Tiến trình hội nhập theo ATC

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 26 - 28)

II. Tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ dới góc độ Marketing

2. Đánh giá thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ :

3.2. Tiến trình hội nhập theo ATC

Theo qui định của ATC quá trình tự do hoá buôn bán các sản phẩm dệt may sẽ trải qua một thời gian chuyển tiếp là 10 năm bắt đầu từ 1/1/1995 và đ- ợc chia thành 4 giai đoạn :

_Ngày1/11995, hội nhập không dới 16%khối lợng hàng hoá nhập khẩu trong năm 1990 theo bản danh mục hàng hoá của Hiệp định

_Ngày 1/11998, hội nhập không dới 17% tiếp theo của khối lợng hàng hoá nhập khẩu.

_Ngày 1/1/2002, hội nhập không dới 18% tiếp theo của khối lợng hàng hoá nhập khẩu.

_Ngày 1/12005. tất cả số hàng hoá còn lại phải đợc hội nhập, các hạn chế theo MFA đợc loại bỏ hoàn toàn.

Hiệp định về hàng dệt may là một trong những thành công chính của Vòng đàm phán Uruguay, tạo ra triển vọng cho ngành dệt may thế giới. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố kinh tế khác tác động tới viễn cảnh dệt may trong tơng lai.

Do loại bỏ MFA sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở hầu hết các nớc xuất khẩu đều tăng. Xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA tới các nớc áp đặt hạn ngạch sẽ tăng 26% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt. Sản xuất và xuất khẩu hàng may ở các nớc xuất khẩu lớn có thể bị thu hẹp do giảm khả năng cạnh tranh vì giá lao động cao tơng đối so với các nớc đầu t. Tuy nhiên các nớc này sẽ đợc bù lại bằng tăng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt nhờ nhu cầu hàng dệt làm nguyên liệu cho công nghiệp may tăng lên ở các nớc đang phát triển. Về lâu dài, việc loại bỏ MFA có thể mang lại nhiều lợi ích hơn cho các nhà xuất khẩu mới (các nớc xuất khẩu ở Nam á, ASEAN và Trung Quốc. Nếu các nớc này có lợi thế so sánh và có chính sách phù hợp phát huy đợc các lợi thế đó, họ sẽ có tiềm năng lớn để tăng cờng xuất khẩu hơn so với các nớc xuất khẩu lâu đời. Tăng cờng xuất khẩu sẽ làm tăng GDP, đặc biệt là ở các nớc mà ngành công nghiệp dệt may giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Việc loại bỏ MFA sẽ làm tăng cơ hội xuất khẩu cho tất cả các nớc. Trong khi Bắc Mỹ và EU vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn của thế giới ở thế kỉ 21 thì bản thân các nớc phát triển có lợi thế so sánh về sợi tổng hợp phụ thuộc vào mức độ tự do hoá thị trờng ở các nớc đang phát triển, vì tự do hoá thơng mại sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này do chi phí đầu vào thấp hơn. Các nớc phát triển vẫn tiếp tục chiếm u thế về các sản phẩm may mặc chất lợng cao vì họ có lợi thế về thị trờng và thiết kế hơn hằn các nớc đang phát triển.

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w