III. Diễn biến vụ tranh chấp.
3. Giải trình của Việt Nam liên quan đến vụ kiện.
Phía Việt Nam mà đại diện là VASEP rất sẵn sàng theo kiện nhng mong muốn các nhà chức trách Mỹ huỷ bỏ vụ kiện này. Đó là quan điểm rất rõ ràng mà phía Việt Nam thể hiện trong cuộc điều trần cùng với hai quan điểm nhất quán nh sau: một là các sản phẩm cá da trơn philê đông lạnh của Việt Nam chỉ chiếm đợc một thị phần rất nhỏ (cha tới 2%) không thể gây ảnh hởng tới tình hình nuôi trồng và chế biến cá nheo của Mỹ; và thứ hai là Việt Nam không hề bán phá giá cá tra và cá basa sang Mỹ.
• Liên quan đến lập luận thứ nhất, Việt Nam đồng ý rằng lợng cá philê đông lạnh Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ những năm gần đây có tăng nh- ng chủ yếu là do Việt Nam đã dành đợc thị phần của các nớc xuất khẩu cá da trơn khác. Thực tế theo báo cáo của DOC thì mới cách đây vài năm thì sản phẩm cá của Việt Nam còn rất lạ lẫm đối với ngời tiêu dùng thì Mỹ thì giờ đây Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu cá da trơn đông lạnh sang Mỹ lớn nhất, vợt cả những nớc xuất khẩu truyền thống nh Braxil, Ghana… Tuy nhiên nếu tính cả thị trờng tiêu thụ cá da trơn đông lạnh của Mỹ thì hiện giờ thị phần của Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé, (cha đầy 2% lợng cá da trơn đông lạnh tiêu thụ tại Mỹ), không nh tỷ lệ 16,1% mà CFA cáo buộc. Số công ty chế biến philê đông lạnh cá tra và cá basa cũng chỉ chiếm có 7,95% tổng số các công ty xuất khẩu thuỷ sản có sản phẩm xuất sang Mỹ. Nếu so thị phần xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam sang Mỹ (2%) với tỷ lệ thị phần của cá da trơn nhập khẩu từ Braxil năm 1986 là 6,7% (năm mà Mỹ nhập khẩu từ Braxil với mức kỷ lục là 8,2 triệu pound, tơng đơng với mức nhập khẩu năm 2000, nghĩa là mức của 15 năm sau đó) thì không thể có việc cá tra và cá basa đông lạnh Việt Nam gây nguy hại tới ngành sản xuất và chế biến cá nheo Mỹ đợc.
Hơn nữa, Việt Nam không chỉ xuất khẩu cá tra và cá basa mà còn chế biến nhiều sản phẩm thuỷ sản khai thác và nuôi trồng khác. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ năm 2001 là 489,035 triệu USD, tôm chiếm phần lớn là 63,9% còn cá các loại (bao gồm cả cá tra và cá basa) chỉ chiếm 20,1%. Các nhà chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam không hề lệ thuộc sống còn vào việc xuất khẩu philê đông lạnh cá tra và cá basa sang Mỹ. Ngoài thị trờng Mỹ, từ 20 năm nay Việt Nam đã phát triển nhiều thị trờng khác. Thực tế trong giai đoạn Quý I năm 2002, xuất khẩu philê đông lạnh cá tra và cá basa của Việt Nam sang các thị trờng khác đã tăng vợt quá xuất khẩu sang Mỹ. Nh vậy những lời cáo buộc của các nhà chế biến catfish Mỹ rằng cá philê đông lạnh Việt Nam chỉ có một mình thị trờng Mỹ và khả năng tiếp tục tăng ồ ạt lợng cá này vào thị trờng Mỹ là hoàn toàn sai và vụ kiện Việt Nam bán phá giá là hoàn toàn vô căn cứ.
