Phối hợp giữa doanh nghiệp và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 83 - 87)

II. Những bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam 1 Bài học kinh nghiệm về việc phòng tránh việc bị áp dụng các biện pháp

2. Những bài học kinh nghiệm trong trờng hợp đối mặt với một vụ kiện bán phá giá.

2.4. Phối hợp giữa doanh nghiệp và Nhà nớc.

Từ trớc đến nay, vai trò hỗ trợ của Nhà nớc đối với doanh nghiệp xuất khẩu là rất lớn và nó thể hiện ở nhiều mặt. Nhà nớc thông qua các cơ quan ngoại giao của mình ở nớc ngoài tiến hành thu thập thông tin về tình hình các thị trờng cho doanh nghiệp. Nhà nớc thông qua các biện pháp vĩ mô quản lí các doanh nghiệp nhằm thống nhất hoạt động các doanh nghiệp theo một chính sách chung để tránh hiện tợng cạnh tranh không cần thiết. Và cũng có lúc Nhà nớc có những chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Trong tr- ờng hợp các doanh nghiệp xuất khẩu phải đối mặt với một vụ kiện bán phá giá thì Nhà nớc cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các doanh nghiệp nớc mình. Đầu tiên trong trờng hợp các doanh nghiệp vô cớ bị kiện thì Nhà nớc, mà cụ thể ở đây là Bộ Thơng Mại hoặc Bộ Ngoại Giao có thể tuyên bố phản đối vụ kiện vô lý đó và thay mặt cho các doanh nghiệp khẳng định không hề có việc bán phá giá hàng hoá. Lời tuyên bố của các cơ quan Nhà nớc trong trờng hợp này sẽ có giá trị hơn rất nhiều so với những lời tuyên bố đơn thuần

của các doanh nghiệp. Và trong vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa vừa qua, Nhà nớc cũng đã phát huy đợc hết vai trò của mình trong việc bảo vệ các doanh nghiệp xuất khẩu bị kiện. Đồng thời Nhà nớc có thể giúp các doanh nghiệp thu thập tài liệu chứng minh các doanh nghiệp hoàn toàn tuân thủ các quy định thơng mại quốc tế và không hề có việc bán phá giá. Nhà nớc cũng có thể cử các chuyên gia trong lĩnh vực về bán phá giá để giúp các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với nớc đang phát triển nh nớc ta thì vài trò của Nhà nớc đợc thể hiện rất rõ nét trong việc xác định quy chế thị trờng. Vì nớc ta là nớc đang phát triển, các nớc thờng gán cho nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế phi thị trờng và theo đó sẽ áp dụng các cách tính giá trị thông thờng đối với sản phẩm đang bị điều tra rất bất lợi cho chúng ta. Vì vậy, nhiệm vụ của Nhà nớc là giúp các doanh nghiệp chứng minh rằng nền kinh tế nớc ta hoàn toàn tuân theo các quy luật của nền kinh tế thị trờng. Việc chứng minh này hoàn toàn nằm ngoài khả năng của các doanh nghiệp vì nh ta đã biết để chứng minh một nớc có nền kinh tế thị trờng hay không phải xem xét đến các chỉ tiêu nh khả năng chuyển đổi của đồng tiền, mức độ lơng bổng trong đó lơng bổng đợc mặc cả tự do, mức độ sở hữu của Chính phủ đối với các phơng tiện sản xuất và mức độ chính quyền kiểm soát việc phân phối tài nguyên. Đây là công việc của các Bộ các ngành chức năng nh Bộ Thơng Mại, Bộ Tài Chính, Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội, Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam... và nó đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ của các cơ quan cấp bộ này.

Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng không nên dựa quá nhiều vào Nhà nớc làm giảm đi tính năng động của mình. Trong thực tế nhiều khi sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc chỉ làm tình hình thêm xấu đi. Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng nhng vai trò này chỉ nên dừnglại ở mức hỗ trợ cho các doanh nghiệp để chuẩn bị những hành trang kiến thức nhất định khi hội nhập và đối phó một cách có hiệu quả đối với vụ kiện bán phá giá vì thực ra thì chính là doanh nghiệp Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá chứ không phải kiện Chính phủ Việt Nam.

