Giải pháp về chính sách nhân sự

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 76 - 77)

II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt

1. Nhóm giải pháp từ phía nhà nớc (giải pháp vĩ mô)

1.5. Giải pháp về chính sách nhân sự

Trớc mắt, chúng ta cần sớm có chính sách tổng thể về đào tạo cán bộ đại học và trên đại học cho ngành dệt may Việt nam, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s chuyên ngành về dệt-may trầm trọng nh hiện nay. Mặt khác cần đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật đủ mạnh để đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại, thực sự trở thành thế mạnh về nhân lực của ngành dệt may Việt nam.

Trong chính sách nhân sự, cần u tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế mẫu thời trang thực sự năng động và am hiểu thị trờng tiêu thụ, đa ra kịp thời những mẫu mốt hấp dẫn nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt nam trên thị trờng thế giới.

Giải pháp vĩ mô cần thiết hiện nay là tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp dệt-may trên phạm vi cả nớc theo hớng gắn chặt công nghiệp dệt-may với việc qui hoạch vùng nguyên liệu, với các trung tâm tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Muốn vậy, chúng ta cần phải:

Một là, gắn vùng công nghiệp dệt, may với các ngành công nghiệp khác nhằm khai thác tối u lao động, trong mối quan hệ liên ngành.

Hai là, gắn công nghiệp dệt may- ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động với các vùng trung tâm dân c để khai thác lao động tại chỗ và tận dụng đợc nhiều điều kiện thuận lợi nh; cơ sở hạ tầng giao thông, dịch vụ,văn hoá thông tin vận chuyển.

Ba là, gắn các công trình mới về kéo sợi và dệt vải tổng hợp với công trình dầu khí, gắn các công trình chế biến kéo sợi tự nhiên với vùng chuyên

canh bông, tơ tằm nhằm hình thành những tổ hợp công nghiệp hiện đại, tiết kiệm lao động xã hội, giảm giá thành sản phẩm.

Bốn là, khắc phục những bất cập trong công tác quản lí xuất nhập khẩu, các chính sách tài chính, thuế, vốn, u đãi đầu t, cải cách thủ tục hành chính rờm rà đang gây trở ngại cho các nhà đầu t cũng nh các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhằm tạo một môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp tạo thế mạnh trong thu hút đầu t nớc ngoài thông qua hệ thống chính sách đầu t thông thoáng.

Năm là, gắn công nghiệp dệt, may qui mô nhỏ, xí nghiệp cổ phần, xí nghiệp t nhân và các hộ cá thể với các vùng làng nghề truyền thống để phát huy thế mạnh của mọi thành phần kinh tế trong kinh doanh xuất khẩu.

Sáu là, gắn công nghiệp dệt,may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu, sợi, dệt,nhuộm, may, dịch vụ..giảm chi phí vận chuyển sản phẩm, thúc đẩy công nghiệp hoá và thu hút gọi vốn đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w