• Về cáo buộc của các nhà chế biến cá nheo Mỹ rằng các sản phẩm cá philê đông lạnh Việt Nam bán phá giá, Việt Nam có thể chứng minh đó là những cáo buộc hoàn toàn phi lý và vô căn cứ. Sở dĩ cá Việt Nam xuất khẩu có thể có mức giá thấp là do chúng ta liên tục đầu t cải tiến kỹ thuật nuôi trồng và chế biến. Việt Nam đã thành công trong việc cho cá tra và cá basa sinh sản nhân tạo thay cho việc vớt cá giống tự nhiên, điều này làm giá cá giống giảm mạnh, từ 10.000 VND/con trớc đây giờ chỉ còn có vài trăm đồng một con. Đồng thời, nhằm giảm giá thành sản xuất, ngời nông dân nuôi cá đã chuyển mạnh sang nuôi cá trong bè đăng hay ao hầm (số lợng bè nuôi đã tăng mạnh từ 2.000-2.500 chiếc năm 1995 lên tới trên 3.000 bè năm 2001, trong đó có nhiều bè công suất lớn 150-200 tấn/bè) để tận dụng điều kiện tự nhiên, tốc độ dòng nớc thuận lợi để tăng năng suất cá nuôi. Hiện nay, việc nuôi cá tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long nơi có hai con sông Tiền và sông Hậu, hai con sông có lu lợng nớc khá lớn (nhất là mùa lũ) có khả năng tự điều chỉnh sinh thái, có dòng chảy liên tục là môi trờng tốt khiến cá lớn nhanh, ít nhiễm bệnh. Điều này giúp nông dân có thể nuôi đợc cá với mật độ dày, cho năng suất cao, trên 1 m3 nớc có thể đạt năng suất 150-170 kg cá
tra hoặc cá basa thơng phẩm. Đồng thời, do nớc chảy xiết nên có đủ lợng ôxy cho cá, không cần phải chi phí thêm hoặc chỉ phải chi phí ít cho công nghệ quậy nớc để tạo thành dòng chảy trong bè, giảm đợc chi phí đầu vào. Trong khi đó, tại Mỹ thờng nuôi cá trong hồ, không thể nuôi cá với mật độ dày lại phải đầu t thêm công nghệ quậy nớc khiến giá cá bị đẩy lên cao. Bên cạnh đó, do khu vực ĐBSCL không có mùa đông nên cá có thể lớn quanh năm trong khi cá ở Mỹ chỉ lớn trong khoảng thời gian 7- 8 tháng, thời gian còn lại chỉ “ngủ đông”, không lớn hoặc chậm lớn. Điều này cũng khiến cho chi phí nuôi cá ở Mỹ bị dội lên.
ở khâu sản xuất chế biến, các nhà chế biến đã luôn đảm bảo duy trì dây chuyền sản xuất hoạt động khoảng 300 ngày/năm, đồng thời thực hiện các tiêu chí quan trọng khác trong sản xuất nh tăng sản lợng chế biến để giảm khấu hao và chi phí, tiết kiệm năng lợng, vật t bao bì, giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, giảm tỷ lệ hao hụt trong chế biến, tăng giá trị phụ phẩm thu hồi (chế biến da, bao tử, bong bóng cá phục vụ xuất khẩu và triệt để tận dụng đầu, xơng, mỡ cá), tiêu thụ hoặc chế biến một phần phụ phẩm thành bột cá làm thức ăn cho gia súc. Giải quyết tốt các yếu tố trên đã làm giảm 5-7% (có thể đến 10%) giá thành sản phẩm philê. Ngoài ra còn phải kể đến lơng trả cho mỗi lao động của Việt Nam rất thấp, chỉ bằng 1/40 so với lơng trả cho mỗi lao động Mỹ nhng vẫn đảm bảo tuân thủ theo các quy định của Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội (thu nhập của công nhân chế biến Việt Nam dựa trên năng suất lao động của chính họ). Chính nhờ các yếu tố đó mà giá sản phẩm cuối cùng là cá philê xuất khẩu của ta đã giảm đáng kể trong thời gian từ 1999-2001 (từ 2,16 USD/pound (4,76 USD/kg) xuống còn 1,88USD/pound (4,14 USD/kgcủa). Việc tính giá thành sản xuất của các doanh nghiệp đợc dựa theo công thức chung mà các nhà chế biến thuỷ sản ở nhiều nớc thờng áp dụng, căn cứ trên giá mua nguyên liệu, tỷ lệ chế biến, chi phí quản lý, nhân công và trị giá bán phụ phẩm chứ không hề có thêm yếu tố trợ giá nào của chính phủ. Ta có thể tham khảo cách tính giá thành xuất khẩu sản phẩm philê cá tra và basa sau để hiểu rõ rằng các doanh nghiệp chế biến cá Việt Nam hoàn toàn tuân thủ cách tính thông dụng trên thế
giới để tính giá thành sản xuất trên cơ sở đó tính giá bán ra của sản phẩm ở trong nớc cũng nh xuất khẩu.