Nh vậy là vai trò của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp là rất quan trọng, nó thể hiện trên nhiều khía cạnh trong đó cả ở vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện bán phá giá. Do vậy cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nớc và các doanh nghiệp xuất khẩu sao cho sự phối hợp đó vẫn đảm bảo đợc tính chủ động của các doanh nghiệp. Có vậy thì tính hiệu quả của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh sẽ tăng lên rất nhiều.

Tóm lại, từ vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa xuất khẩu chúng ta có thể thấy đợc những tác động nặng nề của việc các quốc gia lạm dụng quá mức luật chống bán phá giá của nớc mình, biến nó thành một rào cản đối thơng mại quốc tế. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chúng ta mới chỉ bắt đầu hội nhập vào thơng mại quốc tế, vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá vẫn còn là điều mới mẻ với họ và chỉ đến khi có vụ tranh chấp nói trên họ mới nhận thức đợc tác động của những vấn đề đó tới bản thân họ nh thế nào. Và cũng từ đó chúng ta thấy cần thiết phải rút ra những bài học kinh nghiệm để làm thế nào tránh đợc việc bị kiện - vấn đề gây cho các doanh nghiệp nhiều tốn kém về thời gian, sức lực và tiền của. Các doanh nghiệp cần phải trang bị cho mình một kiến thức chung về vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá, đồng thời phải đoàn kết với nhau trong việc xây dựng các chiến lợc giá để tránh việc bị áp dụng các biện pháp chống bán phá giá. Mặc dù đã áp dụng các biện pháp phòng tránh, các doanh nghiệp cũng luôn phải chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình huống bị kiện vì vấn đề chống bán phá giá hiện nay đã trở thành một thứ hàng rào thơng mại quen thuộc đợc các quốc gia áp dụng. Doanh nghiệp cũng nên nâng cao khả năng tài chính của mình và khả năng quản lý kinh doanh để kịp thời cung cấp các thông tin cần thiết để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình khi bị nớc ngoài điều tra bán phá giá. Một số bài học kinh nghiệm nêu trên có thể một phần nào giúp các doanh nghiệp trong trờng hợp đối mặt với một vụ kiện nh vậy.

Lời kết

Từ vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa, chúng ta có thể thấy đợc tính phức tạp của thơng mại quốc tế. Thực tiễn thơng mại yêu cầu các quốc gia cần thiết phải có luật chống bán phá giá thật chặt chẽ, nghiêm ngặt để ngăn chặn những hình thức cạnh tranh không lành mạnh. Thế nhng luật chống bán phá giá khi bị lạm dụng lại trở thành thứ rào cản đi ngợc lại với xu hớng tự do thơng mại. Và còn rất nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác của thơng mại đều thể hiện tính mâu thuẫn của chúng. Vấn đề đối với các doanh nghiệp Việt Nam là phải nhận thức đợc và chuẩn bị đối phó với những khó khăn đó. Ngay đối với vấn đề bán phá giá, từ sự kiện tranh chấp bán phá giá, bài học đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là phải tìm hiểu kỹ về luật chống bán phá giá của các quốc gia khi muốn thâm nhập vào thị trờng các nớc đó để tránh nguy cơ bị kiện bán phá giá. Nhng nh đã phân tích nguy cơ bị kiện bán phá giá khi tham gia vào th- ơng mại thế giới là rất lớn, chính vì vậy các doanh nghiệp luôn phải sẵn sàng để đối phó với tình huống bị kiện. Trong luận văn này, ngời viết đã đề ra một số

bài học kinh nghiệm trong trờng hợp đối mặt với một vụ kiện bán phá giá. Tuy nhiên còn rất nhiều các bài học kinh nghiệm khác mà bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải tự rút ra từ thực tiễn kinh doanh của mình. Cũng từ thực tiễn vụ tranh chấp, chúng ta cũng thấy rõ là đã đến lúc Việt Nam phải có một luật chống bán phá giá riêng của mình để bảo vệ nền sản xuất trong nớc khỏi hoạt động cạnh tranh không lành mạnh từ bên ngoài và để đảm bảo sự công bằng, tránh tình trạng ta cứ liên tiếp bị kiện bán phá giá mà lại không có đủ cơ sở pháp lí cần thiết để kiện nớc khác bán phá giá. Thâm nhập các thị trờng nớc ngoài một cách hiệu quả đồng thời bảo vệ đợc thị trờng trong nớc khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh, đó là hai yếu tố quyết định sự thành công của một quốc gia khi tham gia vào thơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w