Tiểu luận "Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh".
Trang 1Lời nói Đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hoá, thơng mại quốc tế ngày càngtrở nên phát triển và đi cùng với nó là những mặt trái, trong đó có vấn đề cạnhtranh không lành mạnh Sự khốc liệt trong thơng mại đã khiến các doanhnghiệp, các cá nhân khi tham gia thơng mại áp dụng nhiều biện pháp cạnhtranh không lành mạnh trong đó có việc bán phá giá hàng hoá của mình ra thịtrờng nớc ngoài nhằm tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và đã gây ra nhiều thiệt hạicho ngành sản xuất của những nớc nhập khẩu Để đối phó với hoạt động cạnhtranh không lành mạnh đó, các quốc gia đã dựa trên các quy định của GATTvề vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá để ban hành luật chống bán phágiá của mình Luật chống bán phá giá đã thực sự là một biện pháp hữu hiệutạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng Tuy nhiên có một vấn đề là luật chốngbán phá giá khi bị lạm dụng lại trở thành một biện pháp bảo hộ đi ngợc lạinhững quy tắc cơ bản của thơng mại thế giới Có thể nói vấn đề bán phá giá vàchống bán phá giá đang là một vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn cãi trong cácchơng trình nghị sự của Tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO) Thế nhng đâylại là vấn đề hết sức mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam và hầu hếtđều không hiểu những tác động có thể có của nó đối với mình Chỉ đến khicác doanh nghiệp Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra vàcá basa thì họ mới thấy đợc tầm quan trọng của việc tìm hiểu về vấn đề bánphá giá và luật bán phá giá của các quốc gia Sự kiện này đặt ra tính cấp thiếtcủa việc hiểu rõ về vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá Chính vì vậy màem chọn đề tài "Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinhnghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam" với mong muốn làm sáng tỏ thêmvề vấn đề vốn rất phức tạp này.
2 Mục đích của đề tài.
Giới thiệu những vấn đề cơ bản về bán phá giá, chống bán phá giá cùng vớinhững mặt tích cực và hạn chế của chúng Dựa trên cơ sở lý luận cùng vớithực tế của vụ kiện sẽ đề xuất một số bài học cho hàng xuất khẩu Việt Namtrong thời gian tới.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 1
Trang 2T×nh h×nh s¶n xuÊt vµ xuÊt khÈu thuû s¶n gi÷a hai níc ViÖt Nam vµ TrungQuèc Thùc tÕ t×nh h×nh b¸n ph¸ gi¸ vµ chèng b¸n ph¸ gi¸ trong th¬ng m¹iquèc tÕ hiÖn nay còng nh diÔn biÕn vô tranh chÊp b¸n ph¸ gi¸ c¸ tra vµ c¸ basa®ang diÔn ra.
Sinh viªn: TrÞnh ThÞ V©n Anh.
Trang 3Đến hiệp Uruguay (1986-1994), vấn đề về bán phá giá và chống bánphá giá đã đợc thống nhất lại khi các quốc gia thành viên của GATT cùngnhau đặt bút ký vào “Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định chung về thuếquan và thơng mại 1994” Trong đó có nhiều quy định chi tiết và chặt chẽ từviệc xác định vấn đề phá giá, trình tự một cuộc điều tra về bán phá giá đến cácbiện pháp tạm thời và các biện pháp cuối cùng trong trờng hợp xác định cóbán phá giá Những quy định này đuợc rút ra từ thực tiễn thơng mại quốc tếgiữa các thành viên trong những năm qua Trên cơ sở Hiệp định này, nhiều n-ớc đã ban hành luật chống bán phá giá của riêng mình, trong đó chủ yếu làcác nớc đang phát triển để bảo vệ nền sản xuất trong nớc khỏi hàng hoá nhậpkhẩu từ các nớc phát triển Tuy nhiên, do Hiệp định có nhiều quy định khôngchặt chẽ về vấn đề tự vệ và việc đối phó với việc lẩn tránh các biện pháp
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 3
Trang 4chống bán phá giá mà các quốc gia, trong luật của mình, đã biến những quyđịnh đó thành những cơ chế mang tính chất bảo hộ Luật chống bán phá giáđôi khi đã bị lợi dụng, trở thành biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nớc Vàtrong thực tiễn thơng mại hiện nay, các biện pháp chống bán giá không chỉ đ-ợc các nớc đang phát triển áp dụng mà nó đã trở thành một công cụ phổ biếncủa các nớc phát triển, đợc các nớc này triệt để khai thác Đơn cử nh Mỹ, hàngnăm các doanh nghiệp nớc này đã phát hàng nghìn đơn kiện bán phá giá đốivới hàng nhập khẩu của hàng chục nớc trên thế giới Các biện pháp chống bánphá giá giờ đây đã trở thành quen thuộc trong thơng mại quốc tế Do đó, đốivới bất kỳ một doanh nghiệp xuất khẩu của bất kỳ một quốc gia trên thế giớinào, khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài thì một vấn đề không thể bỏqua là phải nghiên cứu về luật chống bán phá giá của các quốc gia, các thị tr-ờng mà mình muốn thâm nhập để tránh nguy cơ bị áp đặt các biện pháp chốngbán phá giá Trong các luật chống bán phá giá thì không thể không nhắc đếnHiệp định thực thi Điều VI của GATT năm 1994 - Hiệp định làm cơ sở chocác luật chống bán phá giá của các quốc gia - và tiếp đó là Luật mẫu về chốngbán phá giá của WTO cùng với luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ và Liênminh Châu Âu, nớc và khu vực thị trờng lớn nhất thế giới Ta sẽ lần lợt nghiêncứu về vấn đề bán phá giá và chống bán phá đợc đề cập trong các luật nóitrên.
1 Khái niệm về bán phá giá.
Theo Điều 2 Phần I Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp Định Chung VềThuế Quan Và Thơng Mại GATT 1994, một sản phẩm bị coi là bán phá giánếu nh giá xuất khẩu của sản phẩm đợc xuất khẩu từ một nớc này sang một n-ớc khác thấp hơn mức giá có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự đợc tiêudùng tại nớc xuất khẩu theo các điều kiện thơng mại thông thờng.
Hiệp Định còn quy định chi tiết rằng trong trờng hợp không có các sảnphẩm tơng tự đợc bán trong nớc theo các điều kiện thơng mại thông thờng tạinớc xuất khẩu hoặc trong trờng hợp việc bán trong nớc đó không cho phép cósự so sánh hợp lý do điều kiện đặc biệt của thị trờng đó hoặc do số lợng hàngbán tại thị trờng trong nớc của nớc xuất khẩu hàng hoá quá nhỏ, biên độ bánphá giá sẽ đợc xác định thông qua so sánh với mức giá có thể so sánh đợc củasản phẩm tơng tự đợc xuất khẩu sang một nớc thứ ba thích hợp, với điều kiện
Trang 5là mức giá có thể so sánh này mang tính đại diện; hoặc đợc xác định thôngqua so sánh với chi phí sản xuất tại nớc xuất xứ hàng hoá cộng thêm mộtkhoản hợp lý chi phí quản trị, bán hàng, các chi phí chung và một khoản lợinhuận; hoặc trong trờng hợp không tồn tại mức giá xuất khẩu hoặc cơ quan cóthẩm quyền hữu quan thấy rằng mức giá xuất khẩu không đáng tin cậy vì lýdo nhà xuất khẩu hoặc một bên thứ ba nào đó có quan hệ với nhau hoặc cóthoả thuận về bù trừ, giá xuất khẩu có thể đợc diễn giải trên cơ sở mức giá khisản phẩm nhập khẩu đợc bán ở khâu đầu cho một ngời mua hàng độc lập hoặcnếu nh sản phẩm đó không đợc bán lại hoặc không đợc bán lại theo các điềukiện giống với điều kiện nhập khẩu hàng hoá thì mức giá có thể đợc xác địnhtrên một cơ sở hợp lý do cơ quan có thẩm quyền tự quyết định.
Từ quy định trên của GATT, Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong luậtmẫu về chống bán phá giá có một chút sửa đổi trong cách hiểu về bán phá giá,theo đó sản phẩm bị điều tra sẽ bị coi là bán phá giá nếu sản phẩm đó đ ợc đavào lu thông tại thị trờng của nớc nhập khẩu với giá thấp hơn giá trị thông th-ờng của sản phẩm đó Sở dĩ có sự thay đổi nh vậy là vì việc so sánh giá xuấtkhẩu với giá có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự trong quy định củaGATT là quá cụ thể không bao gồm các trờng hợp đặc biệt và Hiệp định buộcphải quy định chi tiết về những vấn đề đó ở phần sau Cách trình bày nh thếkhá phức tạp gây khó khăn đối với những ai muốn đọc và hiểu luật Còn trongcách hiểu của luật mẫu WTO, thuật ngữ “giá trị thông thờng” là một thuật ngữcó nội hàm khá rộng, nó bao gồm cả các trờng hợp đặc biệt nh đã phân tích ởtrên và điều này đã làm giảm bớt tính phức tạp của lời văn, câu chữ trong luật,vốn là đặc trng của các luật nói chung.
Mặc dù có chút thay đổi trong các quy định về bán phá giá, nhng luật mẫuvề chống bán phá giá của WTO vẫn hoàn toàn tuân thủ các quy tắc chung củaHiệp định thực thi Điều VI của GATT và trên cơ sở quy định của GATT -WTO, luật chống bán phá giá của các quốc gia cũng có quy định tơng tự.Theo luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ thì một hàng hoá đợc xem là bán phágiá nếu nh giá bán xuất khẩu trung bình đợc điều chỉnh thấp hơn giá bán trungbình đợc điều chỉnh của loại hàng hoá tơng tự hoặc cùng loại tại thị trờngtrong nớc hoặc thị trờng của nớc thứ ba Nh vậy, việc xác định bán phá giá đ-ợc thực hiện bằng cách so sánh giá xuất khẩu của sản phẩm đó với “giá trịbình thờng” do Bộ Thơng Mại Mỹ áp đặt.
Còn theo luật chống bán phá giá của Liên Minh Châu Âu, phá giá đợcphân biệt với một hành vi đơn giản là bán hạ giá vốn là kết quả của việc giảm
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 5
Trang 6chi phí hay tăng năng suất Tiêu chí cơ bản trong lĩnh vực nay, trên thực tế, làkhông có mối quan hệ giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giá trên thị trờngcủa nớc nhập khẩu mà là mối quan hệ giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giátrị thông thờng của nó Do đó, một sản phẩm bị coi là phá giá nếu nh giá xuấtkhẩu của nó vào Cộng đồng thấp hơn giá so sánh của sản phẩm tơng tự trongquá trình kinh doanh thông thờng trong phạm vi của nớc xuất khẩu.
Nh vậy, các luật chống bán phá giá đều có những quy định tơng tự nhau,trong đó xác định một hàng hoá bán phá giá là hàng hoá có giá xuất khẩu thấphơn giá trị thông thờng của nó Để hiểu rõ hơn về khái niệm bán phá giá, tacần nghiên cứu thêm về giá xuất khẩu và giá trị thông thờng.
1.1.Giá xuất khẩu.