Cách tính giá thành xuất khẩu sản phẩm philê cá tra và cá basa:
a) Giá thành phân xởng = (A x HsCB) + B – C + K
GT(px) D
(Trọng lợng sản phẩm tịnh 100%)
• Ghi chú:
(A) = giá mua nguyên liệu đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tại nhà máy đông lạnh
HsCB = hệ số chế biến cá philê (bình quân cá basa = 4/1, cá tra bè 3,2/1) (B) = chi phí sản xuất (của nhà máy chế biến gồm: lơng công nhân, khấu hao cơ bản, lãi ngân hàng (2 tháng), chi phí điện nớc, bao bì, phí khác)
(C) = giá trị phụ phẩm thu hồi (da, bao tử, bong bóng, đầu xơng, mỡ cá) (K) = tỷ lệ cá loại 2 (10%) làm tăng trung bình 3% GT(px)
(D) = tỷ lệ chuyển đổi giữa VND/USD từng thời điểm. b) Giá thành bán buôn (giá thành xuất khẩu/ GT(xuất khẩu))
GT(xuất khẩu) = GT(px) + L(đm) + VC + F(xuất khẩu) L(đm) = tỷ lệ % lợi nhuận trên doanh thu (5 – 10%)
VC = phí vận chuyển nội địa từ xởng sản xuất đến cảng xuất (thuộc tp. HCM)
F(xuất khẩu) = chi phí giao hàng xuất khẩu bình quân 1,5% GT(px)
Theo cách này ta có thể tính đợc giá xuất khẩu cá tra tại thời điểm tháng 7/2002 nh sau:
GT(xuất khẩu) cá tra bè philê tại thời điểm tháng 7/2002
Quy cách chuẩn: sản phẩm loại 1, không thịt bụng, cỡ cá 120 – 170g/miếng, trọng lợng tịnh 100%, bao bì bình thờng.
GT(xuất khẩu) = 55.375VND/kg tơng đơng 3,61 USD/kg hoặc 1,64USD/ 1b (1b=454 g) Theo điều kiện giao hàng FOB tại cảng TP. HCM.
