II. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trờng
2. Cơ cấu mặt hàng và thị trờng xuất khẩu hàng dệt may
2.1. Cơ cấu chủng loại hàng dệt may xuất khẩu của Việt nam vào thị tr ờng Bắc Mỹ.
Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ chủ yếu là hàng may mặc đợc chia làm hai chủng loại lớn là hàng dệt kim và hàng dệt thờng với kim ngạch xuất khẩu qua các năm nh sau:
Bảng 20-Cơ cấu hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc
Mỹ (9 tháng đầu năm 2002).
Đơn vị : triệu USD
Mặt hàng Lợng (1000 chiếc) Trị giá ( triệu USD) 1. May mặc • Jacket và áo khoác c/l • Sơ mi các loại • Quần các loại • Quần áo các loại khác 4078,8 4068,2 3653.38 2252,45 41,73 25,63 23,187 8,715 2. Dệt kim (1000 kg) 11645,4 35,206 3. Vải (triệu mét) 57,625 0,8131 4. áo choàng tắm 11,784 0,897 5. Hàng khác 3,521
Nguồn: Tổng công ty Dệt- may Việt Nam
Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trờng Bắc Mỹ cho thấy hàng dệt kim chiếm phần lớn, thị hiếu ngời tiêu dùng Bắc Mỹ vẫn a chuộng hơn. Hàng may sẵn cũng chiếm tỷ trọng khá, trong đó hàng áo sơ mi,jacket..đợc đánh giá là giữ vững đợc vị thế xuất khẩu trên thị trờng này. Một điều đáng lu ý là mặt hàng áo sơ mi vốn chiếm tỷ trọng cao nhờ sự
chênh lệch thấp giữa biểu thuế MFN và phi MFN dành cho mặt hàng này(chênh lệch khoảng 2,2 lần trong khi các mặt hàng khác chênh khoảng 6-12 lần), áo sơ mi Việt nam là sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng Bắc Mỹ, đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của dân Mỹ vốn a chuộng sản phẩm loại này.
Tuy nhiên, nh đánh giá ở phần trên, hàng dệt kim đợc a chuộng nhng thực trạng công nghệ dệt nớc ta cha cao, máy móc thiết bị ngành dệt đa phần dành cho sản xuất hàng dệt thờng( dệt thờng là phơng pháp dệt truyền thống, chỉ tạo ra sợi dọc và sợi ngang trong khi dệt kim là phơng pháp mới tạo ra dạng sợi vòng trong sản phẩm vải ). Đây cũng là một vấn đề cần chú ý trong chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt nam.
Nhìn chung hàng may mặc dệt kim và dệt thờng trong cơ cấu hàng dệt may đều có tốc độ tăng mạnh. Hàng dệt kim tuy giá trị ngoại tệ mang lại trong thời gian qua còn khiêm tốn nhng lại có tốc độ tăng nhanh hơn hàng dệt thờng. Đó là do các doanh nghiệp Việt nam đã dần nắm bắt đợc thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Bắc Mỹ vốn a chuộng những sản phẩm dệt kim, từ đó chú trọng sản xuất mặt hàng này để chuyên xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ. Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng trong việc sản xuất phục vụ xuất khẩu, đầu t công nghệ dệt hiện đại, ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng hiệu quả xuất khẩu.
Tuy vậy, các doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm khoảng 1/2 trong doanh số sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ, còn lại đa phần thuộc về các công ti có vốn đầu t nớc ngoài, các công ti trách nhiệm hữu hạn và phần nhỏ thuộc về các công ty cổ phần doanh nghiệp t nhân, đặc biệt là các công ty do Việt Kiều,Hoa Kiều ở Mỹ góp vốn.
Hớng tới thị trờng Bắc Mỹ, chúng ta cần lu ý tới 3 thị trờng cụ thể là Hoa Kỳ, Canada và Mêhicô. Nhìn chung xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ chiếm chủ yếu và hầu hết vẫn là Hoa Kỳ và Canada, còn bản thân Mêhicô cũng là một đối thủ cạnh tranh lớn của Việt nam khi xuất khẩu vào thị trờng này. Những số liệu sau đây cho chúng ta thấy kim ngạch xuất khẩu cụ thể của hàng dệt may Việt nam vào từng thị trờng cụ thể trong khu vực Bắc Mỹ trong thời gian qua.