Theo luật mẫu về chống bán phá giá của Tổ chức thơng mại thế giới(WTO), giá xuất khẩu là giá thực tế phải trả hoặc có thể trả cho sản phẩm bịđiều tra khi bán ra nớc ngoài từ nớc xuất khẩu tới quốc gia điều tra Trong tr-ờng hợp không có giá xuất khẩu hoặc trong trờng hợp dờng nh là đối với cơquan điều tra, giá xuất khẩu là không đáng tin cậy bởi vì có hiệp hội hoặc mộtthoả thuận bồi hoàn giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc một bên thứba, thì giá xuất khẩu có thể đợc xây dựng trên cơ sở giá ở đó sản phẩm nhậpkhẩu đợc bán lại lần đầu tiên cho một bên mua độc lập; hoặc nếu sản phẩmkhông đợc bán lại cho một bên mua độc lập hoặc không đợc bán lại trong điềukiện nh đợc nhập khẩu, thì cơ quan điều tra có thể quy định giá xuất khẩu trênnhững cơ sở hợp lý.
Ta có thể làm rõ hơn về giá xuất khẩu bằng cách phân tích những trờnghợp sau:
1) Giá xuất khẩu tới những ngời nhập khẩu không liên kết: Hàng hoá
Giá xuất khẩu đợc sử dụng làm cơ sở để
xác định việc bán phá giá
2) Giá xuất khẩu tới nhà nhập khẩu có quan hệ với nhà xuất khẩu
Nhà sản xuất / xuất khẩu ở nớcxuất khẩu
Nhà nhập khẩu độc lập ở nớc nhập khẩu
Nhà sản xuất/ xuất khẩu của n-ớc XK
Nhà nhập khẩu có quan hệ với nhà xuất khẩu
Ngời tiêu dùngđộc lập
Trang 7GD1: 90$: giá XK không đáng tin cậy GD2: 100 $ Vì giá xuất khẩu trong giao dịch 1 là giá không đáng tin cậy, giá giao dịch2 mới là giá đáng tin cậy do đó phải tính lại giá xuất khẩu (giả định tỷ lệ củaCFBH, CFQL trong giao dịch là 20% và của của lợi nhuận thông thờng là10%)
Giá xuất khẩu từ nhà xuất khẩu = 100 – (20% + 10%) x 100 = 70$ tới ngời tiêu dùng độc lập
Có thể thấy, cách tính toán nh trên đã loại trừ mọi gian lận, đảm bảo giáxuất khẩu đợc tính chính xác, đồng thời đảm bảo sự công bằng cho các bên Dựa trên những quy định này thì luật chống bán phá giá của Liên MinhChâu Âu cũng có những quy định tơng tự, theo đó giá xuất khẩu là mức giáthực sự đợc trả hay phải trả cho sản phẩm khi sản phẩm đợc xuất khẩu từ nớcxuất khẩu vào khối Cộng Đồng
Luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ cũng có những quy định tơng tự, ngoàira còn có những quy định chi tiết hơn Giá xuất khẩu, theo luật của Hoa Kỳ, là giá mà mỗi nhà nhập khẩu bán cho bên mua không liên kết đầutiên tại Hoa Kỳ Có hai loại giá xuất khẩu: giá xuất khẩu và giá xuất khẩu giảđịnh:
Giá xuất khẩu : là giá mà ngời mua không liên kết tại Hoa Kỳ muahàng hoá đó Giá khởi điểm để tính giá xuất khẩu là tổng giá bánthể hiện trên hoá đơn thơng mại xuất khẩu gửi nhà nhập khẩu khôngliên kết đầu tiên tại Hoa Kỳ.
Giá xuất khẩu giả định: là giá hàng hoá mà nhà nhập khẩu khôngliên kết bán hàng hoá đó Ví dụ: giá hàng hoá của một công ty conlàm chức năng phân phối cho một nhà xuất khẩu nớc ngoài bán chongời mua không liên kết đầu tiên tại Hoa Kỳ Cụ thể là hoá đơn donhà nhập khẩu hoặc nhà phân phối có liên kết với nhà sản xuất pháthành Ví dụ: nếu hoá đơn đợc phát hành dới tiêu đề của một công tyHoa Kỳ liên kết với một nhà xuất khẩu thì giá xuất khẩu giả định cóthể sẽ đợc áp dụng.
1.2.Giá trị thông thờng.
Sau khi đã xác định giá xuất khẩu của hàng hoá, bớc tiếp theo là phải xácđịnh giá trị thông thờng của hàng hoá đó Giá trị thông thờng đợc thiết lập trêncơ sở giá có thể so sánh đợc đã trả hoặc có thể trả, trong điều kiện thơng mạibình thờng đối với sản phẩm tơng tự khi sản phẩm này đợc tiêu thụ tại nớc
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 7
Trang 8xuất xứ Tuy nhiên, trong trờng hợp nhà xuất khẩu ở nớc xuất khẩu không sảnxuất hay không bán sản phẩm tơng tự, giá trị thông thờng có thể đợc thiết lậpdựa trên cơ sở giá của những ngời bán hàng hay những nhà sản xuất khác Các sản phẩm tơng tự đợc tiêu dùng trong nớc chỉ đợc sử dụng để xác địnhgiá trị thông thờng khi khối lợng bán hàng của chúng chiếm ít nhất 5% khối l-ợng xuất khẩu của sản phẩm đó tại thị trờng nớc nhập khẩu Ví dụ: Nếu mặthàng A đợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với 100 đơn vị, và đợc tiêu thụtrong nớc với 4 đơn vị = 4% lợng hàng xuất khẩu (quy định tối thiểu là 5%).Do đó khối lợng mặt hàng A tiêu thụ ở nội địa sẽ không đợc xem xét trongviệc tính giá trị thông thờng của mặt hàng A.
Ngoài điều kiện trên thì mặt hàng tơng tự đợc tiêu dùng trong nớc còn phảithoả mãn một điều kiện nữa là nó đợc bán trong điều kiện thông thờng, cónghĩa là sản phẩm đó phải đợc bán cho khách hàng độc lập trong nớc và việcbán sản phẩm đó phải đảm bảo có lợi nhuận (không đợc bán hàng đó với giáthấp hơn chi phí sản xuất gồm chi phí cố định và chi phí khả biến cộng với cácchi phí bán hàng, chi phí nói chung và chi phí hành chính) Tuy nhiên, nếu giábán mà thấp hơn chi phí ở thời điểm bán hàng lại cao hơn chi phí bình quângia quyền trong khoảng thời gian điều tra, giá đó sẽ đợc xem xét là cho phépviệc thu hồi chi phí trong một khoảng thời gian hợp lý Khoảng thời gian kéodài thờng là một năm nhng trong mọi trờng hợp sẽ không ít hơn 6 tháng vàviệc bán giá thấp hơn chi phí đơn vị sẽ đợc xem là bán với một khối lợng đángkể trong khoảng thời gian nh vậy khi xác lập đợc rằng giá bán bình quân giaquyền thấp hơn chi phí đơn vị bình quân gia quyền hoặc rằng khối lợng bánhàng thấp hơn chi phí đơn vị không ít hơn 20% khối lợng bán hàng đợc sửdụng để xác định giá trị thông thờng.
Tổng hợp hai điều kiện trong việc sử dụng mặt hàng tơng tự tiêu dùngtrong nớc với mặt hàng xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài để xác định giá trịthông thờng sẽ đợc cụ thể hoá trong ví dụ sau:
Mặt hàng A
+ Xuất khẩu: 500 đơn vị với giá 10$ / đv+Tiêu dùng trong nớc: 75 đơn vị với giá 15$ /đv và
25 đơn vị với giá 10$ /đv100 đơn vị với giá bình quân 13,75$ /đv+Chi phí sản xuất : 13$ /đv
Trang 9Vì 25 đơn vị bán với giá thấp hơn CFSX (13 USD) là 3 USD/đv và chiếmtrên 20% khối lợng bán hàng trong nớc không đạt điều kiện thơng mại thôngthờng nên chúng sẽ không đợc sử dụng để tính giá trị thông thờng Còn lại 75đơn vị (chiếm 15% lợng hàng xuất khẩu) bán với giá 15 USD > CFSX sẽ đợcsử dụng và giá trị thông thờng trong trờng hợp này là 15 USD/đv.
Trờng hợp sản phẩm tơng tự không thoả mãn các điều kiện trên, tức là khikhông có hoặc không đủ lợng bán sản phẩm tơng tự theo tiến trình thơng mạithông thờng, hoặc trong trờng hợp do tình hình cụ thể trên thị trờng khiến cholợng bán hàng nh vậy không cho phép việc so sánh phù hợp, giá trị thông th-ờng của sản phẩm tơng tự sẽ đợc tính toán dựa trên cơ sở chi phí sản xuất ở n-ớc xuất xứ cộng với một lợng hợp lý chi phí bán hàng, chi phí nói chung, chiphí hành chính và lợi nhuận, hoặc trên cơ sở giá xuất khẩu, theo tiến trình th-ơng mại thông thờng, sang một nớc thứ ba phù hợp miễn là những mức giánh vậy mang tính đại diện Khi số tiền trên không thể xác định theo cách nàythì số tiền đó đợc xác định trên cơ sở nh sau:
(i) Số tiền thực tế phát sinh và đợc nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuấtnày chi tiêu trong quá trình sản xuất và bán hàng thuộc nhóm sảnxuất giống hệt tại thị trờng của nớc xuất xứ hàng hoá;
(ii) Bình quân gia quyền của số tiền thực tế phát sinh và đợc nhà sảnxuất hoặc xuất khẩu khác chi tiêu trong quá trình sản xuất và bánsản phẩm tơng tự tại thị trờng của nớc xuất xứ hàng hoá;
(iii) Bất kỳ biện pháp hợp lý nào khác với điều kiện là mức lợi nhuậncác nhà xuất khẩu hoặc các nhà sản xuất khác thu đợc khi bánhàng thuộc nhóm sản phẩm giống hệt hàng hoá trên tại thị trờngcủa nớc xuất xứ hàng hoá.
Về vấn đề tính giá trị thông thờng, luật chống bán phá giá của các quốc giahoàn toàn thống nhất với những quy định của Hiệp Định Thực Điều VI củaGATT Đặc biệt luật các quốc gia đều có quy định giống nhau trong việc tínhgiá trị thông thờng ở các nớc có nền kinh tế phi thị trờng Theo đó, trong trờnghợp nhập khẩu từ nớc có nền kinh tế phi thị trờng, giá trị thông thờng sẽ đợcxác định dựa trên cơ sở giá có thể so sánh phải trả hoặc có thể trả, trong quátrình thơng mại thông thờng, với lợng mua bán sản phẩm tơng tự dự kiến đợctiêu thụ ở một nớc có nền kinh tế thị trờng thích hợp; hoặc giá có thể so sánhphải trả hoặc có thể trả, trong quá trình thơng mại thông thờng, với việc xuấtkhẩu sản phẩm tơng tự từ nớc có nền kinh tế thị trờng thích hợp sang các nớckhác, bao gồm cả nớc đang điều tra; hoặc giá thực phải trả hoặc có thể trả ở
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 9
Trang 10quốc gia đối với sản phẩm tơng tự sản xuất trong nớc đợc điều chỉnh phù hợpnếu cần gộp trong đó biên lợi nhuận tơng ứng với biên đợc chờ đợi trong hoàncảnh kinh tế hiện tại với các nhân tố liên quan; hoặc bất cứ cơ sở hợp lý nàokhác.
