II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt
1. Nhóm giải pháp từ phía nhà nớc (giải pháp vĩ mô)
1.3. Chính sách về nguyên phụ liệu cho ngành may
Muốn tăng cờng xuất khẩu các sản phẩm may mặc, trớc hết chúng ta cần giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu dệt và sản xuất phụ liệu may một cách khẩn trơng, nhằm tạo ra bớc đột phá mới cho toàn ngành may xuất khẩu.
Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t không lớn. Do đó, Chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này, đặc biệt là khâu nhuộm và khâu hoàn tất. Trong thời gian tới chúng ta có thể u tiên cho các dự án 100% vốn nớc ngoài về ngành dệt, đợc phép nhập khẩu thiết bị công nghệ hiện đại nhằm tạo ra những sản phẩm dệt đạt chất lợng quốc tế, phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng xuất khẩu. Muốn vậy phải tập trung đầu t trọng điểm vào vào các xí nghiệp dệt -nhuộm -hoàn tất có qui mô lớn.
Mặt khác, để đáp ứng đủ nguyên liệu cho ngành dệt, giảm bớt nhập khẩu, điều tất yếu là phải có chiến lợc qui hoạch phát triển tổng thể về vùng nguyên liệu các loại tơ sợi thiên nhiên nh bông, tơ tằm về chính sách khuyến khích đầu t vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở sản xuất sợi hoá học. Muốn vậy Nhà nớc cần có chiến l- ợc đồng bộ về cơ chế tổ chức giữa vùng nguyên liệu và chế biến, những chính sách lớn về khuyến nông và đầu t công nghệ cho việc trồng bông và trồng dâu nuôi tằm nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định chất lợng cao. Mục tiêu tr- ớc mắt đến năm 2010 là 20 vạn tấn. Bên cạnh đó cần phát triển kịp thời công nghiệp hoá chất để thoả mãn nhu cầu cung cấp các loại hoá chất cho toàn ngành dệt.
Ngoài ra, Nhà nớc cũng đặc biệt chú trọng phát triển sản xuất trong n- ớc các nguyên phụ liệu đủ tiêu chuẩn quốc tế, có chất lợng cao mẫu mã phù
ban hành chính sách khuyến khích sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc nh chính sách thuế, u đãi cho sản phẩm có hàm lợng nội địa cao.