Nhóm giải pháp về đào tạo đội ngũ chuyên môn trong xuất khẩu

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 86 - 99)

II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt

2. Các nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp (nhóm giải pháp vi mô)

2.6. Nhóm giải pháp về đào tạo đội ngũ chuyên môn trong xuất khẩu

Sản phẩm và doanh nghiệp Việt nam đều gần nh mới mẻ với thị trờng Bắc Mỹ nên việc đầu tiên là phải tìm hiểu kỹ các đối tác Mỹ trớc khi đi đến

quyết định mua bán. Ngoài việc tìm hiểu thông tin qua Interner, để tính khả thi của thơng vụ cao, việc gặp gỡ các đối tác Mỹ là điều rất quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu quan hệ này, các nhà xuất khẩu Việt nam cần phải chuẩn bị hoặc đến gặp làm việc với đối tác Mỹ, hoặc tổ chức mời các đối tác sang Việt nam, dù giải pháp nào cũng cần làm việc trực tiếp. Nhng có bao nhiêu xí nghiệp Việt nam có đủ nhân sự và đủ kinh nghiệm để tiếp xúc với các chuyên gia thơng mại Hoa Kỳ? Đủ kiến thức về luật pháp Hoa Kỳ và phong cách th- ơng thảo hợp đồng, đủ ngoại ngữ và uy thế để tạo ấn tợng tốt ngay trong giây phút đầu tiên gặp mặt?

Thơng trờng cũng nh chiến trờng, nếu quân tớng không tinh nhuệ tất thất bại. Trong quá trình xây dựng đội ngũ để tự đảm nhận trọng trách tiếp thị và phát triển xuất khẩu qua thị trờng Bắc Mỹ, các doanh nghiệp cần có giải pháp đào tạo con ngời ngay từ giai đoạn hiện nay.

Trong doanh nghiệp, kế hoạch nhân sự có thể theo các chơng trình kế hoạch nh: kế hoạch tuyển mộ nhân sự từ các nguồn cung cấp là các trờng học, các doanh nghiệp khác. Kế hoạch huấn luyện, đào tạo lao động để nâng cao trình độ chuyên môn, thích ứng với môi trờng hoạt động mới. Kế hoạch đãi ngộ bằng các chính sách tiền lơng, thởng, bảo hiểm..Kế hoạch định mức các công việc căn cứ theo nội dung hoạt động các bộ phận để xây dựng hệ thống định mức các công việc theo số lợng, chất lợng. Đây là cơ sở để thực hiện các chính sách đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá hoạt động của nhân sự.

Trong bối cảnh hiện nay, đào tạo nguồn nhân lực nói chung và nhân lực trực tiếp sản xuất nói riêng là chính sách cấp bách để nâng cao chất lợng lao động, tăng giá trị lao động của Việt nam, là một giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam.

2.7. Những kiến nghị.

Ngành dệt may Việt nam đã đạt đợc những thành công đáng kể trong những năm vừa qua. Ngành đã thành công trong việc chuyển đổi từ một nền

kinh tế quan liêu bao cấp trớc đây sang một nền kinh tế mở, hoà nhập mạnh mẽ vào khu vực. Những nhân tố quan trọng nhất cho chiến lợc phát triển ngành chính là xuất phát một phần từ sự ổn định vĩ mô về chính trị và kinh tế. Làm nên nhân tố đó lại là nền tảng kinh tế vi mô đối với sự phát triển công nghiệp, ổn định trong những hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp. Tuy nhiên còn rất nhiều vấn đề cần làm rõ và tác giả xin đa ra một số kiến nghị nh sau:

Thứ nhất, đó là sự thiếu cân đối giữa ngành dệt và ngành may. May mặc đã trở thành một lĩnh vực hoạt động có hiệu quả trong xuất khẩu, mặc dù ngày nay ngành này vẫn còn không ít hạn chế. Vấn đề đối với ngành may chính là làm thế nào để nâng cao vị thế của mình trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, để đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trờng, đồng thời chuyển hớng từ tập trung gia công (CMT) sang các hình thức khác đem lại nhiều lợi nhuận hơn. Còn đối với ngành dệt hiện tình trạng sản xuất vẫn còn yếu kém,điều rất cần làm là việc đầu t thêm vốn và đẩy mạnh cải cách trong quản lí, sản xuất để có thể nhanh chóng nâng cao hiệu quả kinh doanh quốc tế. Để làm đợc điều này, cần :

Tăng hiệu quả sản xuất và chất lợng sản phẩm ngang với tiêu chuẩn quốc tế bằng u tiên hợp lí hoá quá trình sản xuất, nâng cao năng lực quản lí.