Nh vậy, trong một cuộc điều tra bán phá giá, thay cho việc sử dụng giá trịthông thờng của một nớc đợc xác định là có nền kinh tế phi thị trờng, cơ quanđiều tra sẽ sử dụng các giá trị “thay thế” từ một nớc khác có nền kinh tế thị tr-ờng để xác định giá trị của “các nhân tố trong quá trình sản xuất” nhằm sảnxuất ra các loại hàng hoá đang là đối tợng bị điều tra Các nhân tố này thờngbao gồm: số giờ lao động cần thiết, số lợng nguyên vật liệu phải sử dụng, nănglợng tiêu hao và các tiện ích đợc sử dụng khác, số nguyên liệu để sản xuất baobì đóng gói, các chi phí quản lý chung, chi phí hành chính, chi phí bán hàngvà lợi nhuận.
Nhìn chung, các quốc gia đang phát triển rất e ngại quy tắc này của luậtchống bán phá giá vì nền kinh tế của họ rất có khả năng bị đánh giá là nềnkinh tế phi thị trờng và khi bị kiện bán phá giá họ sẽ bị áp đặt các giá trị thaythế mà thờng không phù hợp với điều kiện sản xuất của nớc mình Tuy nhiên,trong luật chống bán phá giá của các nớc liên quan đến vấn đề này cũng cómột số quy định nới lỏng Ví dụ nh luật chống bán phá giá của EU quy địnhrằng dù là công ty tại một nớc cha có nền kinh tế thị trờng nhng công ty đóvẫn có thể chứng minh mình hoạt động theo nền kinh tế thị trờng qua các tiêuchí nh: nhà nớc không can thiệp vào hoạt động của công ty, công ty hoàn toànchủ động trong việc quyết định giá còn nh luật chống bán phá giá của HoaKỳ thì quy định rằng nếu các nhân tố đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hoá làđối tợng điều tra lại đợc đối tợng điều tra tại nớc không có nền kinh tế thị tr-ờng mua từ những nhà cung cấp thuộc nền kinh tế thị trờng và thanh toánbằng đồng tiền của nớc có nền kinh tế thị trờng, thì Bộ Thơng Mại Mỹ sẽ sửdụng giá thực tế đã trả cho các nhân tố đầu vào này, nếu có, trớc khi sử dụnggiá trị của nớc thay thế.
Giá xuất khẩu và giá trị thông thờng sau khi đợc xác định sẽ đợc so sánhmột cách công bằng, trên cơ sở đó sẽ xác định liệu hàng hoá có bị bán phá giáhay không Việc xác định sẽ căn cứ trên biên phá giá Biên phá giá là lợngchênh lệch giữa giá trị thông thờng vợt qua giá trị xuất khẩu Nếu biên phá giávợt qua mức giới hạn mà các quốc gia quy định thì hàng hoá đợc coi là có bánphá giá Và sau khi đánh giá mức độ thiệt hại, nớc nhập khẩu có thể áp dụng
Trang 11các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hoá của nhà xuất khẩu bị coi làcó hành động bán phá giá.
2 Mục đích của việc bán phá giá.
Mục tiêu của hành động bán phá giá là nhằm loại bỏ khỏi thị trờng hoặcngăn cản sự thâm nhập thị trờng của một doanh nghiệp hoặc một sản phẩmcủa doanh nghiệp khác Phá giá triệt tiêu mọi cạnh tranh, giúp cho sản phẩmcủa doanh nghiệp bán phá giá dễ dàng xâm nhập rồi chiếm lĩnh thị trờng Tuynhiên, mục tiêu bán phá giá của các công ty lớn hay các nớc phát triển và cáccông ty nhỏ hay các nớc đang phát triển cũng có sự khác biệt Đối với cáccông ty nhỏ, các nớc đang phát triển, sản phẩm của họ thờng kém sức cạnhtranh và họ buộc phải bán phá giá sản phẩm của mình mới mong bán đợc hànghoá Còn đối với các công ty lớn của các quốc gia phát triển, mục tiêu của họlà nhằm chiếm lĩnh và thống trị thị trờng Các sản phẩm của họ thờng có u thếvợt trội về chất lợng, kỹ thuật, kiểu dáng, mẫu mã, nếu đợc bán phá giá sẽ dễdàng đánh bật các sản phẩm cùng loại của các đối thủ khác Một khi đã xâmnhập đợc vào thị trờng nhập khẩu, nhà nhập khẩu sẽ có thể hoàn toàn khốngchế và chiếm lĩnh thị trờng nớc nhập khẩu Đây cũng chính là mục tiêu tối th-ợng của hành vi bán phá giá.
Mục tiêu của việc bán phá giá là nh vậy, nhng vấn đề đặt ra là liệu có phảilà nhà xuất khẩu chịu lỗ để xuất khẩu sản phẩm của mình với giá thấp hơn giátrị thông thờng của sản phẩm nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh? Thực ra vẫncó một số yếu tố khiến một doanh nghiệp bán phá giá hàng xuất khẩu ra nớcngoài mà vẫn thu đợc lợi nhuận Giả sử một doanh nghiệp sản xuất radio, bánradio trong thị trờng nội địa là 20 USD/chiếc, lãi 4 USD/chiếc Chi phí cố định(gồm nhà máy, trang thiết bị, ) khoảng 6 USD/chiếc và chi phí biến đổi(nguyên vật liệu, lơng công nhân, ) khoảng 10 USD/chiếc Nếu nhà máy chỉsản xuất một ca sáng, trong một năm sản xuất đợc 1 triệu radio thì nó có thểbù đắp đợc chi phí cố định Giờ đây nhà máy có thể tính đến việc sản xuất cađêm cũng đợc khoảng 1 triệu máy /năm Một triệu máy này sẽ không phải bùđắp chi phí cố định và doanh nghiệp sản xuất này có thể bán 1 triệu radiotăng thêm với bất kỳ giá nào cao hơn chi phí biến đổi 10 USD/chiếc để kiếmlãi Vấn đề là tìm kiếm một thị trờng khác để tiêu thụ sản phẩm với mức giácao hơn 10 USD/chiếc và có thể thấp hơn mức giá bán tại thị trờng nội địa là20 USD/chiếc, ví dụ là 14 USD/ chiếc Và doanh nghiệp cũng phải làm sao để
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 11
Trang 12hàng hoá với giá rẻ không bị đa trở lại thị trờng nội địa Lúc này chính phủ ớc xuất khẩu thờng trợ giúp bằng cách dựng ra hàng rào thuế nhập khẩu ngăncản việc chở hàng hoá ngợc về Nh thế nếu có một mức thuế quan 40% đánhlên radio nhập khẩu thì số lợng hàng radio một triệu chiếc tăng thêm có thểbán ra nớc ngoài với giá xuống thấp tới 12 USD/chiếc mà không sợ kháchhàng nớc ngoài chở radio ngợc về thị trờng giá gốc để làm giảm giá bán tại thịtrờng nội địa Vì khách hàng nớc ngoài có muốn bán hàng trở lại thì mức giátối thiểu có thể bán (mà không tính đến lợi nhuận và chi phí vận chuyển) là 12+ 12x40% = 16,8 USD.
Có thể thấy rằng hành vi bán phá giá hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài hoàntoàn có thể dễ dàng thực hiện đợc nhất là khi có sự trợ giúp ngầm của chínhphủ Hành vi này đang dần trở nên phổ biến trong điều kiện thơng mại quốc tếhiện nay Với mục đích triệt tiêu mọi sự cạnh tranh bình đẳng nhằm dễ dàngxâm nhập thị trờng, bán phá giá đã trở thành một rào cản lớn đối với xu thế tựdo hoá thơng mại ngày nay Chính vì vậy cần thiết phải có những biện phápmạnh mẽ nhằm ngăn chặn hiện tợng bán phá giá.
3 Những mặt hàng thờng đợc bán phá giá
Nh đã phân tích, hành vi bán giá hiện nay rất dễ đợc thực hiện, và nếu nhcó sự trợ giúp thì chúng càng dễ đợc thực hiện hơn Chính vì vậy mà hầu nhmặt hàng nào khi xuất khẩu đều có thể bán phá giá đợc Tuy nhiên cũng có sựphân biệt về mặt hàng bán phá giá giữa các quốc gia đang phát triển và cácquốc gia phát triển Nhìn chung, các quốc gia phát triển thờng bán phá giánhững mặt hàng công nghiệp và đang có công suất sản xuất d thừa Nh ví dụvề bán phá giá radio trên, một nhà sản xuất có thể dễ dàng bán phá giá bằngcách tăng ca sản xuất, do đó không cần phải tính thêm chi phí cố định vào chiphí sản xuất Các sản phẩm công nghiệp bán phá giá thờng đợc đa vào các nớcđang phát triển vì nhà sản xuất không lo các nhà sản xuất của nớc nhập khẩucó thể hạ giá theo Còn đối với các nớc đang phát triển, họ thờng bán phá giánhững mặt hàng mà mình có u thế, mà chủ yếu là u thế về mặt nguyên vật liệuvà giá nhân công rẻ, so với các nớc phát triển Do vậy, những mặt hàng thờngđợc bán phá giá của những nớc này thờng là các mặt hàng nông sản, các mặthàng gia công chế biến Tóm lại thì các ngành sản xuất thờng bị áp dụng cácbiện pháp chống bán phá giá là các ngành kim khí mà chủ yếu là thép, ngànhhoá chất, chất dẻo… Theo thống kê của WTO, trong năm 2000, trong số cácmặt hàng bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá thì dẫn đầu là ngành
Trang 13kim khí (39%), hoá chất (13%), chất dẻo (11%), dệt may (9%), các ngành sảnxuất máy móc và thiết bị (7%), ngành sản xuất nông sản và thực phẩm (4%).
Bảng 1: Những mặt hàng thờng đợc bán phá giá
kim khíHoá chấtChất dẻoDệt mayMmtb
Nông sản thực phẩm
Nguồn: WTO
Nh vậy, có thể thấy rằng các mặt hàng bị áp dụng các biện pháp chống bánphá giá là rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực mà hầu hết các quốc gia đều cóthể thực hiện đợc Thực tiễn cho thấy con số các biện pháp chống bán phá giáđợc áp dụng ngày càng tăng qua các năm và nó không loại trừ bất cứ quốc gianào dù là trình độ sản xuất phát triển hay không Bảng sau sẽ cho thấy rõ tìnhhình:
Bảng 2: Danh sách các quốc gia bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá.Năm
Trang 15TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F 15
Trang 16II Những lý luận cơ bản cơ bản về chống bán phá giá.
