Mối quan hệ nhân quả.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 25 - 26)

Việc chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu đợc bán phá giá và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nớc chủ yếu tập trung ở vấn đề l- ợng và giá của hàng nhập khẩu bị phá giá là nguyên nhân của thiệt hại. Quan hệ nhân quả này phải dựa trên cơ sở thiết lập trùng hợp về mặt thời gian giữa sự thâm nhập của hàng nhập khẩu bị phá giá với thiệt hại mà ngành công nghiệp của nớc nhập khẩu phải gánh chịu.

Việc chứng minh phải dựa trên việc kiểm tra tất cả những bằng chứng có liên quan. Các cơ quan có thẩm quyền cũng phải tiến hành điều tra các nhân tố đợc biết đên khác mà đồng thời gây ra thiệt hại đến ngành sản xuất trong nớc. Những thiệt hại gây ra bởi những nhân tố đó sẽ không đợc tính vào ảnh hởng do hàng bị bán phá giá gây ra. Không kể những nhân tố khác, các yếu tố có thể dẫn đến trong trờng hợp này bao gồm: số lợng và giá của những mặt hàng nhập khẩu không bị bán phá giá, giảm sút của nhu cầu hoặc thay đổi về hình thức tiêu dùng, các hành động hạn chế thơng mại hoặc cạnh tranh giữa những nhà

sản xuất trong nớc và nớc ngoài, phát triển công nghệ, khả năng xuất khẩu và năng suất của ngành sản xuất trong nớc.

Sau khi tiến hành chứng minh và có xác nhận rằng có việc bán phá giá và có dẫn đến gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc; đồng thời khi các cơ quan có thẩm quyền hữu quan kết luận rằng cần áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại đang xảy ra; lúc đó các biện pháp chống bán phá giá sẽ đợc áp dụng nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 25 - 26)