II. Tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ dới góc độ Marketing
1. Năng lực sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật
1.1. Năng lực sản xuất
Nhìn một cách tổng thể, chúng ta thấy, giá trị sản phẩm của ngành dệt may hiện nay đang chiếm 8,5% tổng giá trị của toàn ngành công nghiệp Việt nam, trong đó ngành dệt chiếm 4,6%, ngành may chiếm 3,9%. Điều đó khẳng định rõ vị trí của ngành dệt may trong cơ cấu các ngành công nghiệp.
Bảng 11- Tổng quan về sản xuất hàng dệt, may của nớc ta những năm
qua.
Đơn vị: tỉ đồng
Sản phẩm 1996 1997 1998 1999 2000
Sản phẩm dệt 7803,7 8838,2 11313,5 11197,3 13627,2 Sảnphẩm may 5137,7 8837 9683,4 9352,3 11091,8
Nguồn : Niên giám thống kê 2001-NXB Thống kê.
Từ bảng thống kê trên, chúng ta thấy, dệt và may đạt giá trị sản xuất gần tơng đơng nhau. Tuy nhiên, về chiều hớng phát triển hiện nay ngành may đang phát triển tốt hơn, đặc biệt là may công nghiệp xuất khẩu, Hiện nay, ngành dệt trong nớc vẫn cha đủ đáp ứng cho ngành may mà chúng ta vẫn phải nhập ngoại khá nhiều.
Theo nguồn số liệu của Tổng công ti Dệt_ may Việt nam đến 28/02/2002, tình hình sản xuất của ngành dệt may Việt nam hiện nay đợc
đánh giá qua sản lợng sợi, sản lợng dệt, và sản lợng may của các doanh nghiệp dệt và may nh sau:
Bảng12- Tình hình năng lực sản xuất của ngành dệt may.
Doanh nghiệp Sản lợng sợi (tấn) Sản lợng dệt Sản lợng may Vải dệt (1000m2) Đan kim (1000 kg) Sp đan thoi (1000 chiếc) Sp đan kim (1000 chiếc) Tổng cộng Doanh nghiệp dệt 100.008 159.774 13.000 16.113 32.200 48.333 Doanh nghiệp may 65.029 6.908 71.937 Tổng cộng 100.008 159.774 13.000 81.162 39.108 120.270
Nguồn: Báo cáo năng lực sản xuất-Tổng công ti Dệt- may Việt Nam
Mặc dù đây mới chỉ là bảng tổng kết năng lực dệt may của các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ti Dệt- may Việt Nam nhng cũng nói lên khá rõ tình hình sản xuất toàn ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển rõ rệt. Ví dụ, sản lợng sợi dệt năm 1991 mới là 40 nghìn tấn, đến năm 1997 là 69 nghìn tấn và đến năm 2002 đã đạt con số 100 nghìn tấn. Những con số trên cho thấy khả năng sản xuất sợi, nguyên liệu cung cấp cho các công ty may đã tăng lên. Tuy nhiên nh đã nói ở trên ngành dệt vẫn phải tăng cờng hơn nữa khả năng cạnh tranh của mình, không chỉ bằng lòng với việc cung cấp cho các doanh nghiệp may trong nớc nh hiện nay.
Trong ngành dệt may, các cơ sở sản xuất phân bố trên cả nớc nhng sự phân bố đó cha đảm bảo thực sự hợp lí. Hiện nay Tổng công ty Dệt-may Việt nam có hơn 40 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập (tham gia sản xuất
cơ khí, 2 công ti liên doanh, 2 viện nghiên cứu ứng dụng và 3 trờng đào tạo kinh tế kỹ thuật, 2 công ty dịch vụ thơng mại ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh, các chi nhánh ở Đà Nẵng và Hải Phòng. Xét trên cả nớc, ngành dệt -may Việt nam hiện có gần 250 cơ sở sản xuất dệt và 500 cơ sở sản xuất may, có cả doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, phân bố chủ yếu ở các thành phố lớn thuộc hai miền Bắc, Nam nhiều hơn ( nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng..). Đối với khu vực ngoài quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân, hộ cá thể có mức tăng nhanh về số cơ sở và giá trị sản xuất. Điều đó tạo thế phát triển tơng đối hài hoà và mạnh mẽ cho ngành dệt may Việt nam.
Điều đáng chú ý là số lợng nhân công thu hút vào ngành may hiện nay lên tới khoảng nửa triệu ngời, chiếm 20% lực lợng lao động trong ngành công nghiệp chế tác của Việt Nam (trong đó 80%là nữ). Về trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ngành, trình độ phổ thông chiếm đa số với 66% trong khi công nhân lành nghề chỉ chiếm 28,6%. Bên cạnh đó lực lợng lao động có trình độ trung cấp và đại học-lực lợng cần thiết để phát triển ngành dệt may cả về kỹ thuật cũng nh kỹ năng buôn bán trên thơng trờng chỉ chiếm có 5,5%. Nếu so với tỷ lệ các nớc khác là 5-20% có trình độ đại học và trên đại học, con số này của Việt nam vẫn còn rất thấp. Nguyên nhân là do công tác đào tạo lao động chất xám cho ngành dệt may là sinh viên theo học ngành công nghệ này còn ít so với nhu cầu, các cơ sở đào tạo cán bộ cho ngành có xu hớng bị co lại. Ngành đang đứng trớc nguy cơ khủng hoảng thiếu đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Theo dự báo của Tổng công ti dệt may Việt nam, hàng năm ngành dệt may nớc ta cần bổ sung khoảng 30000 lao động có tay nghề cao, trong đó có khoảng 400 kỹ s công nghệ. Ngành dệt may cần chú ý đầu t hơn nữa tay nghề cũng nh năng lực của cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng của ngành.