1. Mục đích áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
Nh đã phân tích ở trên, bán phá giá là việc xuất khẩu một sản phẩm sang ớc khác với giá thấp hơn mức có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự đợctiêu dùng tại nớc xuất khẩu Nh vậy việc một nớc áp dụng các biện phápchống bán phá giá đối với một nhà xuất khẩu là nhằm ngăn chặn nhà xuấtkhẩu đó bán sản phẩm trên thị trờng nớc mình với giá rẻ hơn giá trị thông th-ờng của sản phẩm đó Mục đích chính của việc áp dụng là bảo vệ nền kinh tếtrong nớc, tránh cho nền sản xuất trong nớc khỏi sự cạnh tranh không côngbằng từ các nhà xuất khẩu do đó nó mang tính chất ngăn chặn, loại trừ hànhđộng bán phá giá và những thiệt hại của nó chứ không phải nhằm đối phó Từ mục tiêu bảo vệ nền sản xuất trong nớc, việc áp dụng các biện phápchống bán phá giá còn nhằm mục đích tạo ra môi trờng cạnh tranh công bằng,một yếu tố thiết yếu trong xu thế tự do hoá thơng mại nh ngày nay Chính vìvậy, các biện pháp chống bán phá giá với mục tiêu ban đầu nh vậy đã đáp ứngkịp thời nhu cầu của thơng mại thế giới, tạo một khuôn khổ pháp lý chung đểcác thành viên trong đó cạnh tranh một cách bình đẳng.
n-2. Điều kiện áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
Nh đã biết, việc một quốc gia áp dụng các biện pháp chống bán phá giá lànhằm ngăn ngừa việc nhà xuất khẩu bán phá giá hàng hoá sang nớc mình,nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc Nhng để đảm bảo tự do trong thơng mại,việc áp dụng không thể đợc tuỳ tiện mà phải đảm bảo một số điều kiện nhấtđịnh Chỉ khi cơ quan có thẩm quyền xác định có đủ ba yếu tố điều kiện là1) có bán phá giá
2) có thiệt hại đáng kể hặc nguy cơ dẫn đến thiệt hại đáng kể 3) thiệt hại là quan hệ tất yếu của việc bán phá giá
thì cơ quan mới đợc phép ban hành các biện pháp chống bán phá giá đối vớihành vi bán phá giá vừa đợc sử dụng trên Chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu ba điềukiện để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
2.1.Có bán phá giá.
Việc xác định bán phá giá sẽ đợc tiến hành thông qua việc so sánh giữa giáxuất khẩu và giá trị thông thờng của hàng hoá bị điều tra Sau đó xác địnhbiên phá giá và xem xét liệu biên phá giá này có vợt qua mức cho phép không.Vấn đề là việc so sánh phải đợc thực hiện ở cùng cấp độ thơng mại, thờng là ở
Trang 17mức độ giao hàng tại nhà máy, liên quan tới những vụ bán hàng đợc tiến hànhở gần nh cùng một thời điểm có sự xem xét hợp lý tới những khác biệt khácảnh hởng tới việc so sánh giá cả Trong trờng hợp giá trị thông thờng và giáxuất khẩu đợc xác định không nằm trên một cơ sở so sánh nh vậy, việc xemxét hợp lý, dới dạng điều chỉnh, sẽ đợc thực hiện trong mỗi trờng hợp, tuỳthuộc vào tầm quan trọng của vụ việc đó Giá tính phải là giá “thực” bằngcách thực hiện một loạt các điều chỉnh phức tạp đối với doanh thu bán hàngthực Các điều chỉnh đối với giá xuất khẩu và giá trị thông thờng nhìn chungcó thể phân chia làm 10 loại: 1) đặc tính vật chất; 2) phí nhập khẩu và các loạithuế gián tiếp; 3) chiết khấu, giảm giá và số lợng; 4) cấp độ thơng mại; 5) chiphí vận tải bảo hiểm, bốc dỡ và các khoản chi phí phụ trợ khác; 6) đóng gói;7) tín dụng; 8) chi phí sau bán hàng; 9) tiền hoa hồng; 10) quy đổi tiền.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất trong việc xác định bán phá giá chính làphơng pháp xác định mức phá giá hay phơng pháp so sánh giữa giá xuất khẩuvà giá trị thông thờng Tuỳ thuộc vào những quy định có liên quan điều chỉnhviệc so sánh công bằng, sự tồn tại biên phá giá trong thời kỳ điều tra thông th-ờng sẽ đợc xác lập trên cơ sở so sánh giá trị thông th ờng bình quân gia quyềnvới giá bình quân gia quyền của tất cả những vụ xuất hàng vào nớc nhập khẩu;hoặc bằng cách so sánh giá trị thông th ờng riêng lẻ với giá xuất khẩu riêng lẻvào nớc nhập khẩu trên cơ sở từng giao dịch Tuy nhiên, giá trị thông thờng đ-ợc thiết lập dựa trên cơ sở bình quân gia quyền có thể đ ợc so sánh với giá từnggiao dịch cụ thể vào nớc nhập khẩu, nếu có một kiểu mẫu giá xuất khẩu khácbiệt một cách đáng kể giữa những ngời mua khác nhau, những khu vực haynhững khoảng thời gian khác nhau và nếu hai phơng pháp đầu không phản ánhđợc mức độ đầy đủ của việc phá giá Ta có thể làm rõ các phơng pháp so sánhqua các ví dụ sau:
Trang 18Các giá trên là giá xuất tại xởng Chi phí vận chuyển từ nhà máy tới nơinhận hàng (theo điều kiện CIF) là 0,5 VND/đv.
Phơng pháp tính mức phá giá:
1) Phơng pháp bình quân gia quyền với bình quân gia quyền:
Giá trị thông thờng bình quân gia quyền 14VNDGiá xuất khẩu bình quân gia quyền 9,5VND
Biên phá giá = Mức phá giá x 100
Tổng giá trị hh theo đk CIFTheo phơng pháp 1 = 18 x 100 = 45%
38+ 4x0,5Theo phơng pháp 2 = 20x100 = 50%
38 + 2
Có thể thấy rằng tồn tại nhiều biên phá giá khác nhau tơng ứng với nhiềuphơng pháp tính khác nhau Chọn phơng pháp nào là do cơ quan có thẩmquyền quyết định tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện thị trờng và các yếu tốliên quan khác Công việc tiếp theo là xem xét liệu biên phá giá có vợt quamức giới hạn cho phép không Nếu có vợt qua nghĩa là đã có hành vi bán phágiá, cơ quan có thẩm quyền phải tiếp tục xem xét mức độ thiệt hại và quan hệnhân quả giữa hành vi bán phá giá và mức độ thiệt hại đó
2.2.Mức độ thiệt hại.
Có thiệt hại là một trong ba điều kiện để áp dụng các biện pháp chống bánphá giá Thiệt hại đợc hiểu là thiệt hại vật chất đáng kể đối với ngành sản xuất
Trang 19trong nớc hoặc có nguy cơ gây thiệt hại hay cản trở một cách đáng kể đối vớisự hình thành của ngành công nghiệp đó.
Việc kiểm tra mức độ thiệt hại sẽ đợc tiến hành trên cơ sở của đơn kiện,trong đó phải đa ra những chứng cứ tích cực về (1) lợng hàng nhập khẩu đợcbán phá giá và tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối với giá cảtrên thị trờng nớc nhập khẩu của những sản phẩm tơng tự, và (2) hậu quả củanhững mặt hàng nhập khẩu đó đối với ngành công nghiệp của nớc nhập khẩu Ngoài ra cần phải chú ý tới điều kiện nộp đơn kiện Đơn kiện phải đợc ủnghộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lợng của sản phẩm tơngtự đợc làm bởi các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến tán thành hoặc phản đối đơnkiện đó; đồng thời số lợng các nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều traphải chiếm ít nhất 25% tổng số lợng của sản phẩm tơng tự đợc ngành sản xuấttrong nớc làm ra Sở dĩ có yêu cầu trên là nhằm chứng tỏ việc bán phá giá ảnhhởng đến ngành công nghiệp nớc nhập khẩu ở mức độ nh thế nào.
Trở lại với vấn đề lợng hàng đợc bán phá giá, phải xem xét liệu có một sựtăng đáng kể về số lợng hàng nhập khẩu bị bán phá giá hay không, hoặc xét vềmặt tơng đối so với lợng sản xuất hoặc tiêu dùng trong nớc nhập khẩu.
Về tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối với giá cả,sẽ phải xem xét liệu đã có một sự cắt giảm giá đáng kể của hàng nhập khẩu đ-ợc bán phá giá so với giá cuả một sản phẩm tơng tự của ngành công nghiệp n-ớc nhập khẩu hay không hoặc tác động của những mặt hàng nhập khẩu nh vậycó làm giảm giá ở một mức đáng kể hay ngăn ngừa sự tăng giá ở một mứcđáng kể hay không.
Nh vậy, để biết liệu việc bán phá giá hàng hoá có làm sụt giá hay ép giáhàng hoá tơng tự do ngành công nghiệp trong nớc sản xuất hay không, cầnphải tiến hành so sánh giữa giá nhập khẩu và giá mặt hàng do ngành côngnghiệp nớc nhập khẩu sản xuất Muốn vậy phải thực hiện việc điều chỉnh tơngtự nh trong quá trình so sánh giữa giá trị thông thờng và giá trị xuất khẩu đãnêu ở trên Ví dụ nh chỉ trong vấn đề cấp độ thơng mại đã có nhiều hình thức:
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 19Nhà xuất
khẩu
Ng ời bán lẻ
Ng ời bán buôn
Ngành CNNhà xuất
khẩu
Trang 20Nếu so sánh giá giữa nhà xuất khẩu tới ngời bán buôn và giá giữa nhà sảnxuất nớc nhập khẩu tới ngời bán lẻ thì phải tiến hành điều chỉnh giá xuất khẩuở mức bán lẻ hoặc ở mức bán buôn Còn nếu so sánh giá của nhà xuất khẩu tớinhà nhập khẩu và giá của nhà sản xuất của nớc nhập khẩu tới ngời bán buônthì tiến hành điều chỉnh giá xuất khẩu ở mức bán buôn
Sau khi tiến hành các bớc điều chỉnh cần thiết sẽ tiến hành so sánh giữa hailoại giá để xác định mức độ giảm giá của hàng nhập khẩu so với hàng sảnxuất trong nớc nhập khẩu Mục đích của việc xác định mức độ giảm giá lànhằm đánh giá tác động của hàng nhập khẩu bán phá giá tới giá nh một côngcụ xác định thiệt hại Mức độ giảm giá là sự khác biệt giữa giá của ngànhcông nghiệp nớc nhập khẩu trong thực tế và giá xuất khẩu nh là một phần (%)của giá của ngành công nghiệp nớc nhập khẩu.
Có thể lấy ví dụ sau:
+ Mức giảm giá = (40 – 30) x 100 = 25%40
+ Mức thiệt hại = (55,5 – 30)x 100 = 85%30
Theo ví dụ trên, nếu một hàng hoá xuất sang nớc nhập khẩu bán với giá30 USD, thì mức độ giảm giá của hàng hoá đó so với hàng hoá tơng tự củangành công nghiệp nớc nhập khẩu là 25% và gây thiệt hại cho ngành côngnghiệp này là 85%.
