II. Các giải pháp marketing chủ yếu trong cạnh tranh của hàng dệt
2. Các nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp (nhóm giải pháp vi mô)
2.3. Nhóm giải pháp về hệ thống phân phối và phơng thức xuất khẩu
Khi thâm nhập thị trờng Bắc Mỹ qua hệ thống phân phối, chúng ta phải biết thị trờng này phân phối qua những kênh nào. Bởi ở thị trờng Bắc Mỹ
có rất nhiều hệ thống phân phối hàng dệt may nhập khẩu, các nhà nhập khẩu hay các nhà sản xuất Mỹ thờng phân chia quá trình phân phối sản phẩm từ chi nhánh, nhà đại lí, nhà bán buôn đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Họ có các Câu lạc bộ bán buôn đợc lập ra với mục đích bán với giá đặc biệt thấp cho các thành viên. Tuy nhiên để phân phối đến tay ngời tiêu dùng thì hàng dệt may thờng đợc phân phối theo 2 hình thức: các siêu thị và các cửa hàng bán lẻ truyền thống. Ngoài ra Mỹ còn có hình thức các cửa hàng liên hợp (Combine Store) kết hợp bán nhiều loại hàng hoá, hay các siêu cửa hàng, đại siêu thị với qui mô lớn.
Các doanh nghiệp dệt may Việt nam trong chiến lợc phân phối nhằm thâm nhập thị trờng Mỹ, vẫn phải theo đuổi phơng thức gia công, phân phối qua trung gian. Chúng ta thờng nhận gia công theo đơn đặt hàng để xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Tốt nhất là nhận gia công cho các hãng may lớn ở Mỹ, cách thức này có thể bớc đầu giúp khách hàng Mỹ làm quen với sản phẩm Việt nam. Tuy nhiên cần phải nâng cao hiệu quả của phơng thức này bằng cách hợp lí hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm tối đa những chi phí không cần thiết. Cần chú ý nguồn hàng bổ sung nhằm giải quyết những khó khăn về việc đảm bảo tính liên tục trong sản xuất do tính thời vụ của hàng dệt may.
Về phơng thức giao hàng, chúng ta hiện vẫn thờng xuất khẩu theo điều kiện FOB. Do đặc điểm thị trờng Bắc Mỹ không thích làm việc qua trung gian, nếu muốn đẩy mạnh sang đây thì chúng ta không thể làm theo phơng thức gia công nh đối với nh đối với EU hay bán qua trung gian mà phải tiến hành kinh doanh theo phơng thức mua đứt. Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp Việt nam cần chú ý:
- Tham gia các phái đoàn thơng mại do Nhà nớc tài trợ hoặc do các Hiệp hội kinh doanh tổ chức đến Mỹ tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm khách hàng, cơ hội kinh doanh tại Mỹ. Các cơ quan ngoại giao nh
Đại sứ quán, Tham tán thơng mại cũng là kênh khai thác thông tin hiệu quả về thị trờng này.
- Nâng cao uy tín hàng dệt may Việt nam và tạo lập mối quan hệ công chúng tốt đẹp, giới thiệu về hàng dệt may Việt nam.
- Thiết lập các đại lí bán hàng để nhanh chóng đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng, tận dụng cộng đồng kiều bào ở Mỹ sẽ làm cho sản phẩm của Việt nam dễ tiếp nhận hơn
- Cần tham khảo nguồn hàng của các tập đoàn siêu thị để tìm cho mình kênh phân phối hàng dệt may hữu hiệu trên thị trờng Bắc Mỹ.
- Giao hàng đúng thời hạn cũng là một yêu cầu quan trọng đối với sản phẩm dệt may vì yếu tố thời vụ và phù hợp thời trang là một trong những yếu tố quyết định về tính cạnh tranh của sản phẩm này. Vì vậy các doanh nghiệp cần :
Một, chủ động vận chuyển bốc dỡ hàng hoá
Hai, phân bố các doanh nghiệp may xuất khẩu ở các khu vực thuận tiện cho giao hàng xuất khẩu
Ba, đơn giản hoá hơn nữa công tác thủ tục xuất khẩu
Nh vậy, trong phơng thức phân phối cũng nh phơng thức xuất khẩu, bản thân các doanh nghiệp dệt may Việt nam không thể một sớm một chiều mà xuất khẩu trực tiếp ngay đợc, các bớc tiến hành phải theo một lộ trình qui củ, khi nào đủ lực chúng ta mới có thể thâm nhập trực tiếp đợc. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay dù hình thức xuất khẩu qua trung gian và gia công thì các doanh nghiệp vẫn phải tự chuẩn bị cho mình những kiến thức, kinh nghiệm để mau chóng tự “bơi” khi thâm nhập trực tiếp vào thị trờng này.