Bảng 21- Cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang Bắc
Mỹ
Đơn vị: triệu USD
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2001/2000 Mỹ 8,715 23,041 26,343 34,708 49,569 47,671 95,75% Canada 8,070 18,216 21,493 22,755 24,241 30,153 124,39%
Mêhicô 0,101 2,202 1,803 5,64 9,521 168,81%
Bắc Mỹ 16,886 41,257 50,038 59,266 79,450 87,136 109,67%
Nguồn: Báo cáo thống kê Vụ xuất nhập khẩu- Bộ thơng mại Việt nam
Con số này cho thấy dù nói là xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ nhng thị trờng Mỹ chiếm đại bộ phận, thứ đến là Canada còn Mexico thì rất ít. Bản thân Mexico cũng là nớc xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc này (xuất khẩu nội khối NAFTA) nên đợc hởng nhiều u đãi. Do vậy, Mexico chính là một trong những đối thủ cạnh tranh của xuất khẩu hàng dệt may Việt nam.
3. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam tại thị trờng Bắc Mỹ.
Nh đã phân tích về khả năng cạnh tranh cũng nh tính chất khốc liệt của cạnh tranh quốc tế hiện nay (chơng I), chúng ta đều nhận thấy rằng khả năng cạnh tranh của bất kì một sản phẩm nào không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố chủ quan nh năng lực nội sinh của nó mà còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện bên ngoài mà nhiều khi những tác động bên ngoài còn lấn át và mang tính chi phối. Chính vì thế khi xét về khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp cần lu ý rằng: khả năng cạnh tranh=nội lực +thời thế.
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và đầu t, mặt hàng dệt may đợc xếp vào nhóm 10 mặt hàng có khả năng cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của chúng ta ở mức trung bình. Xét về hàng dệt may, đặc điểm chung của mặt hàng này là tính thời trang và mùa vụ. Để xét khả năng cạnh tranh của mặt hàng này, chúng ta xét trên các mặt chủ yếu nh : chất lợng( kiểu dáng, bao bì, nhãn mác..), chi phí xuất khẩu và mức giá xuất khẩu, phơng thức xuất khẩu và hệ thống phân phối. Đó là các yếu tố “nội lực” của khả năng cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của hàng dệt may xuất khẩu vào thị tr- ờng Bắc Mỹ đợc coi là yếu tố “thời thế” trong phạm vi này.
3.1. Chất l ợng hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị tr ờng Bắc Mỹ
Đánh giá đầy đủ chất lợng một sản phẩm quả thật là điều không dễ dàng. Chính vì thế mà hàng loạt các tổ chức, hiệp hội công nhận về chất lợng sản phẩm đã ra đời-chính là cách thức để công nhận vị thế, uy tín chất lợng sản phẩm. Bởi lẽ chất lợng sản phẩm chỉ đợc phát hiện đầy đủ khi đã đợc sử dụng, nghĩa là sau khi hàng hoá đã đợc bán. Riêng đối với sản phẩm dệt may, loại sản phẩm mang tính thời trang nên hình thức,kiểu dáng mẫu mã và chất
liệu sản phẩm có thể nhận ra ngay đợc một phần khi ngời tiêu dùng mua hàng, và chất lợng sản phẩm cũng bao trùm đặc tính đó.
• Xét về chất liệu hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng Bắc Mỹ. Nh chúng ta đã biết, sở thích thị hiếu của đa số ngời tiêu dùng Bắc Mỹ thiên về các sản phẩm dệt kim. Đặc trng của sản phẩm dệt kim là các loại áo Polo-shirt, T-shirt ở thị trờng Mỹ là áo liền sờn( ống nguyên theo thân ngời mặc không có ráp sờn), độ co tối thiểu (2-3%)và sản phẩm đại trà đi từ sợi cotton OE có thêu hoa hoặc in hình nổi. Nắm bắt đợc thị hiếu này, nên các công ti, nhà máy của Việt Nam đã đặt ra mục tiêu sản xuất quần áo dệt kim cotton OE 100% nhằm xuất khẩu riêng cho thị trờng Mỹ. Các công ti nh công ti Dệt kim Đông Xuân, Dệt kim Đông Phơng, Dệt kim Thăng Long, Dệt Thành công..đã đầu t chiều sâu bằng cách nhập thêm một số máy dệt kim có khổ rộng theo cỡ khổ ngời, khâu hoàn tất có máy chống co cơ học compactor của Mỹ, bổ sung vào dây chuyền thiết bị sẵn có hoặc đầu t nhà máy mới có sản lợng phù hợp. Ban đầu, Việt Nam vẫn phải nhập sợi OE nhng sau này sẽ căn cứ vào nhu cầu tăng trởng mà mở thêm nhà máy chuyên kéo sợi OE cho dệt kim.
• Xét về kiểu dáng, mẫu mã.