CFS XGiảm giá
Giá nhập khẩu30
Giá bán của ngành công nghiệp n ớc nhập
khẩu = 40Lỗ =10LN mục tiêu = 5,5Thiệt
hại
Trang 21 Về việc xem xét tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đốivới ngành liên quan của nớc nhập khẩu sẽ bao gồm việc đánh giá những yếutố và chỉ số kinh tế có liên quan và ảnh hởng tới tình trạng của ngành đó, baogồm cả việc một ngành vẫn đang trong quá trình hồi phục sau những tác độngcủa việc bán phá giá hay trợ cấp trớc đó, độ lớn của mức biên phá giá thực tế,sự suy giảm kinh tế và tiềm năng về doanh số, lợi nhuận, số lợng, thị phần,năng suất, lãi đầu t, tận dụng công suất, tác động tiêu cực thực tế và tiềm năngđối với dòng tiền mặt, lợng hàng lu kho, việc làm, lơng, sự tăng trởng, khảnăng tăng vốn hoặc đầu t,
Còn đối với việc xác định có sự đe doạ thiệt hại về vật chất haykhông, quá trình điều tra phải dựa trên các chứng cứ thực tế và không đợcphép chỉ căn cứ vào phỏng đoán, suy diễn hoặc một khả năng mơ hồ Sự thayđổi trong hoàn cảnh có thể gây thiệt hại do đó việc bán phá giá phải nằm trongphạm vi có thể dự đoán đợc một cách chắc chắn và sẽ diễn ra trong tơng laigần Khi quyết định xem có tồn tại nguy cơ gây thiệt hại vật chất hay không,cơ quan có thẩm quyền phải xem xét các nhân tố sau:
(i) tỉ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập khẩu đợc bán phá giá vào thị ờng trong nớc và đó là dấu hiệu cho thấy rất có khả năng nhậpkhẩu sẽ gia tăng ở mức lớn;
tr-(ii) các nhà xuất khẩu có năng lực sản xuất đủ lớn có thể dùng ngayđợc hoặc có sự gia tăng đáng kể trong tơng lai gần về năng lựcsản xuất của nhà xuất khẩu và đây là dấu hiệu cho thấy có nhiềukhả năng sẽ có sự gia tăng đáng kể của hàng xuất khẩu đợc bánphá giá sang thị trờng của thành viên nhập khẩu sau khi đã tínhđến khả năng các thị trờng xuất khẩu khác có thể tiêu thụ thêm đ-ợc một lợng xuất khẩu nhất định;
(iii) liệu hàng nhập khẩu đợc nhập với mức giá có tác động làm giảmhoặc kìm hãm đáng kể giá trong nớc và có thể làm tăng nhu cầuđối với hàng nhập khẩu thêm nữa hay không;
(iv) số thực tồn kho của sản phẩm đang đợc điều tra.
Không một nhân tố nào trong số các nhân tố trên bản thân nó có đủ tínhquyết định để dẫn đến kết luận nhng tổng hợp các nhân tố có thể dẫn đến kếtluận là việc tiếp tục xuất khẩu phá giá là tiềm tàng và nếu nh không áp dụnghành động bảo hộ thì thiệt hại vật chất sẽ xảy ra.
Sau khi đã xác định là có bán phá giá và có thiệt hại đối với ngành côngnghiệp nớc nhập khẩu, cơ quan có thẩm quyền phải chứng minh đợc mối quan
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 21
Trang 22hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá và những thiệt hại đó Đây chính là điềukiện cuối cùng để cơ quan có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp chốngbán phá giá.
2.3.Mối quan hệ nhân quả.
Việc chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu đợc bán phágiá và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nớc chủ yếu tập trung ở vấn đề l-ợng và giá của hàng nhập khẩu bị phá giá là nguyên nhân của thiệt hại Quanhệ nhân quả này phải dựa trên cơ sở thiết lập trùng hợp về mặt thời gian giữasự thâm nhập của hàng nhập khẩu bị phá giá với thiệt hại mà ngành côngnghiệp của nớc nhập khẩu phải gánh chịu.
Việc chứng minh phải dựa trên việc kiểm tra tất cả những bằng chứng cóliên quan Các cơ quan có thẩm quyền cũng phải tiến hành điều tra các nhântố đợc biết đên khác mà đồng thời gây ra thiệt hại đến ngành sản xuất trong n-ớc Những thiệt hại gây ra bởi những nhân tố đó sẽ không đợc tính vào ảnh h-ởng do hàng bị bán phá giá gây ra Không kể những nhân tố khác, các yếu tốcó thể dẫn đến trong trờng hợp này bao gồm: số lợng và giá của những mặthàng nhập khẩu không bị bán phá giá, giảm sút của nhu cầu hoặc thay đổi vềhình thức tiêu dùng, các hành động hạn chế thơng mại hoặc cạnh tranh giữanhững nhà sản xuất trong nớc và nớc ngoài, phát triển công nghệ, khả năngxuất khẩu và năng suất của ngành sản xuất trong nớc.
Sau khi tiến hành chứng minh và có xác nhận rằng có việc bán phá giá vàcó dẫn đến gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc; đồng thời khi các cơquan có thẩm quyền hữu quan kết luận rằng cần áp dụng các biện pháp cầnthiết để ngăn chặn thiệt hại đang xảy ra; lúc đó các biện pháp chống bán phágiá sẽ đợc áp dụng nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc.
3. Các biện pháp chống bán phá giá
3.1.áp dụng các biện pháp tạm thời.
Các biện pháp chống bán phá giá có thể đợc áp dụng ngay trong quá trìnhđiều tra, chỉ cần cơ quan điều tra xác nhận là có tình trạng bán phá giá và việcbán phá giá này gây ra thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nớc Chúng đợcgọi là các biện pháp chống bán phá giá tạm thời Các biện pháp tạm thời cóthể đợc áp dụng dới các hình thức:
Trang 23 Thuế tạm thời: Đây là loại thuế chống bán phá giá tạm thời đánh vàomặt hàng nhập khẩu đang bị điều tra Tổng số mức thuế chống bánphá giá tạm thời sẽ không đợc vợt quá biên phá giá nh đã đợc xáclập tạm thời, nhng sẽ không thấp hơn biên nếu mức thuế ít hơn đủ đểbù đắp những thiệt hại của ngành công nghiệp đó Kết thúc quá trìnhđiều tra, nếu hàng hoá bị kết luận là có bán phá giá thì thuế tạm thờisẽ chuyển thành thuế chống bán phá giá chính thức có điều chỉnhcho phù hợp với kết luận của cơ quan có thẩm quyền Nếu ngợc lạithì nhà xuất khẩu sẽ đợc hoàn thuế.
Một biện pháp nữa là cho hàng nhập khẩu thông quan nhng bảo luquyền đánh thuế chống bán phá giá với điều kiện là phải chỉ rõ mứcthuế thông thờng và mức thuế chống bán phá giá ớc tính.
Các biện pháp tạm thời trên không đợc phép áp dụng sớm hơn 40 ngày kểtừ ngày bắt đầu điều tra và sẽ đợc hạn chế ở một khoảng thời gian càng ngắncàng tốt và không vợt qua bốn tháng
3.2 Cam kết về giá.
Một biện pháp chống bán phá giá khác là đề nghị các nhà xuất khẩu cócam kết ở mức thoả đáng là sẽ điều chỉnh giá của mình hoặc đình chỉ hoạtđộng bán phá giá vào khu vực đang điều tra để các cơ quan có thẩm quyềnthấy rằng thiệt hại do việc bán phá giá gây ra đã đợc loại bỏ Lúc đó các thủtục điều tra có thể đợc điều chỉnh hoặc chấm dứt Khoản giá cam kết tăngthêm không đợc cao hơn mức cần thiết để có thể loại bỏ biên độ phá giá.
Cam kết về giá đợc đa ra có thể không đợc chấp nhận nếu nh các cơ quancó thẩm quyền xét thấy việc chấp nhận đó không mang tính thực tế ví dụ nh vìlý do số lợng các nhà xuất khẩu quá lớn Nếu cam kết đợc chấp nhận thì quátrình điều tra về việc có tồn tại việc bán phá giá và thiệt hại vẫn sẽ đợc tiếp tụcnếu nhà xuất khẩu muốn và cơ quan có thẩm quyền quyết định nh vậy Trongtrờng hợp đó, nếu nh kết luận là không có việc bán phá giá hoặc không cóthiệt hại thì cam kết về giá sẽ đợc tự động kết thúc Trong trờng hợp ngợc lại,cam kết về giá sẽ đợc tiếp tục.
3.3.Quyết định đánh thuế và thu thuế chống bán phá giá.
Sau khi tất cả các điều kiện để có thể đánh thuế đã đợc đáp ứng, cơ quan cóthẩm quyền có thể ra quyết định cuối cùng về việc có đánh thuế chống bánphá giá hay không và quyết định xem liệu mức thuế chống bán phá giá sẽ tơng
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 23
Trang 24đơng hay thấp hơn biên độ phá giá Thuế chống bán phá giá thờng đợc thutrên cơ sở không phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồnbị coi là bán phá giá và gây thiệt hại Mức thuế chống bán phá giá không đợcphép vợt qua biên độ bán phá giá đã đợc xác lập nhng nó có thể ít hơn biên độđó nếu nh mức thuế thấp hơn đó có thể loại trừ đợc thiệt hại cho ngành côngnghiệp Mức thuế đồng thời cũng phải tuân theo nguyên tắc giảm đi, nghĩa lànếu mức phá giá bằng 50%, mức thiệt hại bằng 40% thì mức thuế chống bánphá giá bằng 40%.
Nếu một sản phẩm phải chịu thuế chống bán phá giá tại nớc nhập khẩu, cáccơ quan có thẩm quyền phải nhanh chóng xem xét lại để có thể quyết địnhbiên độ phá giá cho từng trờng hợp đối với những nhà xuất khẩu và nhà sảnxuất không tiến hành xuất khẩu hàng hoá đó sang nớc nhập khẩu vào thời giantiến hành điều tra với điều kiện là các nhà sản xuất và xuất khẩu này phảichứng minh đợc rằng mình không có liên quan gì đến các nhà sản xuất và cácnhà xuất khẩu của nớc xuất khẩu đang phải chịu thuế chống bán phá giá này.Việc xem xét lại nói trên phải đợc tiến hành trên cơ sở khẩn trơng nh việc địnhthuế thông thờng và các thủ tục rà soát tại nớc nhập khẩu Không đợc phépđánh thuế chống bán phá giá đối với các nhà sản xuất và nhà xuất khẩu đangthuộc diện xem xét lại Tuy nhiên các cơ quan có thẩm quyền có quyền giữmức định thuế và / hoặc yêu cầu bảo lãnh để có thể đảm bảo đợc rằng nếu nhviệc xem xét lại đa đến kết quả là phải đánh thuế đối với các nhà xuất khẩu vànhà sản xuất này thì thuế chống bán phá giá đó có thể đợc thu trên cơ sở hồi tốtính từ ngày bắt đầu việc xem xét lại.
