều khá tơng đồng về tâm lý
thị hiếu, tập quán thơng mại. Dù sao thị trờng Hoa Kỳ vẫn khổng lồ hơn (286 triệu dân) thị trờng Canada (32 triệu dân) nhng nếu thị trờng Canada chấp nhận đợc thì vào thị trờng Mỹ cũng đơn giản. Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Canada coi nh một bớc đệm để tiến vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên giải pháp tiếp cận thị trờng này theo phơng pháp truyền thống của Việt nam là in ấn catalogue và cử đoàn công tác đi vòng quanh nớc Mỹ nh thời gian qua cha đem lại hiệu quả cao. Bởi trong thời đại Internet hoá, công nghệ thông tin hiện đại là không thể thiếu đợc, từ nhà kinh doanh, xuất nhập khẩu cho đến các siêu thị, bách hoá đại lí bán buôn, bán lẻ, đều trình bày sản phẩm của mình trên các trang Web. Giữa ngời mua và ngời bán không còn khoảng cách về thời gian, không gian, việc giao dịch có thể trực tuyến, rút ngắn thời gian xử lí thông tin và thơng thảo hợp đồng. Tuy nhiên, tiếp cận thị trờng Mỹ và các đối tác Mỹ cũng cần phải đợc chuẩn bị kỹ càng. Trên thực tế, lần đầu tiên giao dịch lại tiến hành qua mạng thờng ít thành công. Chính vì vậy, cần phải có vai trò của đại diện thơng mại. Một doanh nghiệp năng động có thể lập một chi nhánh hoặc văn phòng tại Mỹ. Nhng kinh nghiệm cho thấy có rất nhiều khó khăn về nhân sự hành chính, thị thực nhập cảnh, giấy phép lao động, tổ chức thích ứng, chi phí hoạt động đắt gấp 5-10 lần so với ở Việt nam. Vì vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng thực hiện và triển khai nhanh chóng đợc. Giải pháp thực tế hơn là hợp tác với một cơ sở đã quen hoạt động ở Mỹ, và đã từng có quan hệ với các công ty xí nghiệp của Mỹ. Trong buổi đầu cha đủ thông tin, chúng ta cũng nên tranh thủ chuyên gia Mỹ, đặc biệt là những ngời Việt kiều Mỹ, vai trò hớng dẫn trung gian ở đây là cần thiết.