II. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trờng
3. Mục tiêu xuất khẩu hàng dệt mayvào thị trờng Bắc Mỹ
Qui hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt nhằm mục tiêu tăng cờng sản xuất hớng vào xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong n- ớc, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất. Các cơ sở sản xuất của ngành, từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Bảng 24- Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt nam đến năm
Năm 2000 2005 2010 Kim ngạch xuất khẩu
(Triệu USD) _Hàng may _Hàng dệt 2000 1630 370 3000 2200 800 4000 3000 1000 Sản xuất
_Vải lụa( Triệu mét) _Sản phẩm dệt kim _Sản phẩm may 800 70 580 1330 150 780 2000 210 1200 Diện tích trồng bông (ha)
Sản lợng bông xơ (tấn) Diện tích trồng dâu (ha) Sản lợng tơ tằm (tấn) 37000 18000 25000 2000 100000 60000 40000 4000
Nguồn: Qui hoạch tổng thể phát triển ngành CN dệt may đến năm 2010
Để đạt đợc mục tiêu trên, từ nay tới năm 2005 ngành dệt may phải có mức tăng trởng bình quân 13%/năm, từ năm 2005 đến năm 2010 tăng trởng 14%/năm.
Mặc dù có nhiều thuận lợi nh đầu t cho ngành may tiếp tục xu hớng chuyển dịch từ các nớc có trình độ phát triển cao sang Việt nam, giá công nhân vẫn ở mức thấp, vị trí địa lí thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải, đội ngũ lao động cần cù khéo léo, có khả năng tiếp thu kỹ thuật cao, đợc hỗ trợ thông qua các chính sách khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ, các Bộ ngành..nhng ngành dệt may vẫn phải đơng đầu với rất nhiều thách thức. Bởi lẽ ngành dệt may xuất phát từ điểm thấp, lại phải cạnh tranh với nhiều đối thủ có mức độ phát triển cũng nh kinh nghiệm tiếp cận thị trờng cao hơn, trong khi đó sự phân định thị trờng thế giới đã “định hình”. Vì vậy, để duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu, ngành dệt may cần một hệ thống các giải
pháp đồng bộ, từ khâu cung cấp nguyên liệu, tổ chức sản xuất, nâng cao chất lợng và phát triển sản phẩm đến xúc tiến thị trờng và tổ chức xuất khẩu.
Riêng đối với thị trờng Bắc Mỹ, mục tiêu xuất khẩu đã đợc đặt ra đạt con số 1-1,5 tỷ USD vào năm 2005(riêng thị trờng Mỹ) trong tổng kim ngạch xuất khẩu phấn đấu lên 4-4,5 tỷ USD. Để đạt đợc điều này ngành dệt may phải đẩy mạnh sản xuất bông tơ đạt 30.000 tấn, tơ sợi Polieste 60.000 tấn, vải đạt 80 triệu m2 (50% cho may xuất khẩu), thu dụng thêm 500.000-700.000 lao động vào cơ sở sản xuất mới và các cơ sở mở rộng. Mới đây EU đã chấp thuận tăng hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2002 của Việt nam sang thị trờng này thêm 25%(trị giá gần 150 triệu USD). Cùng với những động thái tích cực, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đang là những tiền đề để kế hoạch 4 tỷ USD hàng dệt may xuất khẩu của 2005 sẽ không nằm trên giấy. Tuy nhiên ngành dệt may phải có kế sách đúng đắn để duy trì và phát huy đ- ợc thế mạnh của ngành hàng xuất khẩu chủ lực này.