Thuế chống bán phá giá có hiệu lực trong vòng 5 năm kể từ khi đợc ápdụng Sau thời hạn này, nếu có yêu cầu tiếp tục duy trì thuế chống bán phá giácủa các bên có liên quan, cơ quan hữu quan có thể xem xét lại liệu việc tiếptục áp dụng thuế chống bán phá giá có còn cần thiết nữa hay không, liệu cáctác hại của việc bán phá giá có còn tiếp diễn hay lại xảy ra hay không nếuthuế chống bán phá giá đợc điều chỉnh hay loại bỏ hoàn toàn Tuy nhiên việcxem xét này chỉ đợc thực hiện với điều kiện là khoảng thời gian hợp lý đã hếtkể từ khi chính thức áp dụng thuế chống bán phá giá Sau khi đã tiến hànhxem xét, cơ quan có thẩm quyền có thể quyết định việc áp dụng thuế chốngbán phá giá là không cần thiết và loại thuế này sẽ đợc ngừng áp dụng ngayhoặc sẽ tiếp tục duy trì việc áp dụng thuế nếu xét thấy việc hết hạn hiệu lựccủa thuế chống bán phá giá có thể dẫn tới sự tiếp tục cũng nh tái phát sinhhiện tợng phá giá và các thiệt hại.
Trang 25Các biện pháp chống bán phá giá đợc tập hợp lại thành luật chống bán phágiá của các quốc gia với mục đích ban đầu là ngăn chặn mọi hành vi bán phágiá trong điều kiện thơng mại quốc tế ngày nay đã phát huy vai trò tích cựccủa mình và đảm bảo sự cạnh tranh công bằng giữa các thành viên tham giathơng mại Thế nhng, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiệnnay, nhiều quốc gia, nhằm trợ giúp nền sản xuất trong nớc, đã biến luật chốngbán phá giá của nớc mình trở thành một công cụ bảo hộ Các vụ kiện chốngbán phá giá đã trở thành phổ biến trong thơng mại quốc tế Bất cứ nhà sảnxuất nào hay ngành công nghiệp nào khi gặp khó khăn, chịu sức ép cạnh tranhtừ bên ngoài đều có thể đâm đơn kiện hàng hoá nớc ngoài bán phá giá Nhữngquy định chặt chẽ của luật chống bán phá giá đôi khi trở thành những rào cảntrong xu thế tự do hoá thơng mại hiện nay Những thủ tục điều tra rắc rối,phức tạp, gây tốn kém, những biện pháp chống bán phá giá nghiêm ngặt, nặngnề đã gây thiệt hại cho các nhà xuất khẩu Những nhà xuất khẩu đã trở thànhnạn nhân của việc lạm dụng luật chống bán phá giá Hiệp hội những ngời chếbiến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) hiện cũng đang là một nạnnhân nh vậy khi bị Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) vô lý kiệnbán phá giá cá tra và cá basa xuất khẩu sang Mỹ Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đềnày ta sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu về diễn biễn vụ kiện
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 25
Trang 26Chơng II
Diễn biễn vụ kiện tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa sang thị trờng Mỹ.I Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ.1 Xuất khẩu thuỷ sản.
Thuỷ sản từ lâu nay vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bêncạnh những mặt hàng xuất khẩu khác nh dầu khí, gạo, dệt may Theo chủ tr-ơng chính sách của Việt Nam là phát triển đẩy mạnh xuất khẩu những ngànhmà Việt nam có thế mạnh, do đó mà kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của ViệtNam trong những năm gần đây luôn tăng Nếu nh năm 1992, kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản mới đạt 307 triệu USD thì đến năm 2000 con số này đã lên tới1470 triệu USD, chiếm gần 10 % kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Bảng3: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Đơn vị: Triệu USD
Bảng 4: xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam theo mặt hàng qua các năm.
Bạch tuộc đông15.50932,0813.42126,4720.58335,18
Trang 27Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vẫn ổn định trongthời gian gần đây Trong 6 tháng đầu năm 2002, tôm vẫn giữ vị trí chủ lực với41% kim ngạch xuất khẩu, tiếp đến là mặt hàng cá các loại với 27% Và trongthời gian tới tỷ lệ này vẫn sẽ đợc duy trì do nhu cầu ổn định ở các thị trờng.Thị trờng EU có một chút khó khăn về những quy định vệ sinh thực phẩm nh-ng trong thời gian tới các doanh nghiệp thuỷ sản sẽ khắc phục đợc và lấy lại đ-ợc mức xuất khẩu sang thị trờng này nh cũ.
Bảng 5: Tỷ lệ xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng 6 tháng đầu năm 2002
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam rất đa dạng, trong đó có mộtsố thị trờng truyền thống là Nhật Bản, EU và giờ đây nổi lên thị trờng Mỹ Mỹhiện trở thành thị trờng xuất khẩu thuỷ sản quan trọng, chiếm vị trí dẫn đầu,với thị phần tăng mạnh từ 5,15 % năm 1997 lên 20,38% năm 2000 Năm1998, giá trị hàng thuỷ sản xuất sang Mỹ đạt trên 80 triệu USD thì đến năm2000 đã tăng lên trên 300 triệu và năm 2001 đã đạt trên 500 triệu, vợt quaNhật – vốn là thị trờng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Chỉ tính riêng trong
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 27
Hải sản khácHàng khôMực+Bạch tuộc
Trang 286 tháng đầu năm 2002, giá trị thuỷ sản xuất sang Mỹ đã chiếm 29,5% giá trịthuỷ sản xuất khẩu với 37.685 tấn đạt giá trị 249.044 triệu USD
Bảng 6: Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch theo thị trờng
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2002, số lợng xuất khẩu thuỷ sản xuất sang Mỹđã đạt 8.683 tấn tơng đơng 71,982 triệu USD, tăng 31,2% về mặt giá trị vàtrong thời gian tới con số này chắc chắn sẽ lên cao do nhu cầu của thị trờngMỹ là rất lớn và thuỷ sản Việt Nam đang có một vị trí rất tốt trên thị trờngnày
Bảng 7: xuất khẩu thuỷ sản sang các thị trờng chính của Việt Nam6 tháng đầu năm 2002
Đơn vị: KL: tấn
GT: tr USD
Thị trờngchính
6.56424.525+11,8-9,641.976158,122+24,3+5,0Asean2.9527.989+81,3+45,411.53530,900+11,7+10,4EU3.1189.001-19,8-19,311.48230,395-31,8-46,7Các nớc
khác 8.747 52.725 +11,5 +134,4 45.862 159,719 +19,8 -0,8
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Bản thân thuỷ sản cũng là một trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaViệt Nam vào Mỹ, bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu khác nh cao su, cà phê Trong số các mặt hàng thuỷ sản, thì mặt hàng tôm là mặt hàng chủ yếu, tiếptheo là các mặt hàng mực, cá các loại nh cá ngừ đại dơng, cá thu Theo bảngsau có thể thấy thị trờng Mỹ là thị trờng tiêu thụ tôm và cá chủ yếu của ViệtNam, những mặt hàng mà ta có thế mạnh Mỹ tiêu thụ tới 36,11% khối lợng
Trang 29tôm xuất khẩu và 25,36% khối lợng cá và tỷ lệ này liên tục tăng qua các nămcùng với thị trờng các nớc Asean trong khi thị trờng EU thời gian gần đây kimngạch giảm sút do thị trờng này ban hành các quy định mới về an toàn vệ sinhthực phẩm mà đặc biệt là tôm, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này 6 thángđầu năm nay đã giảm 68,3% tơng đơng với mức giảm khối lợng xuất khẩu là81,8% so với 6 tháng đầu năm 2001.
Bảng 8: Xuất khẩu tôm sang thị trờng các nớc 6 tháng đầu năm 2002
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Bảng 9: Xuất khẩu cá sang thị trờng các nớc 6 tháng đầu năm 2002
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Đặc biệt, trong các mặt hàng cá thì có mặt hàng cá basa ngày càng đợc achuộng với tỷ trọng xuất khẩu ngày càng tăng Nếu nh năm 1997, kim ngạchxuất khẩu cá basa và cá tra sang Mỹ mới chỉ đạt trên 230 nghìn USD chiếm0,4% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ thì đến năm 2001, kim ngạchxuất khẩu cá tra và basa đã đạt gần 22 triệu USD, chiếm 4,5% kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản.
Tình hình xuất khẩu cụ thể mặt hàng cá basa sang thị trờng Mỹ sẽ đợc nóirõ hơn trong phần 2 dới đây.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 29
Trang 302 Xuất khẩu cá tra và cá basa.
Nh đã phân tích ở trên, thị trờng Mỹ là thị trờng xuất khẩu chủ yếu củaViệt Nam trong đó tôm các loại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực Và trong thờigian qua, số lợng các mặt hàng cá nói chung và cá tra, cá basa nói riêng xuấtsang Mỹ ngày càng tăng và chúng càng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lựcquan trọng đứng thứ 2 chỉ sau tôm
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu cá tra và basa sang thị trờng Mỹ
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.
Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm nay, khi mà vụ kiện bán phá giá cá tra vàcá basa Việt Nam đang ở hồi căng thẳng thì kim ngạch xuất khẩu cá tra vàbasa sang Mỹ tuy có giảm so với cùng kỳ năm ngoái song vẫn khá cao đạt6,91 triệu USD chứng tỏ mặt hàng cá tra và cá basa Việt Nam có đợc vị trí khávững chắc trên thị trờng Mỹ và không bị tác động nhiều bởi những cản trở gầnđây.
Nói về nguồn gốc cá tra và cá basa, chúng thuộc loại cá da trơn (không cóvẩy) cùng với các loại cá khác nh cá trê, cá nheo, cá lăng, cá bông lau vàcùng có một tên gọi tiếng Anh chung là “catfish” Theo hệ thống phân loạing học, tất cả các loài cá nói trên thuộc bộ cá Nheo (Siluriformes), gồmkhoảng 2500 đến 3000 loại cá khác nhau phân bổ trong các thuỷ vực nớcngọt, mặn và lợ trên khắp thế giới Các loại cá này đợc xếp vào các họ cá khácnhau, trong đó có họ cá nheo Mỹ (Ictaluridae) và họ cá Da trơn châu á(Pangasidae) Loại cá nheo dễ nuôi ở Mỹ (Ictalurus punctatus) thuộc họ cánheo Mỹ, còn cá tra (pangasius hypophthalmus) và cá basa (pangasiusbocourti) đợc nuôi phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long thuộc họ cá da trơnchâu á.
