II. Tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ dới góc độ Marketing
2. Đánh giá thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ :
3.3. Việc điều chỉnh chính sách thơng mại và công nghiệp của các nớc
ATC.
Nh đã phân tích ở trên, ATC sẽ có những tác động tích cực đến sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của toàn thế giới và của từng nớc tuỳ theo mức độ riêng biệt. Tuy nhiên để có thể phát huy hết tiềm lực của từng nớc trong điều kiện mới theo ATC, việc điều chỉnh các chiến lợc, chính sách công nghiệp thơng mại sao cho phù hợp là rất cần thiết, đặc biệt là các nớc đang phát triển.
Các nớc đang phát triển có mức thu nhập thấp, công nghiệp dệt may đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá. Hiện nay, chi phí tiền lơng thấp vẫn là những thuận lợi lớn để các nớc này tiếp tục tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên cũng cần phải tìm ra một sự kết hợp tối u về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu tuỳ theo lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh t- ơng ứng thích hợp với từng nớc. Cơ sở hạ tầng nh đờng bộ, đờng sắt, cảng, phơng tiện thông tin, dịch vụ công cộng cũng rất quan trọng đối với cạnh tranh trong xuất khẩu. Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, phải có nền tảng cơ sở hạ tầng vững chắc trớc khi muốn tăng trởng xuất khẩu.
Loại bỏ MFA sẽ khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài có vai trò quan trọng trong phát triển quan hệ thơng mại và cải tiến công nghệ sản xuất dù công nghiệp dệt may thờng đợc coi là ngành sử dụng công nghệ trình độ thấp. Sản xuất sẽ đợc cải thiện nếu các nớc cùng nhau cam kết xoá bỏ rào cản bằng các chính sách minh bạch và hài hoà cùng môi trờng kinh tế cởi mở đối với hoạt động đầu t nớc ngoài. Cũng cần lu ý rằng công nghệ mới trong ngành dệt may không nhất thiết phải công nghệ phần cứng (máy móc, thiết bị) mà công nghệ phần mềm lại có ý nghĩa quan trọng hơn. Vấn đề kiểm tra chất lợng, Marketing, trình độ quản lí tốt không chỉ làm
tăng hiệu quả trong các liên doanh mà còn có tác động tích cực tới các doanh nghiệp khác.
Bên cạnh việc thực hiện cải cách MFA một cách nghiêm ngặt còn cần phải có biện pháp hạn chế việc tiếp tục duy trì bảo hộ dới các hình thức khác. Các nớc xuất khẩu có quyền yêu cầu điều chỉnh xu hớng này thông qua WTO và các tổ chức quốc tế khác. Hơn nữa, nhìn chung thuế quan về hàng dệt may vẫn cao hơn nhiều so với đánh thuế vào hàng công nghiệp. Trong khi mức thuế đánh vào hàng công nghiệp đợc các nớc phát triển cam kết giảm khoảng 40% thì thuế đôí với hàng dệt may chỉ đợc giảm khoảng 22%. Các nớc xuất khẩu cần cố gắng phối hợp với nhau thông qua WTO để giảm thuế hàng dệt may xuống tơng đơng với các hàng hoá khác.
Đối với xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Bắc Mỹ, Hiệp định ATC có ảnh hởng nh thế nào? Thực tế, chỉ các nớc thành viên WTO mới chịu ảnh hởng của Hiệp định, song phía Việt nam do có Hiệp định thơng mại song ph- ơng nên đến 2005 phía Hoa Kỳ vẫn phải dành cho ta những u đãi nh MFN, xoá bỏ hạn ngạch.v.v. Nhng đây chỉ là riêng với thị trờng Hoa Kỳ, còn với Canada, Mêhicô thì vấn đề Việt nam gia nhập tổ chức WTO là điều kiện cũng rất quan trọng để tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Bắc Mỹ.
Tóm lại, chơng I với những nét khái quát nhất về Marketing quốc tế, vấn đề cạnh tranh quốc tế hiện nay và đánh giá khái quát tình hình thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ, đã cho ta thấy bức tranh toàn cảnh về một thị trờng tiềm năng mà chúng ta đang hớng tới. Song lực của chúng ta hiện nay nh thế nào? Có đáp ứng đợc thị trờng Bắc Mỹ hay không và triển vọng phát triển ra sao? Chơng II sẽ tiếp tục tìm hiểu về tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Bắc Mỹ.
Chơng II:
Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ
I.Đánh giá khái quát tình hình sản xuất trong nớc. Ngành dệt may ở Việt nam là ngành công nghiệp truyền thống có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Từ khi Đổi Mới, các doanh nghiệp dệt may không còn đợc bao cấp nữa mà phải tự hạch toán cả đầu vào, đầu ra, tự tìm cho mình thị trờng tiêu thụ. Tuy nhiên, ngành không ngừng phát triển cả về qui mô, năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, ngày một tăng nhanh cả về số lợng và chất lợng sản phẩm. Cho đến nay, sản phẩm dệt may Việt nam đã đáp ứng đợc một phần đáng kể nhu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc và có khả năng xuất khẩu lớn sang các thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ..Việc xuất khẩu hàng dệt may đã đem lại một khoản ngoại tệ không nhỏ để đổi mới và nâng cấp toàn bộ trang thiết bị công nghệ của ngành dệt may. Ngành dệt may không chỉ đem lại nguồn tích luỹ cho nền kinh tế mà còn góp phần quan trọng giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cho ngời lao động, tạo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội trong cả nớc.
Nớc ta có số dân đông, nguồn lao động dồi dào, ngời Việt nam lại có truyền thống cần cù, khéo léo và rất sáng tạo. Mặt khác, giá cả sinh hoạt thấp nên chi phí nhân công rẻ hơn tạo điều kiện quan trọng cho hàng dệt may có u thế cạnh tranh rõ rệt. Đặc điểm của ngành dệt may không đòi hỏi vốn đầu t lớn, quay vòng vốn nhanh, đội ngũ công nhân lành nghề có thể sản xuất đợc những sản phẩm chất lợng cao. Hơn nữa, Việt nam còn có vị trí thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển nên giảm đợc chi phí vận tải. Việt nam cũng nằm trong khối các nớc và lãnh thổ xuất khẩu lớn hàng dệt may
nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, nên ngành công nghiệp Việt nam đang là một thị trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t n- ớc ngoài. Có thể nói, phát triển ngành dệt may Việt nam là phát huy tối đa những lợi thế lớn hiện nay để phát triển nền kinh tế của đất nớc.