Xuất khẩu cá tra và cá basa.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 34 - 36)

Nh đã phân tích ở trên, thị trờng Mỹ là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong đó tôm các loại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Và trong thời gian qua, số lợng các mặt hàng cá nói chung và cá tra, cá basa nói riêng xuất sang Mỹ ngày càng tăng và chúng càng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực quan trọng đứng thứ 2 chỉ sau tôm.

Bảng 10: Tình hình xuất khẩu cá tra và basa sang thị trờng Mỹ

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 1997 1998 1999 2000 2001

Thuỷ sản 58,05 96,28 140,93 302,5 478,14

tra&basa

Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thuỷ sản - Bộ Thuỷ Sản.

Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm nay, khi mà vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa Việt Nam đang ở hồi căng thẳng thì kim ngạch xuất khẩu cá tra và basa sang Mỹ tuy có giảm so với cùng kỳ năm ngoái song vẫn khá cao đạt 6,91 triệu USD chứng tỏ mặt hàng cá tra và cá basa Việt Nam có đợc vị trí khá vững chắc trên thị trờng Mỹ và không bị tác động nhiều bởi những cản trở gần đây.

Nói về nguồn gốc cá tra và cá basa, chúng thuộc loại cá da trơn (không có vẩy) cùng với các loại cá khác nh cá trê, cá nheo, cá lăng, cá bông lau...và cùng có một tên gọi tiếng Anh chung là “catfish”. Theo hệ thống phân loại ng học, tất cả các loài cá nói trên thuộc bộ cá Nheo (Siluriformes), gồm khoảng 2500 đến 3000 loại cá khác nhau phân bổ trong các thuỷ vực nớc ngọt, mặn và lợ trên khắp thế giới. Các loại cá này đợc xếp vào các họ cá khác nhau, trong đó có họ cá nheo Mỹ (Ictaluridae) và họ cá Da trơn châu á (Pangasidae). Loại cá nheo dễ nuôi ở Mỹ (Ictalurus punctatus) thuộc họ cá nheo Mỹ, còn cá tra (pangasius hypophthalmus) và cá basa (pangasius bocourti) đợc nuôi phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long thuộc họ cá da trơn châu á.

Cá tra và cá basa đã đợc nuôi ở Việt Nam từ rất lâu nhng hình thức nuôi cá trong bè mới bắt đầu từ những năm 70. Đến đầu thập kỷ 90, cá tra và cá basa đ- ợc chế biến dạng philê dới sự hớng dẫn kỹ thuật của các chuyên gia Australia và đợc xuất khẩu đầu tiên sang nớc này với sản lợng 50 - 100 tấn/năm. Sau đó, philê cá basa và cá tra đợc xuất khẩu sang thị trờng châu á (Singapore, Hồng Kông...) với sản lợng ngày càng tăng (từ 450 tấn năm 1992 lên 800 tấn năm 1998). Sản phẩm cá philê basa đã thâm nhập vào thị trờng Mỹ thông qua các thị trờng trung gian rồi dần dần chuyển sang xuất khẩu trực tiếp và giờ đây đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trờng này. Sở dĩ nh vậy bởi vì ngời Mỹ đặc biệt a chuộng sản phẩm cá da trơn đông lạnh. Trớc khi nhập khẩu cá từ Việt Nam thì ngoài số cá do các nhà chế biến cá trong nớc cung cấp thì Mỹ còn nhập khẩu thêm một lợng khá lớn từ Braxil. Sau khi sản phẩm cá Việt Nam xâm nhập vào

thị trờng Mỹ thì ngời tiêu dùng bắt đầu chuyển sang tiêu thụ sản phẩm này do chất lợng của cá tra và basa không hề thua kém catfish Mỹ mà giá cả lại thấp hơn. Nếu nh năm 1999, khối lợng cá xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 4 triệu USD thì tới năm 2001 con số này đã tăng lên 24 triệu USD (gấp 5 lần). Khách hàng chủ yếu của cá tra và cá basa là các chuỗi nhà hàng, khách sạn lớn - những khách hàng có nhu cầu lớn và thờng xuyên. Chính vì vậy giá trị xuất khẩu cá basa và cá tra của Việt Nam sang Mỹ rất ổn định và liên tục tăng (nhiều năm gần đây). Thị trờng Mỹ đã trở thành thị trờng chủ lực của ngành chế biến cá tra và cá basa với 50% khối lợng xuất khẩu cá tra và basa của Việt Nam, tiếp theo là EU 15% và châu á 23%.

Bảng 11: Thị phần xuất khẩu cá tra và cá basa Việt Nam

Nguồn: Báo cáo hàng năm của VASEP

Tuy nhiên, tỷ lệ này trong thời gian sắp tới sẽ giảm do các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam chủ trơng tiến hành đa dạng hóa thị trờng, tránh tình trạng phụ thuộc vào một thị trờng. Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ cá tra và cá basa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trên thị trờng Mỹ. Có thể nói dù hiện đang phải đối mặt với một số khó khăn nhng xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang Mỹ vẫn rất có triển vọng và nói cho cùng thì vụ kiện ầm ĩ mà phía Mỹ phát động lại là một cách quảng bá tốt nhất cho sản phẩm cá Việt Nam. Tuy nhiên trong thời gian tới, cho đến trớc khi chiến lợc đa dạng hoá thị trờng tiêu thụ sản phẩm tra và basa, hớng tới các thị trờng châu á thành công thì Mỹ vẫn là thị trờng chủ lực của cá tra và cá basa Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 34 - 36)