Cá tra và cá basa đã đợc nuôi ở Việt Nam từ rất lâu nhng hình thức nuôi cátrong bè mới bắt đầu từ những năm 70 Đến đầu thập kỷ 90, cá tra và cá basađợc chế biến dạng philê dới sự hớng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia Australiavà đợc xuất khẩu đầu tiên sang nớc này với sản lợng 50 - 100 tấn/năm Sau đó,philê cá basa và cá tra đợc xuất khẩu sang thị trờng châu á (Singapore, HồngKông ) với sản lợng ngày càng tăng (từ 450 tấn năm 1992 lên 800 tấn năm
Trang 311998) Sản phẩm cá philê basa đã thâm nhập vào thị trờng Mỹ thông qua cácthị trờng trung gian rồi dần dần chuyển sang xuất khẩu trực tiếp và giờ đây đãcó chỗ đứng khá vững chắc trên thị trờng này Sở dĩ nh vậy bởi vì ngời Mỹ đặcbiệt a chuộng sản phẩm cá da trơn đông lạnh Trớc khi nhập khẩu cá từ ViệtNam thì ngoài số cá do các nhà chế biến cá trong nớc cung cấp thì Mỹ cònnhập khẩu thêm một lợng khá lớn từ Braxil Sau khi sản phẩm cá Việt Namxâm nhập vào thị trờng Mỹ thì ngời tiêu dùng bắt đầu chuyển sang tiêu thụsản phẩm này do chất lợng của cá tra và basa không hề thua kém catfish Mỹmà giá cả lại thấp hơn Nếu nh năm 1999, khối lợng cá xuất khẩu sang Mỹ chỉđạt 4 triệu USD thì tới năm 2001 con số này đã tăng lên 24 triệu USD (gấp 5lần) Khách hàng chủ yếu của cá tra và cá basa là các chuỗi nhà hàng, kháchsạn lớn - những khách hàng có nhu cầu lớn và thờng xuyên Chính vì vậy giátrị xuất khẩu cá basa và cá tra của Việt Nam sang Mỹ rất ổn định và liên tụctăng (nhiều năm gần đây) Thị trờng Mỹ đã trở thành thị trờng chủ lực củangành chế biến cá tra và cá basa với 50% khối lợng xuất khẩu cá tra và basacủa Việt Nam, tiếp theo là EU 15% và châu á 23%.
Bảng 11: Thị phần xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam
Nguồn: Báo cáo hàng năm của VASEP
Tuy nhiên, tỷ lệ này trong thời gian sắp tới sẽ giảm do các doanhnghiệp thuỷ sản Việt Nam chủ trơng tiến hành đa dạng hóa thị trờng, tránhtình trạng phụ thuộc vào một thị trờng Đồng thời các doanh nghiệp Việt Namcũng đang tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ cá tra và cá basanhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trên thị trờng Mỹ Có thể nói dù hiện đangphải đối mặt với một số khó khăn nhng xuất khẩu cá tra và cá basa của ViệtNam sang Mỹ vẫn rất có triển vọng và nói cho cùng thì vụ kiện ầm ĩ mà phíaMỹ phát động lại là một cách quảng bá tốt nhất cho sản phẩm cá Việt Nam.Tuy nhiên trong thời gian tới, cho đến trớc khi chiến lợc đa dạng hoá thị trờngtiêu thụ sản phẩm tra và basa, hớng tới các thị trờng châu á thành công thì Mỹvẫn là thị trờng chủ lực của cá tra và cá basa Việt Nam.
II Quan điểm của Mỹ và Việt Nam về vấn đề cá tra và cá basa.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 31
MỹChâu AEUTT khác
Trang 321 Quan điểm của Mỹ đối với vấn đề nhập khẩu cá basa của Việt Nam.
Nh đã nói, cá nheo là loại thực phẩm đợc a thích ở thị trờng Mỹ và ngànhcông nghiệp nuôi và chế biến cá nheo trở nên rất phát triển ở nớc này suốtmấy chục năm qua Những ngời nuôi cá nheo đã liên kết, hợp tác với nhauthành lập “Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ” (CFA) để cùng thúc đẩyngành công nghiệp này phát triển Theo họ, ngành công nghiệp này có đợc sựphát triển ổn định và mở rộng một cách đầy ấn tợng nh trong suốt mấy thập kỷqua là nhờ sự đồng lòng và nỗ lực của các chủ trại nuôi cá nheo và nhờ vàocác chơng trình quảng bá cá nheo một cách đầy sáng tạo và hiệu quả của cácnhà chế biến Trong số các sản phẩm cá nheo chế biến của Mỹ, sản phẩm cáphilê đông lạnh có tốc độ phát triển nhanh nhất và mang lại hiệu quả hơn cả -chiếm 40 đến 50% khối lợng cá nheo chế biến của Mỹ Thị trờng cá philêđông lạnh đã phát triển rất mạnh mẽ từ 27 triệu pound năm 1986 lên tới 130triệu pound năm 2001 Ngành nuôi trồng chế biến cá nheo đã góp phần cungcấp hàng nghìn công ăn việc làm ở các vùng miền Nam nớc Mỹ, nơi có ngànhnuôi trồng và chế biến cá nheo phát triển đồng thời góp phần thúc đẩy nhiềungành có liên quan phát triển Thế nhng trong thời gian gần đây, ngành côngnghiệp nuôi và chế biến cá philê đông lạnh phải đối mặt với một số khó khăn:số lợng tiêu thụ giảm, giá bán hạ, các công ty sản xuất và chế biến bị thuathiệt và họ cho rằng nguyên nhân xuất phát từ việc nhập khẩu cá tra và cábasa từ Việt Nam.
Phía Mỹ cho rằng khối lợng xuất khẩu cá tra và cá basa đông lạnh của ViệtNam vào Mỹ liên tục tăng trong suốt 2 đến 3 năm qua cũng nh giá bán rẻ củacác sản phẩm này đã ảnh hởng nghiêm trọng tới ngành công nghiệp nuôi trồngvà chế biến cá philê đông lạnh ở nhiều mặt:
Thứ nhất, lợng cá philê đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam đang ngàycàng chiếm nhiều thị phần cá nheo đông lạnh của Mỹ, chiếm tới trên 10% vàlàm ngành chế biến cá đông lạnh bị đình đốn Nếu nh năm 1999, lợng cá basavà cá tra đông lạnh nhập khẩu vào Mỹ chỉ đạt 4 triệu pound thì đến năm 2001con số này đã lên tới trên 24 triệu pound Họ nhấn mạnh đặc điểm của loại cánày là có thể bảo quản đợc trên 6 tháng và đợc cung cấp chủ yếu cho các nhàphân phối thực phẩm và các chuỗi nhà hàng khách sạn lớn Hiện nay hàng loạtcác nhà hàng lớn đã chuyển sang mua và cất trữ các sản phẩm cá philê đônglạnh của Việt Nam làm cho các nhà sản xuất và chế biến cá philê đông lạnhMỹ mất dần khách hàng, phải giảm sản lợng chế biến, từ đó ảnh hởng đến rấtnhiều ngành liên quan nh chế biến thức ăn, cung cấp thiết bị chế biến… buộc
Trang 33các ngành này phải sa thải hàng loạt công nhân, gây nên tình trạng thất nghiệplớn trong suốt các vùng thuộc khu vực đồng bằng châu thổ sông Missisipi vàcác khu vực thuộc các bang Alabama, Missisipi, Arkansas và Louisiana Cácnhà chế biến cá philê đông lạnh còn cho rằng công suất chế biến của các nhàmáy chế biến cá đông lạnh của Việt Nam còn lớn và Mỹ hiện đang là thị trờngxuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam do đó lợng cá philê đông lạnh củaViệt Nam vẫn sẽ tiếp tục tràn vào thị trờng Mỹ, chiếm dần thị phần của cáccông ty chế biến Mỹ và làm cho tình cảnh của họ thêm điêu đứng.
Bảng 12: Tình hình tiêu thụ catfish Mỹ tại thị trờng Mỹ
Giá trung bình(USD/pound)
Lợng tồn kho(1000 pound)
Nguồn: Uỷ ban thống kê nông nghiệp Mỹ
Theo bảng trên, có thể thấy rằng lợng bán ra của các loại cá philê đônglạnh của các nhà chế biến Mỹ bị sụt giảm nghiêm trọng so với trớc năm 1999-những năm mà sản phẩm của họ chiếm tới 90% thị phần với lợng bán ra kỷlục một tháng trên 25 triệu pound Bảng cho thấy lợng catfish bán ra giảmmạnh từ năm 2000, năm mà lợng cá basa, cá tra Việt Nam vào thị trờng Mỹbắt đầu tăng khiến lợng hàng tồn kho tăng Bớc sang các năm 2001 và 2002, l-ợng cá philê đông lạnh đợc tiêu thụ có tăng nhng còn lâu mới đạt mức kỷ lụccủa những năm trớc đó Vấn đề là việc tăng lợng bán catfish là do các nhà chếbiến Mỹ buộc phải giảm giá sản phẩm của mình Giá catfish thời kỳ trớc năm1999 có lúc lên tới trên 3 USD/pound (6,61 USD/kg)thì giờ đây liên tục giảm,có lúc xuống tới 2 USD/pound (4,41 USD/kg) Do buộc phải giảm giá để tănglợng bán hàng nên thực ra doanh số không tăng (Xem bảng) Do vậy nếu tìnhhình cứ tiếp tục diễn biến nh vậy thì ngành công nghiệp chế biến catfish sẽthiệt hại rất nặng nề.
Thứ hai, hiện nay mặt hàng cá philê đông lạnh của Việt Nam đợc xuấtsang Mỹ với giá quá rẻ tạo ra áp lực cạnh tranh quá lớn cho cá philê đông lạnhMỹ buộc các nhà cung cấp cá philê đông lạnh Mỹ phải liên tục giảm giá mặthàng này Catfish Mỹ đã liên tục rớt giá, kéo theo giá catfish cung cấp cho nhàchế biến cũng rớt thê thảm, có lúc xuống chỉ còn 0,8USD/kg, thậm chí có thờiđiểm xuống tới 0,2USD/kg Vậy mà catfish chế biến vẫn luôn cao hơn cá philê
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 33
Trang 34đông lạnh của Việt Nam từ 0,8 - 1 USD/kg Theo phó chủ tịch điều hành CFA,Hugh Warren thì những ngời nuôi catfish Mỹ không thể nào chạy đua về giávới sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam bởi chi phí đầu vào (đặc biệt là chi phínhân công và thuế má) quá cao và với mức giá cafish hiện nay thì những ngờinuôi trồng catfish không thể bù đắp đợc chi phí sản xuất, lợi nhuậnh khôngđạt đợc và đi đến phá sản CFA vẫn luôn khẳng định rằng chất lợng catfishcủa Mỹ hơn hẳn so với cá philê đông lạnh của Việt Nam mà cụ thể đây là cátra và cá basa Và so với catfish Mỹ thì cá tra và cá basa Việt Nam chỉ lànhững sản phẩm rẻ tiền, không khác gì “bò so với mèo nhà”, thế nhng do cáphilê đông lạnh vẫn chỉ là một loại hàng hoá nên nó có những thuộc tính riêngcủa hàng hoá Khách hàng vẫn luôn tìm đến những sản phẩm có giá rẻ hơn dùchất lợng của nó có thể không bằng những sản phẩm giá cao Và cá tra và cábasa Việt Nam với giá rẻ quá sức tởng tợng (theo quan điểm của phía Mỹ) đãđánh bật hoàn toàn sản phẩm catfish của Mỹ Thế nhng không chỉ có yếu tốgiá rẻ là nguyên nhân khiến cho cá tra và cá basa ngày càng đợc tiêu thụ mạnhở Mỹ, mà còn có một yếu tố nữa đã góp phần tạo nên đợc sự thành công củaphilê đông lạnh Việt Nam, đồng thời gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhànuôi trồng catfish Mỹ, đó là do Việt Nam đã có sự thay đổi về chiến lợc tiếpthị: Việt Nam thôi không gọi sản phẩm của mình bằng cái tên cá basa và cátra nữa mà bắt đầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng Mỹ với nhãn hiệu“basacatfish” Theo CFA đó chính là hoạt động kinh doanh không lành mạnh,phía Việt Nam đã lợi dụng nhãn hiệu mà ngời nuôi trồng catfish Mỹ đã mấtnhiều năm, nhiều công sức và tiền của để xây dựng lên (chỉ tính riêng chi phítiếp thị cho sản phẩm catfish Mỹ năm 2000 đã lên tới 4,5 triệu USD) Chínhhai nhân tố này đã tác động đến ngành công nghiệp chế biến catfish Mỹ,khiến tổng giá trị catfish bán ra của họ giảm mạnh từ 446 triệu USD năm 2000xuống còn 385 triệu USD năm 2001.