Chi phí sản xuất Giá VND/kg Ghi chú
HsCB 3,2/1 - Quy cách chuẩn Chi phí sản xuất (B) 8.000VND/kg - Chi phí (C) (1.600VND/kg x 2) =3.200VND/kg (2)=lợng phế phẩm thu hồi
Giá trị chuyển đổi (D)
15.300VND/kg/USD Thời điểm 25/7/2002
L(đm) 5% - Giả định mức 5% doanh
thu
Hệ số (K) 3% - -
Phí vận chuyển (VC) 300đ/kg -
Phí xuất khẩu (Fxuất khẩu) 1,5%
- -
Qua cách tính trên ta hoàn toàn hiểu vì sao giá xuất khẩu của cá tra và cá basa sang Mỹ lại có thể rẻ đợc nh vậy. Đó hoàn toàn là do đầu vào cho sản xuất rẻ, giá nhân công thấp chứ không hề có sự trợ giúp nào của chính phủ hay có sự bán phá giá của doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy giá cá Việt Nam rẻ nhng do số l- ợng sang Mỹ không nhiều so với số lợng cá tiêu thụ tại thị trờng này nên không thể gây ra áp lực cạnh tranh lớn khiến khiến giá catfish giảm liên tục nh vậy trong thời gian vừa qua. Nguyên nhân chủ yếu của việc giảm giá catfish Mỹ là do giá thức ăn cho cá nheo là bột ngô và bột đậu nành trong những năm gần đây giảm mạnh, đặc biệt là do việc Mỹ tăng diện tích nuôi lên 185.700 mẫu (tăng 4% so với 2001 và 26,2% so với 1995) khiến lợng cung cấp cá nguyên liệu tăng và ngoài ra còn phải kể đến việc các nhà chế biến catfish đông lạnh hiện đang chủ yếu sản xuất cho lợng catfish dự trữ khiến lợng cá tồn kho tăng làm giảm giá trên thị trờng. Thực tế cho thấy lợng cá nhập khẩu không phải nguyên nhân chính khiến catfish rớt giá. Theo phân tích của Cơ quan nghiên cứu Kinh tế (ERS), thị phần cá da trơn nhập khẩu năm 1986 rõ ràng là cao hơn so với năm 2001, nhng giá sản phẩm cá nheo khi đó cao hơn hiện nay. Khối lợng nhập khẩu từ tháng 6/2001 bắt đầu giảm nhng trong thực tế giá mua nguyên liệu và giá bán sản phẩm đã bắt đầu giảm từ tháng 8/2000 và sau tháng 6/2001 vẫn cứ tiếp tục giảm. Ngoài ra, khối lợng nhập khẩu từ 1997 đến 2000 tăng 7,3 triệu 1b
(1b=454gram), nhng lợng tiêu thụ sản phẩm cá nheo nuôi trong cùng kỳ vẫn tăng 35,4 triệu 1b. Theo ớc tính, khối lợng nhập khẩu năm 2001 sẽ tăng 8 triệu 1b so với năm 2000 (gấp đôi), nhng lợng tiêu thụ sản phẩm cá nheo nuôi vẫn đạt 295 - 297 triệu 1b, chỉ giảm 1 - 2%. Ngoài ra con phải kể đến việc các nền kinh tế lớn của thế giới nh Mỹ, Nhật Bản và EU đang ở trong tình trạng suy thoái, đặc biệt là sau sự kiện 11/9 khiến cho sức mua và nhu cầu tiêu dùng giảm. Nh vậy có thể kết luận rằng việc tăng nhập khẩu cá da trơn của Việt Nam không phải là nguyên nhân làm giảm giá bán và lợng tiêu thụ sản phẩm cá nheo nuôi nội địa của Mỹ. Giá giảm chỉ là một hiện tợng kinh tế diễn biến bình thờng theo chu kỳ phát triển, do các nguyên nhân của sản xuất và tiêu thụ tại chính thị trờng Mỹ gây ra.
Nói tóm lại, hiện nay, ngành sản xuất cá da trơn của Mỹ đang là nạn nhân của chính sự mở rộng của mình. Mấy năm qua ngành này đã phát triển rất mạnh mẽ và đã không tính đến khả năng sản xuất d thừa. Do nhìn nhận vấn đề muộn nên đến nay ngời sản xuất cá da trơn Mỹ đã phải gánh chịu những hậu quả đó. Những việc mở rộng gần đây nhất của họ đã nhanh chóng kéo theo các điều kiện kinh tế khó khăn, dẫn đến sự sụt giảm nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ đối với sản phẩm của họ. Do nhu cầu thuỷ sản giảm và phải gánh chịu năng lực sản xuất tăng, ngời nuôi cá da trơn Mỹ muốn tìm cách lý giải cho những khó khăn của mình. Vì vậy họ đã đổ lỗi cho việc nhập khẩu và Việt Nam là một đối tợng dễ dàng nhất vì nớc này còn ít kinh nghiệm trên thị trờng Mỹ.
