Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và đầ ut phát triển

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 71 - 73)

II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt

1. Nhóm giải pháp từ phía nhà nớc (giải pháp vĩ mô)

1.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và đầ ut phát triển

Nh chúng ta đã biết, thị trờng Bắc Mỹ, đặc biệt là thị trờng Hoa Kỳ hình thành hệ thống pháp luật phức tạp nh: Luật thơng mại 1930, Luật thoả

thuận có đi có lại năm 1934, Luật thơng mại năm 1982..Để kiểm soát hoạt động xuất khẩu, Hoa Kỳ ban hành các đạo luật thành văn với nhiều mục tiêu, trong đó có cả những mục tiêu mang màu sắc chính trị nh: Đạo luật "Buôn bán với nớc thù địch", Đạo luật về kiểm soát xuất khẩu vũ khí...Chính vì thế, để thâm nhập đợc vào thị trờng này chúng ta phải tìm hiểu kỹ lỡng hệ thống luật pháp, thể chế nhằm thích ứng và thâm nhập có hiệu quả. Trớc hết, trên tầm vĩ mô Việt nam cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo tính tơng thích với những qui định của pháp luật Hoa Kỳ và gần đây nhất là Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ. Muốn làm đợc điều này, cần rà soát lại hệ thồng pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt nam nhằm loại bỏ những văn bản đã lỗi thời. Thứ nữa là vấn đề cạnh tranh và chống độc quyền, chúng ta cũng cần có Luật của riêng mình trong vấn đề nhạy cảm này, tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt nam trong việc xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài. Một vấn đề nữa là ban hành và sửa đổi các luật thuế xuất khẩu phù hợp với lịch trình cắt giảm thuế đối với hàng hoá theo Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ. Phía Việt nam cần tích cực chuẩn bị thực hiện những nghĩa vụ đã cam kết trong Hiệp định nh cho Hoa Kỳ hởng MFN, NT, mở cửa thị trờng dịch vụ...Hơn nữa cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trờng Bắc Mỹ, về chính sách xuất nhập khẩu và Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này.

Về chính sách đầu t phát triển, quan điểm chung về chính sách đầu t cần phải tính toán trên toàn ngành dệt may để đảm bảo về mặt cơ cấu, đồng thời tập trung trọng điểm cho ngành sản xuất sản phẩm may mặc hớng vào xuất khẩu. Nh vậy, cần tăng cờng phát triển ngành công nghiệp dệt và sản xuất phụ liệu phục vụ cho ngành may, chú trọng đầu t chọn lọc theo mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo khả năng liên kết và khai thác tối u năng lực thiết bị công nghệ. Chúng ta cần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ngành may

nhằm tự túc nguồn vốn sản xuất kinh doanh, nghiên cứu qui mô đầu t thích hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác cần tăng cờng kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài, đầu t trong nớc. Muốn nâng cao chất lợng và hiệu quả hàng may gia công, chúng ta cần chú trọng tạo dựng uy tín trên thị trờng thế giới, đồng thời tích cực chuyển mạnh sang xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may.

Đối với khâu thiết kế tạo mẫu, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu t hữu hiệu cho khâu này, nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã, đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng kí nhãn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đa các sản phẩm mang thơng hiệu Việt nam ra thị trờng thế giới. Nhằm đáp ứng và đón đầu nhu cầu ngày càng cao về môi trờng, an toàn sản phẩm, ngay từ bây giờ chúng ta phải có chính sách khuyến khích đầu t để các sản phẩm dệt may ngày càng đáp ứng tốt hơn theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000.

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w