Nâng cao trình độ đội ngũ Marketing, chuyển giao các mặt hàng và dịch vụ, tăng cờng kiến thức về thị trờng, chú trọng thông tin về tâm lý thị hiếu ngời tiêu dùng.

Thứ hai, vấn đề các doanh nghiệp t nhân vẫn đang gặp nhiều trở ngại trong quá trình phát triển. Những trở ngại thờng thấy trong việc sử dụng đất và vay vốn, những phiền hà về thủ tục hành chính..Nếu không có sự cải cách, ngành dệt may sẽ khó phát triển toàn diện.

Thứ ba, doanh nghiệp nhà nớc vẫn hoạt động trong môi trờng khó khăn do khả năng tự quản lí non yếu. Do vậy, cần chú trọng đào tạo, nâng

cao trình độ quản lí, đa ra các hệ thống khuyến khích liên quan đến quản lí và lao động, cập nhật hệ thống thông tin tài chính, xoá bỏ các khoản trợ cấp đặc biệt, cổ phần hoá các doanh nghiệp càng nhiều càng tốt, đảm bảo phần vốn thu đợc giúp điều chỉnh cơ cấu, trang bị lại máy móc.

Thứ t, có thể coi Trung Quốc nh một điển hình cạnh tranh trong quá trình phát triển của ngành dệt may, bởi Trung Quốc chính là đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trờng quốc tế nói chung và thị trờng Bắc Mỹ nói riêng.

Thứ năm, vấn đề hạn ngạch và phân bổ hạn ngạch cần có sự công bằng, phân minh, chuẩn bị kỹ lỡng cho vấn đề đàm phán hạn ngạch với Hoa Kỳ.

Thứ sáu, cần sớm thành lập các tổ chức hỗ trợ nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất sản xuất cũng nh đẩy mạnh hiệu quả xuất khẩu. Các tổ chức này sẽ tham gia vào một số lĩnh vực nh đào tạo và cải tiến kỹ thuật, thiết kế mẫu mốt, đào tạo quản lí và thị trờng quốc tế…

Trên đây là những nhóm giải pháp đợc nhìn nhận trên góc độ doanh nghiệp. Tuy nhiên, để các nhóm giải pháp này phát huy hiệu quả thì mỗi doanh nghiệp phải tuỳ theo tình hình kinh doanh, tình hình thị trờng mà lập cho mình chiến lợc cụ thể, phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu của mình “dĩ bất biến, ứng vạn biến” mới có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới.

Kết luận

Bớc vào thiên niên kỷ mới, nền kinh tế Việt nam nói chung và ngành dệt may nói riêng cũng bớc vào những vận hội và thách thức mới. Nhìn vào hớng đi phát triển cho thập kỉ đầu tiên của thế kỉ 21 này, Đảng, Nhà nớc ta đã khẳng định và xác định mục tiêu: “ Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kì 2001-2010, nhất là xuất khẩu phải có những chiến lợc

tăng tốc toàn diện, phải có những khâu đột phá với những bớc đi vững chắc, tiếp tục dành u tiên cao nhất cho xuất khẩu” (Chỉ thị số 22/2000/CT-Ttg).