Sản phẩm cá tra và cá basa rẻ tiền của Việt Nam không chỉ khiến tổnggiá trị catfish bán ra giảm mà chúng còn gây ra tác động nghiêm trọng hơnnhiều Các sản phẩm giá rẻ này tạo ra áp lực buộc các nhà chế biến catfish Mỹgiảm giá bán ra và do đó phải giảm giá mua vào đối với catfish tơi mua từ ng-ời nông dân Và đến lợt ngời nuôi cá phải gánh chịu thiệt hại từ việc nhậpkhẩu cá tra và cá basa từ Việt Nam Để đối phó với việc giảm giá đầu ra, họphải cắt giảm chi phí đầu vào trong đó chi phí cho thức ăn chiếm tỷ trọng lớnnhất Để tiết kiệm chi phí, những ngời nuôi catfish buộc phải cắt giảm lợngthức ăn cho cá khiến chất lợng cá bán ra bị giảm nghiêm trọng, qua đó ảnh h-
Trang 35ởng tới năng suất chế biến cá Năng suất chế biến cá hiện đang ở mức thấp kỷlục trong vòng 25 năm qua Nếu nh trớc đây 20 ounce cá tơi có thể chế biến đ-ợc 7 ounce thịt philê thì giờ đây 20 ounce chỉ có thể chế biến đợc 6,6 ouncethịt Điều này ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng và uy tín catfish Mỹ.
Nh vậy, theo phía Mỹ, cá tra và cá basa nhập khẩu là nguyên nhân trực tiếpgây ra những thiệt hại nghiêm trọng tới ngành công nghiệp nuôi trồng và chếbiến catfish Mỹ đồng thời đe doạ tới sự phát triển của ngành này trong tơnglai Theo họ việc cá tra và cá basa đợc bán quá rẻ (không thể có đợc mức giáđó trong điều kiện sản xuất bình thờng) và việc Việt Nam sử dụng nhãn hiệucatfish của Mỹ là vi phạm những nguyên tắc cơ bản của thơng mại quốc tế Đểđối phó, Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) đã chuẩn bị một kếhoạch công phu và kỹ lỡng nhằm ngăn chặn việc nhập khẩu cá tra và cá basaViệt Nam vào Mỹ.
2 Quan điểm của Việt Nam đối với vấn đề xuất khẩu cá basa sang Mỹ.
Quan điểm của Việt Nam đối với vấn đề xuất khẩu cá tra và cá basa cũngnh đối với các mặt hàng xuất khẩu khác đợc thống nhất và quán triệt trong cácnghị quyết Trung Ương Đảng Đó là “Việt Nam kiên trì chiến lợc hớng mạnhvề xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sảnxuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất nớc cũng nh của từngngành, trong từng lĩnh vực, từng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức cạnhtranh trên thị trờng trong nớc” Để thực hiện mục tiêu phát triển kim ngạchxuất khẩu, Việt Nam chú trọng tới các ngành xuất khẩu chủ lực, trong đó cóngành thuỷ sản, chỉ đứng sau các ngành xuất khẩu dầu mỏ, gạo, dệt may.
Hiện nay, cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam khá đa dạng, đối với từngmặt hàng thuỷ sản chúng ta đều có những quan tâm thích đáng, tận dụng các uthế sản xuất của từng mặt hàng để nâng cao tổng mức kim ngạch xuất khẩuchung của ngành thuỷ sản Mặt hàng cá tra và cá basa cũng nằm trong số đó.Nghề nuôi cá tra và cá basa là nghề truyền thống của Việt Nam, đã đợc ViệtNam chú trọng phát triển nên đã có những bớc phát triển mạnh mẽ Cá tra vàcá basa đã đợc xuất khẩu sang rất nhiều nớc, và thị trờng Mỹ chỉ là một trongcác thị trờng đó Việt Nam nhận định thị trờng Mỹ là một thị trờng tiềm năng,nhu cầu tiêu dùng cá philê đông lạnh ở đó rất lớn và chúng ta đặt mục tiêu làphải tăng cờng xuất khẩu cá philê đông lạnh vào thị trờng này Tự nhận thức
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 35
Trang 36mình vẫn còn là nhà xuất khẩu mới mẻ so với các nhà xuất khẩu chính trên thịtrờng nớc Mỹ nh Trung Quốc, Gana, Braxil… tiềm lực tài chính của ta cha đủmạnh để có thể quảng bá rầm rộ sản phẩm cá philê đông lạnh trên thị trờngMỹ, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã chủ trơng cạnh tranh bằng yếu tố chất l-ợng và giá cả Công việc nghiên cứu phát triển phơng thức nuôi cá đã đợc triểnkhai liên tục Việt Nam đã thành công trong việc nhân giống cá bằng phơngpháp sinh sản nhân tạo Từ thời điểm này, những ngời nuôi cá tra, cá basa đãđợc cung cấp con giống với khối lợng lớn và giá rẻ (trớc đó con giống phụthuộc vào nguồn vớt từ tự nhiên nên vừa thiếu vừa đắt) Bên cạnh đó, nhữngnghiên cứu về công nghệ nuôi cá với việc đa thức ăn công nghiệp vào cũng đãgiúp rút ngắn đợc thời gian nuôi cá nên giảm thiểu đợc lợng thức ăn cho mộtkg tăng trọng Phía các nhà máy chế biến cũng đã có nhiều biện pháp giảmgiá thành nh đầu t thêm thiết bị để lột da cá, tận dụng phế liệu, đa dạng hoásản phẩm chế biến… Nhờ vậy mà chất lợng cá chế biến tăng lên, đảm bảo tiêuchuẩn vệ sinh, giá thành sản xuất giảm và do đó giá xuất khẩu sang các thị tr-ờng cũng giảm, trong đó có thị trờng Mỹ Số lợng cá tra và cá basa đông lạnhViệt Nam vào Mỹ ngày càng tăng, đợc ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng và chấpnhận Đó là nhờ nỗ lực tăng chất lợng và hạ giá thành của sản phẩm, kết quảcủa một quá trình trình cạnh tranh lành mạnh Sản phẩm cá tra và cá basa ViệtNam đã vợt qua các sản phẩm philê đông lạnh cùng loại của các quốc giakhác, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu cá philê đông lạnh lớn nhất vào thịtrờng Mỹ Tuy nhiên sản phẩm của Việt Nam cũng chỉ chiếm một phần rấtnhỏ bé (2%) trên thị trờng Mỹ Chiếm lĩnh phần lớn thị trờng này chính là cácnhà sản xuất và chế biến cá nheo Mỹ, những ngời có u thế kinh doanh trên sânnhà và đã có hàng chục năm phát triển Vì vậy các nhà xuất khẩu Việt Namluôn mong đợc cạnh tranh một cách lành mạnh với các nhà cung cấp và chếbiến cá philê đông lạnh trên thị trờng Mỹ nói chung và các nhà chế biếncatfish Mỹ nói riêng để có thể khẳng định vị trí của cá basa và cá tra đônglạnh Việt Nam trên thị trờng này.
III Diễn biến vụ tranh chấp.
Trang 371 CFA khởi kiện các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bánphá giá.
1.1.Đôi nét về CFA.
Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) là đại diện cho giới chủ trạinuôi cá giầu có ở bang Missisipi và một số bang miền Nam nớc Mỹ Là ngànhsản xuất quan trọng tại các bang này, các chủ trại nuôi cá nheo đã thu lợi rấtlớn và họ đã dày công đa con cá nheo vốn là loại thức ăn của ngời da đennghèo khổ thành một loại thực phẩm bán rộng rãi trên thị trờng Mỹ, xếp thứnăm trong số các loại thuỷ sản đợc tiêu thụ nhiều nhất Trong suốt thời gianqua, ngành nuôi trồng và chế biến cá nheo Mỹ gặp nhiều khó khăn trong việctiêu thụ sản phẩm và phải giảm giá bán hàng và họ đã quy chụp cho cá tra vàcá basa đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam là nguyên nhân của những khókhăn đó Và thế là họ chủ trơng dấy lên cuộc chiến chống lại cá tra và cá basacủa ta.
1.2 Những bớc đi đầu tiên của CFA.
Ngay từ cuối năm 2000, thông qua báo chí Mỹ, CFA bắt đầu cố tình đanhững thông tin sai lệch để bôi xấu hình ảnh cá tra, cá basa của ta, vu cáo cácủa ta không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Một số ngời cho rằng sôngCửu Long bị ô nhiễm nặng, có d lợng chất độc màu da cam và những loài cánuôi ở đó cũng bị nhiễm độc Để bảo vệ mình, phía Việt Nam đã mời cácđoàn khoa học của Mỹ tới Việt Nam để khảo sát tình hình nuôi cá ở Đồngbằng sông Cửu Long và kết quả khảo sát của các đoàn công bố cho thấy nớcsông Cửu Long không bị ô nhiễm nh nớc sông Missisipi của Mỹ Chất lợng n-ớc ở hạ lu sông Cửu Long đợc kiểm soát chặt chẽ bởi một hệ thống giám sátquốc gia và quốc tế, dựa trên những cam kết giữa các nớc trong vùng và các tổchức quốc tế có uy tín Bên cạnh đó các giai đoạn chế biến và sản xuất cá củaViệt Nam từ khâu chọn giống, cho đẻ, nuôi vỗ, sản xuất thức ăn và chế biến cáđều tuân theo hệ thống quản lý chất lợng HACCP Và trong thực tế, chơngtrình quản lý HACCP cho từng lô hàng đợc gửi cho FDA (cục thực phẩm và d-ợc phẩm Mỹ) và từ khi đặt chân vào thị trờng Mỹ (từ năm 1995 tới nay), cáclô hàng cá tra và cá basa của Việt Nam cha từng bị trả lại vì các lý do liênquan đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Ngợc lại, các ao nuôi cá nheo củaMỹ phải khai thác nớc ngầm để nuôi cá, đáy ao thờng xuyên tích tụ một lợngbùn rất dày, có trờng hợp dày đến 1,5 - 2 m, kết quả lắng đọng của thức ănthừa, của phân cá, do phải sau một chu kỳ sản xuất 8 năm đáy ao mới đợc dọn
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F 37