Sản phẩm may mặc vốn là sản phẩm có vòng đời sản phẩm ngắn, đặc biệt với thị trờng Mỹ vốn dĩ chạy theo “mode” thì vòng đời này còn ngắn hơn nữa. Hàng năm Mỹ đều có định hớng phát triển mẫu thị trờng của năm đó và dự báo cho những năm tiếp theo. Mẫu thời trang thờng đợc xác định theo các tiêu chí:
_Theo trào lu mẫu thời trang thế giới _Theo bản sắc văn hoá dân tộc
_Theo điều kiện kinh tế, khí hậu mỗi nớc _Theo chất liệu vải phụ liệu may
Trên thực tế, tỷ trọng hàng dệt may của Việt Nam trên thị trờng Bắc Mỹ còn quá nhỏ và phần lớn không thuộc diện hàng cao cấp nên mẫu mã, kiểu dang vẫn theo “form” sẵn. Các công ti may lớn nh May10, Việt Tiến đã sử dụng công nghệ CAD-CAM (Computer Added Design_Computer Added Manuafacturing, máy tính trợ giúp thiết kế và sản xuất). Công nghệ CAD_CAM này mang lại hiệu quả rất cao, thực hiện đợc nhiều chức năng: vẽ phác thảo trên máy, tạo mẫu cắt chính xác, mô tả chất liệu vải, tạo ra bản vẽ kỹ thuật đầy đủ để đem đi gia công nơi khác, thiết kế thẳng trên ngời thật, h- ớng dẫn trng bày sản phẩm. Nhờ có áp dụng kỹ thuật này mà hàng dệt may Việt Nam đợc đón nhận thoải mái trên thị trờng Bắc Mỹ.
• Xét về bao bì nhãn mác:
Trên giác độ Marketing, muốn hàng bán nhanh và nhiều thì điều quan trọng là phải thiết kế bao bì cẩn thận với giá trị nghệ thuật cao (đẹp, trang nhã, lịch sự). Khoa học về Marketing chỉ rõ, đóng gói phải thật sự hợp lí về kích thớcvà khối lợng nhằm đảm bảo tiện lợi và dễ vận chuyển; bao bì đẹp sẽ kích thích sự ham thích mua của ngời tiêu dùng.Tạo ra giá trị sử dụng và bảo quản giá trị sử dụng là hai khâu rất quan trọng. Đóng gói là khâu quyết định để hàng hoá giữ vững chất lợng, còn việc bảo quản hàng hoá là một hình thức làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá.
Thời gian vận chuyển hàng hoá từ Việt Nam sang Mỹ rất dài, phải qua nhiều phơng tiện.Vì thế các doanh nghiệp đã chú ý khâu thiết kế bao bì sao cho có thể bảo vệ hàng hoá khỏi h hỏng, giữ đợc toàn vẹn trong quá trình vận chuyển.Vật liệu làm bao bì phải là loại chắc chắn khi vận chuyển và tiện lợi cho ngời sử dụng, đồng thời thể hiện đợc tính mỹ thuật cao.
Khách hàng có quyền chọn lựa sản phẩm khi mua hàng, cho nên bao bì cần phải hấp dẫn sự chú ý, nêu đợc những thông tin về đặc tính, chất lợng sản phẩm. Thông tin trên bao bì cần diễn đạt bằng ngôn từ gây ấn tợng và ghi
phù hợp tiêu chuẩn quốc tế( nh ghi rõ xuất xứ, có hệ thống ghi mã vạch bằng máy tính..), đồng thời cũng phải gọn gàng để giảm chi phí vận chuyển, lu kho và xếp dỡ.
Nâng cao chất lợng bao bì, nhãn hiệu sẽ làm tăng giá trị hàng hoá. Trên thực tế, chính bao bì chất lợng cao lại giúp giảm giá hàng hoá do giảm thiểu tổn thất trong khâu vận chuyển, lu kho và trong khâu bán hàng. Bao bì phù hợp, gọn nhẹ có thể còn tiết kiệm một khoản tiền lớn. Đây cũng chính là một trợ thủ đắc lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng Mỹ.
• Về vấn đề tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm:
Hiện nay, khách hàng dệt may Bắc Mỹ cha hiểu biết nhiều về chất l- ợng hàng dệt may Việt Nam. Vì thế các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã phải tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, tạo lòng tin cho khách nớc ngoài trong đó có khách hàng Bắc Mỹ.
Ngoài vấn đề tiêu chuẩn chất lợng ISO9000, với thị trờng Mỹ chúng ta cũng phải lu ý đến hệ thông tiêu chuẩn xã hội SA8000. Bởi thị trờng vốn nhạy cảm với các vấn đề “nhân quyền” nh Mỹ, các doanh nghiệp dệt may Việt nam cần hết sức chú trọng điều đó khi xâm nhập thị trờng này.