Nh vậy, về phơng hớng chung, các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đã có đợc sự u ái, khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt nam ra thị trờng thế giới. Tuy nhiên, để đạt đợc những mục tiêu xuất khẩu đã đề ra, cần phải có sự cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân các doanh nghiệp và cùng với điều đó phải có những cơ hội, điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Bởi lẽ, xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá hiện nay tạo nên một môi trờng cạnh tranh với tính chất và mức độ ngày càng khốc liệt. Hàng dệt may đợc coi là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực điển hình của Việt nam và ngành dệt may đợc đánh giá là ngành chịu nhiều áp lực cạnh tranh nhất trong bối cảnh hiện nay. Chính vì vậy, giải quyết vấn đề thị trờng và khẳng định chỗ đứng của mình trên thị tr- ờng chính là lối ra, hớng đi phát triển cho toàn ngành. Nhìn nhận về một thị trờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng, tất nhiên cũng không kém phần thách thức và trở ngại, thiết nghĩ các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam nên có bớc đi mạnh dạn, đột phá, dám chấp nhận thử thách để chủ động đi vào thị trờng này, tạo lập nên tên tuổi hàng dệt may Việt nam. Bởi có chỗ đứng trên thị trờng không chỉ mang ý nghĩa lợi nhuận, phát triển sản xuất mà có thể kéo theo các sản phẩm “made in Việt nam” khác tiến vào thị trờng Bắc Mỹ-một thị trờng khổng lồ, đầy hấp dẫn.

Với những nhận định nh vậy, tác giả đã tiếp cận phơng pháp luận của Marketing quốc tế, từ góc nhìn của chiến lợc Marketing quốc tế để đa ra những giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ. Thiết nghĩ, áp dụng công cụ Marketing quốc tế giúp cho các doanh nghiệp thực hiện tốt nghiên cứu thị trờng, luôn năng động trong việc điều chỉnh các chính sách thích ứng với những thay đổi đang diễn ra rất nhanh trong môi trờng cạnh tranh, thực hiện thắng lợi chiến lợc kinh

doanh, góp phần hoàn thành mục tiêu xuất khẩu của đất nớc trong giai đoạn 2001-2010 này.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về Marketing quốc tế và tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ...3

I. Những vấn đề lý luận chung về Marketing quốc tế...3

1. Khái quát chung về Marketing quốc tế và vấn đề cạnh tranh quốc tế hiện nay...3

1.1. Các định nghĩa về Marketing quốc tế ...3

1.2. Bản chất và đặc trng của Marketing quốc tế ...4

1.3 Chức năng cơ bản của Marketing quốc tế...6

2. Cạnh tranh quốc tế và những cơ hội, thách thức hiện nay...6

2.1. Tính chất khốc liệt của cạnh tranh quốc tế hiện nay...7

2.2. Những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh quốc tế...9

2.3. Cơ hội và thách thức chủ yếu trong cạnh tranh quốc tế hiện nay...11

II. Tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ dới góc độ Marketing quốc tế...13

1. Khái quát về thị trờng hàng dệt may thế giới và các khu vực chủ yếu.13 1.2. Các nớc EU :...16

1.3. Nhật Bản :...16

2. Đánh giá thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ :...17

2.1. Mức tiêu thụ hàng dệt may của thị trờng Bắc Mỹ...18

2.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của thị trờng Bắc Mỹ...20

2.3. Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của thị trờng Bắc Mỹ...22

3. Hiệp định hàng dệt may ATC đối với nhập khẩu hàng dệt may của Bắc

Mỹ...26

3.1. ATC là gì?...26

3.2. Tiến trình hội nhập theo ATC...26

3.3. Việc điều chỉnh chính sách thơng mại và công nghiệp của các nớc theo ATC...28

Chơng II: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ...30

I.Đánh giá khái quát tình hình sản xuất trong nớc...30

1. Năng lực sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật...31

1.1. Năng lực sản xuất...31

71.937...32

2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị trong sản xuất ...34

2.Tiêu thụ trong nớc và khả năng xuất khẩu...35

2.1. Tình hình tăng trởng về sản xuất của ngành dệt may Việt nam ....35

2.2. Cơ cấu sản phẩm của hàng dệt may Việt nam...36

2.3.Thị trờng tiêu thụ trong nớc và khả năng xuất khẩu...38

II. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ...42

1. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ...42

1.1. Mức kim ngạch xuất khẩu cụ thể qua các năm...42

1.2. Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam...44

1.3. Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam ở thị trờng Bắc Mỹ. ...45

2.1. Cơ cấu chủng loại hàng dệt may xuất khẩu của Việt nam vào thị tr- ờng Bắc Mỹ...47 2.2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cụ thể...48 3. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam tại thị trờng Bắc Mỹ. ...50

