II. Đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trờng
4. Những chiến lợc thị trờng chủ yếu
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX quyết định chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Việt nam trong 10 năm đầu thế kỉ 21 (2001-2010) là “ Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp”. Để thực hiện chiến lợc, mục tiêu phát
triển kinh tế,xã hội nói chung và định hớng phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng của Đại hội Đảng IX, ngày 27 tháng 10 năm 2000, thủ tớng Chính phủ đã ra chỉ thị số 22/2000/CT/Ttg về chiến lợc phát triển xuất khẩu nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kì 2001-2010. Chỉ thị khẳng định rằng “ Chiến lợc
phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kì 2001-2010, nhất là chiến lợc tăng tốc toàn diện, phải có những khâu đột phá với những bớc đi vững chắc..tiếp tục chủ trơng dành u tiên cao nhất cho xuất khẩu". Chỉ thị
cụ thể hoá xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kì 2001-2010 phải đạt mức tăng trởng bình quân 15% trở lên, phấn đấu cân bằng cán cân thơng mại vào 2009-2010 và xuất siêu vào thời kì sau 2010. Đặc biệt đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu trực tiếp vào các thị trờng có sức mua lớn nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản...Nh vậy, những chiến lợc thị trờng chủ yếu trong xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sẽ là:
Thứ nhất, đối với các thị trờng truyền thống tiêu thụ lớn nh EU, Nhật, các doanh nghiệp dệt may Việt nam vẫn xuất khẩu chủ yếu thông qua các tập đoàn, các công ty nớc ngoài đặt may gia công. Họ có lợi thế trong việc lựa chọn đối tác để gia công hàng dệt may, có u thế trong thơng lợng giá cả các hợp đồng gia công. Các doanh nghiệp dệt may sản xuất hàng xuất khẩu phải phụ thuộc vào các đối tác gia công nh: qui mô sản xuất, cơ cấu mặt hàng, kiểu mẫu, nguyên phụ liệu, giá cả... Do đó, các doanh nghiệp Việt nam thiếu thông tin cập nhật về thị trờng, đặc biệt thiếu sự hiểu biết về ngời tiêu dùng sản phẩm dệt may Việt nam. Vậy đối với các thị trờng EU, Nhật Bản, chiến l- ợc sắp tới của doanh nghiệp Việt nam sẽ là nắm bắt đầy đủ thông tin thị tr- ờng, nhanh chóng chuyển từng bớc thích hợp từ phơng thức gia công xuất khẩu sang phơng thức xuất khẩu trực tiếp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
Thứ hai, về chiến lợc thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ, trong đó chủ yếu là Mỹ và Canada- thị trờng đợc đánh giá là dễ tính, thích mua sắm hàng dệt may theo mùa với giá rẻ nên các doanh nghiệp hàng dệt may Việt nam có nhiều khả năng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng. Vì vậy, để thâm nhập thành công, một mặt Chính phủ cần hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp, mặt khác bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực nhiều hơn nữa mới có thể bớc vào thị trờng này một cách vững vàng. Để nắm bắt cơ hội kinh doanh, chiến lợc cho thị trờng Bắc Mỹ cần tập trung vào một số điểm: tập trung các mặt hàng đơn giản nh T-shirt, quần và áo Jacket các loại với giá rẻ hơn ở thị trờng Châu Âu. Trong bớc đầu thâm nhập thị trờng Bắc Mỹ, các doanh nghiệp cha nên
vội tính toán quá nhiều mục tiêu lợi nhuận mà cần tạo uy tín, gây thanh thế, biến những mặt hàng không tên tuổi thành những sản phẩm đợc biết đến nhanh chóng. Nh vậy các doanh nghiệp Việt nam sẽ tìm đợc những khách hàng lớn và lợi nhuận lâu dài.
Thứ ba, chúng ta cần phải tìm hiểu sâu sắc hoạt động các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Bắc Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc, cần nghiên cứu sản phẩm của họ để kịp thời đa ra chiến lợc giá cả của mình một cách hợp lí nhất.
Thứ t, cần nghiên cứu thị trờng để hiểu rõ thị hiếu của khách hàng về mẫu mã. Từ đó chúng ta cung cấp sản phẩm thoả mãn mong muốn khách hàng trong từng điểm. Mẫu mã cần xuất phát từ nhu cầu khách hàng hoặc các công ty tạo mốt có uy tín.
Thứ năm, Chính phủ Việt nam cần có chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ thích đáng để ngành dệt may có cơ hội phát triển ổn định, lâu dài nh: tạo điều kiện thuận lợi để ngành dệt may phát triển, trớc hết tập trung vào một số doanh nghiệp lớn có uy tín, vì các nhà kinh doanh Mỹ thờng quan tâm đến các nhà máy có 1000 máy trở lên.
Nói chung, chiến lợc thị trờng cần đợc cụ thể hoá bằng con số mục tiêu cho mỗi thị trờng và cũng có thể bằng những chiến lợc thâm nhập cụ thể cho từng thị trờng khác biệt.