3.2. Chi phí xuất khẩu và mức giá xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam.
Việc định giá sản phẩm quốc tế rất phức tạp, cần tính đến nhiều yếu tố nh chi phí sản xuất, điều kiện thị trờng, điều kiện cạnh tranh, thuế khoá các loại, chi phí cho ngời môi giới, chi phí về tài trợ và rủi ro, chi phí tìm hiểu về pháp lí và chính sách, tập quán thị trờng. Nhiều nhà sản xuất chỉ đơn giản lấy giá bán nội địa cộng thêm cớc phí vận chuyển ngoài nớc và phí bảo hiểm, chi phí đóng gói và chi phí marketing, rồi từ đó định giá xuất khẩu. Một số nhà xuất khẩu khác dựa vào giá của đối thủ cạnh tranh để định giá sản phẩm của mình. Hai cách giải quyết đó đơn giản nhng hoàn toàn cha thoả đáng. Chúng
ta phải có phơng pháp xác định giá xuất khẩu một cách khoa học và toàn diện để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu dài hạn, cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới.
Có nhiều phơng pháp để định giá cho sản phẩm dệt may xuất khẩu. Đối với thị trờng Mỹ, hiện nay chúng ta vẫn định giá sản phẩm theo giá gia công, theo đơn đặt hàng từ các nớc thứ ba nên không làm chủ đợc giá xuất khẩu, lợi nhuận lại không cao. Bảng số liệu sau đây cho chúng ta thấy giá xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam :
Bảng 22-Giá xuất khẩu một số sản phẩm hàng dệt may
Mặt hàng Đơn vị tính Giá Cửa khẩu
áo gilê 3 lớp uSD/chiếc 5 Chi cục HQ quản lí hàng ĐT-GC áo jacket 3 lớp USD/chiếc 25 Chi cục HQ quản lí hàng ĐT-GC áo Blazer EUR/chiếc 33 Chi cục HQ Biên Hoà
áo vest USD/chiếc 12 Chi cục HQ Biên Hoà áo jacket(cat 21) USD/chiếc 21 Chi cục HQ Biên Hoà áo đầm USD/chiếc 4 Chi cục HQ Linh Trung áo bảo hộ USD/chiếc 8 Chi cục HQ KCX-KCN Quần ngắn USD/chiếc 5 Chi cục HQ Biên Hoà
Quần âu nữ 92S USD/chiếc 9 Chi cục HQ quản lí hàng ĐT-GC Váy bò 1 lớp USD/chiếc 4 Chi cục HQ quản lí hàng ĐT-GC Vải thành phẩm USD/mét 4 Chi cục HQ Bến Lức
Nguồn: Thống kê giá cả hàng xuất khẩu -Tạp chí Ngoại Thơng 10/8/2002
So với mặt bằng giá chung trên thị trờng thế giới thì giá cả hàng dệt may Việt nam có tính cạnh tranh tốt. Thêm vào đó, chất lợng sản phẩm của chúng ta cũng đợc dánh giá cao nên hàng dệt may Việt nam rất đợc a chuộng, có nhiều đơn hàng vợt qua đợc các nhà sản xuất hàng dệt may Trung quốc để nhận đặt hàng của các nhà đặt hàng may gia công lớn trên thế giới.
Một yếu tố chi phối không nhỏ trong cơ cấu giá là chi phí nhân công. Việt nam vẫn coi nhân công là thế mạnh của ngành dệt may. Bảng số liệu sau phản ánh cụ thể mức chi phí nhân công của Việt nam so với một số nớc trong
Bảng 23- Chi phí giá nhân công ngành may.
Quốc gia Tiền công bình quân/công nhân
Việt Nam 0,18 USD/giờ
Thái Lan 0,87 USD/giờ
Inđônêxia 0,23 USD/giờ
Malaixia 0,95 USD/giờ
Trung Quốc 0,34 USD/giờ
Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 20/2001
Qua đây chúng ta có thể tin tởng vào u thế về tiền công trong giá thành sản xuất hàng dệt may. Dù trong điều kiện hiện nay, chi phí sản xuất hàng may còn cao do chi phí điện tăng (vừa qua Tổng công ty dệt may Việt nam phải đầu t thêm 40 tỷ đồng do giá điện lên cao), song xét lợi thế về tiền công lao động nh trên thì giá thành sản xuất hàng dệt may Việt nam vẫn đợc đánh giá là có tính cạnh tranh. Tuy nhiên về giá thành xuất khẩu chúng ta còn phụ thuộc nhiều vào phía đối tác do cha đủ trình độ , lực lợng để đảm nhiệm các