II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt
2. Các nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp (nhóm giải pháp vi mô)
2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, nhất là sau năm 2005, khi hạn ngạch và các hàng rào thuế quan khác đợc bãi bỏ, thị
sản phẩm. Đối với hàng dệt may, các biện pháp cạnh tranh “phi giá cả” trớc hết là cạnh tranh về chất lợng hàng hoá sẽ trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Thị trờng Bắc Mỹ dù có dễ tính hơn Nhật Bản song họ cũng đòi hỏi rất cao về chất lợng. Bởi ngời tiêu dùng ở thị trờng này có khả năng thanh toán cao nên yếu tố chất lợng và nhãn mác đợc chú ý hơn là giá cả. Các biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng sản phẩm bao gồm:
Thứ nhất, kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống cấp. Cần chú ý rằng nguyên liệu sợi vải là những hàng hoá hút ẩm mạnh, dễ h hỏng.
Thứ hai, tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, qui trình sản xuất theo đúng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp về mã hàng, qui cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì.
Thứ ba, tuân thủ đúng qui trình kiểm tra chất lợng khi xuất khẩu.
Thứ t, đảm bảo chất lợng hàng xuất khẩu và luôn giữ uy tín trên thị tr- ờng thế giới
Muốn vậy mọi sản phẩm dệt, may xuất khẩu của các doanh nghiệp bắt buộc phải đợc kiểm tra qua một hệ thống kiểm tra chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đối với thị trờng Mỹ, ngoài hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 đợc thừa nhận, cần kết hợp cả tiêu chuẩn xã hội SA8000 (SAI) và Chơng trình chứng nhận trong sản xuất hàng dệt may trên qui mô toàn cầu( Chơng trình chứng nhận WRAP). Trên thực tế, vấn đề tiêu chuẩn lao động trong ngành dệt may cũng là một vấn đề hết sức quan trọng mà các doanh nghiệp Việt nam phải lu tâm vì ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động.