3.1. Chất lợng hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ ...50 3.2. Chi phí xuất khẩu và mức giá xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam...53 3.3. Phơng thức xuất khẩu và hệ thống phân phối hàng dệt may của Việt Nam...56 3.4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ...56 4. Đánh giá chung về kết quả và tồn tại trong xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ...57

4.1. Những kết quả bớc đầu nổi bật...57 4.2. Những tồn tại chủ yếu...58 4.3. Những cơ hội hiện nay của hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc Mỹ ...60 4.4. Những thách thức lớn của hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ...62

Chơng III

Định hớng và giải pháp Marketing trong cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ...64

I. Định hớng chiến lợc Marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ...64

1. Dự báo tình hình kinh tế Bắc Mỹ những năm tới...64 2. Đánh giá sản xuất hàng dệt may Việt nam...66

3. Mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Bắc Mỹ...67

4. Những chiến lợc thị trờng chủ yếu. ...69

II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng bắc mỹ...71

1. Nhóm giải pháp từ phía nhà nớc (giải pháp vĩ mô)...71

1.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và đầu t phát triển...71

1.2. Giải pháp về chính sách thị trờng xuất khẩu...73

1.3. Chính sách về nguyên phụ liệu cho ngành may...74

1.4. Giải pháp chính sách phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ...75

1.5. Giải pháp về chính sách nhân sự...76

1.6. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu...77

1.7. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại và tập trung thị trờng...78

2. Các nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp (nhóm giải pháp vi mô)...79

2.1. Nhóm giải pháp về thị trờng theo góc độ Marketing quốc tế...79

2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu ...80

2.3. Nhóm giải pháp về hệ thống phân phối và phơng thức xuất khẩu..81

2.4. Nhóm giải pháp về yểm trợ...83

2.5. Nhóm giải pháp giảm chi phí và giá thành xuất khẩu...85

2.6. Nhóm giải pháp về đào tạo đội ngũ chuyên môn trong xuất khẩu.86 2.7. Những kiến nghị...87

Kết luận...89

Danh mục tài liệu tham khảo Phần tiếng Việt

STT Tên tài liệu/Tạp chí Tác giả/Nguồn tài liệu

[1] • Bí quyết thơng mại, hỏi đáp xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

• International Trade Centre. NXB Thế giới [2] • Báo cáo xuất nhập khẩu 9 tháng đầu năm

2002

• Phòng thị trờng-Tổng công ty Dệt, may Việt Nam

[3] • Báo cáo về thị trờng xuất khẩu hàng dệt may 1996-2001

• Vụ xuất nhập khẩu-Bộ th- ơng mại

[4] • Báo cáo chơng trình t vấn cho doanh nghiệp Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ .

• Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam

[5] • Giáo trình Marketing lí thuyết • Tập thể tác giả-Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội. NXB Giáo dục 2000

[6] • Giáo trình Marketing thơng mại quốc tế • PGS.TS. Nguyễn Bách Khoa.-Th.S Phan Thu Hoài. NXB Giáo dục 1999 [7] • Kỷ yếu xuất khẩu 2001 • Thời báo kinh tế Sài Gòn.

NXB TP Hồ Chí Minh [8] • Kỷ yếu khoa học Trờng Đại học Ngoại

thơng Hà Nội 2002

• Tập thể tác giả

ờng chất lợng-Trung tâm thông tin 2001

[10] • Hiệp định thơng mại Việt nam Hoa Kỳ 13/7/2000

• Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam

[11] • Niên giám thống kê 2001 • Tổng cục Thống kê. NXB Thống kê

[12] • Những giải pháp chiến lợc nhằm nâng cao hiệu quả ngành may Việt Nam

• TS. Phạm Thị Thu Phơng. NXB Khoa học và Kỹ thuật

[13] • Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt nam .

• Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, Bộ Kế hoạch và đầu t, Viện chiến lợc phát triển. NXB Chính trị quốc gia

[14] • Tìm hiểu về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ

• PGS.TS Nguyễn Thị Mơ- Hiệu trởng Đại học Ngoại thơng.

[15] • Nhịp cầu giao thơng Việt-Mỹ • Tập thể tác giả. NXB Tài chính 5/1999

[16] • Nhịp cầu doanh nghiệp Việt-Mỹ • Tập thể tác giả. NXB

Một phần của tài liệu Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ (Trang 86 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w