Đối với lời cáo buộc rằng chính phủ Việt Nam trợ giá cho việc xuất khẩu cá sang Mỹ thì hoàn toàn vô căn cứ. Chính phủ Việt Nam không đủ giàu để có thể trợ giá cho các doanh nghiệp đợc. Để hiểu thêm về vấn đề này, ta cần biết thêm về quy định của Mỹ về chống trợ cấp của Chính phủ. Trợ cấp chính phủ có hai hình thức: trợ cấp trong nớc và trợ cấp khi xuất khẩu. Trợ cấp trong nớc là khoản tiền đợc cấp cho một ngành kỹ nghệ sản xuất một loại sản phẩm nhất định, dù sản phẩm đó có xuất khẩu hay không. Cách này cũng có tác động giống nh thuế quan. Thí dụ, một công ty sản xuất một món hàng nào đó với chi
phí là 10 USD, trong khi một cơ sở khác của nớc ngoài có thể sản xuất và giao hàng với giá 9 USD, vậy là hàng của nớc ngoài có thể cạnh tranh với hàng nội địa. Nếu Chính phủ trợ cấp 2 USD cho món hàng nội địa thị nhà sản xuất có thể bán với một giá thấp hơn giá thành. Nh thế, nhà sản xuất đợc trợ cấp có thể giảm giá bán thấp hơn giá hàng nhập khẩu. Trong khía cạnh đó, trợ cấp là một hình thức bảo hộ, dù không giống với việc tăng mức thuế quan, nó không làm tăng mà làm giảm giá món hàng và có lợi cho nhà tiêu dùng.
Trong trợ cấp xuất khẩu, Chính phủ làm ngợc lại. Trợ cấp đợc giành cho nhà sản xuất khi món hàng đợc bán ở nớc ngoài. Khi hàng đợc trợ cấp, nhà sản xuất sẽ bán hàng của mình rẻ hơn ở nớc ngoài và giá đó sẽ thấp hơn giá của chính món hàng bán ở nội địa. Luật chống trợ giá của Mỹ cho phép chính quyền ấn định một khoản thu ngang với mức trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp giành cho hàng chế tạo, sản xuất và nhập vào nớc Mỹ. Một số nhà chế biến catfish Mỹ đã muốn dựa vào quy định này để áp đặt cả việc thu chống trợ cấp đối với cá Việt Nam vì họ cho rằng cá Việt Nam rẻ đợc nh vậy một phần là do có sự trợ giúp của Chính phủ. Nhng thực tế nớc ta không đủ giàu để có thể trợ cấp cho một ngành nh vậy. Ngành nuôi trồng và chế biến cá tra và basa Việt Nam đã tự đi lên bằng chính đôi chân của mình. Họ tự vay vốn để phát triển kinh doanh và đã đợc đền bù xứng đáng. Thậm chí nếu giả sử rằng ở Việt Nam có sự trợ giá cho ngời chế biến cá, nếu nhà máy chế biến cá xuất khẩu đầu t 500.000 USD (bằng vốn vay), họ có thể chế biến đợc một lợng cá là 80 tấn cá/ngày. Nh vậy là với công suất 25.000 tấn/năm, nếu đợc trợ giá hoàn toàn thì mức trợ giá sẽ là 5% (t- ơng đơng 25.000 USD). Điều đó có nghĩa là mỗi tấn cá đợc trợ giá 1 USD. Tính thêm cả sự trợ giá về vốn lu động và chi phí thuê đất thì cũng chỉ khoảng 1 - 2 cent/kg cá và do đó sự trợ giá là không đáng kể, và không đủ cơ sở để áp dụng thuế chống trợ cấp. Ngợc lại, trong vòng 10 năm qua, Quốc hội Mỹ đã chi 150 tỷ USD trợ giá cho ngành nông nghiệp nớc mình. Vậy là chính Chính quyền Mỹ mới là ngời trợ cấp cho ngành sản xuất trong nớc của mình chứ không phải là Chính phủ Việt Nam.