CFA khởi kiện các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bán phá giá.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 42 - 47)

III. Diễn biến vụ tranh chấp.

1. CFA khởi kiện các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bán phá giá.

vớt từ tự nhiên nên vừa thiếu vừa đắt). Bên cạnh đó, những nghiên cứu về công nghệ nuôi cá với việc đa thức ăn công nghiệp vào cũng đã giúp rút ngắn đợc thời gian nuôi cá nên giảm thiểu đợc lợng thức ăn cho một kg tăng trọng. Phía các nhà máy chế biến cũng đã có nhiều biện pháp giảm giá thành nh đầu t thêm thiết bị để lột da cá, tận dụng phế liệu, đa dạng hoá sản phẩm chế biến… Nhờ vậy mà chất lợng cá chế biến tăng lên, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, giá thành sản xuất giảm và do đó giá xuất khẩu sang các thị trờng cũng giảm, trong đó có thị trờng Mỹ. Số lợng cá tra và cá basa đông lạnh Việt Nam vào Mỹ ngày càng tăng, đợc ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng và chấp nhận. Đó là nhờ nỗ lực tăng chất lợng và hạ giá thành của sản phẩm, kết quả của một quá trình trình cạnh tranh lành mạnh. Sản phẩm cá tra và cá basa Việt Nam đã vợt qua các sản phẩm philê đông lạnh cùng loại của các quốc gia khác, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu cá philê đông lạnh lớn nhất vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên sản phẩm của Việt Nam cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (2%) trên thị trờng Mỹ. Chiếm lĩnh phần lớn thị trờng này chính là các nhà sản xuất và chế biến cá nheo Mỹ, những ngời có u thế kinh doanh trên sân nhà và đã có hàng chục năm phát triển. Vì vậy các nhà xuất khẩu Việt Nam luôn mong đợc cạnh tranh một cách lành mạnh với các nhà cung cấp và chế biến cá philê đông lạnh trên thị trờng Mỹ nói chung và các nhà chế biến catfish Mỹ nói riêng để có thể khẳng định vị trí của cá basa và cá tra đông lạnh Việt Nam trên thị trờng này.

III. Diễn biến vụ tranh chấp.

1. CFA khởi kiện các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bán phá giá. giá.

1.1.Đôi nét về CFA.

Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) là đại diện cho giới chủ trại nuôi cá giầu có ở bang Missisipi và một số bang miền Nam nớc Mỹ. Là ngành

sản xuất quan trọng tại các bang này, các chủ trại nuôi cá nheo đã thu lợi rất lớn và họ đã dày công đa con cá nheo vốn là loại thức ăn của ngời da đen nghèo khổ thành một loại thực phẩm bán rộng rãi trên thị trờng Mỹ, xếp thứ năm trong số các loại thuỷ sản đợc tiêu thụ nhiều nhất. Trong suốt thời gian qua, ngành nuôi trồng và chế biến cá nheo Mỹ gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và phải giảm giá bán hàng và họ đã quy chụp cho cá tra và cá basa đông lạnh xuất khẩu của Việt Nam là nguyên nhân của những khó khăn đó. Và thế là họ chủ trơng dấy lên cuộc chiến chống lại cá tra và cá basa của ta.

1.2. Những bớc đi đầu tiên của CFA.

Ngay từ cuối năm 2000, thông qua báo chí Mỹ, CFA bắt đầu cố tình đa những thông tin sai lệch để bôi xấu hình ảnh cá tra, cá basa của ta, vu cáo cá của ta không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Một số ngời cho rằng sông Cửu Long bị ô nhiễm nặng, có d lợng chất độc màu da cam và những loài cá nuôi ở đó cũng bị nhiễm độc. Để bảo vệ mình, phía Việt Nam đã mời các đoàn khoa học của Mỹ tới Việt Nam để khảo sát tình hình nuôi cá ở Đồng bằng sông Cửu Long và kết quả khảo sát của các đoàn công bố cho thấy nớc sông Cửu Long không bị ô nhiễm nh nớc sông Missisipi của Mỹ. Chất lợng nớc ở hạ lu sông Cửu Long đợc kiểm soát chặt chẽ bởi một hệ thống giám sát quốc gia và quốc tế, dựa trên những cam kết giữa các nớc trong vùng và các tổ chức quốc tế có uy tín. Bên cạnh đó các giai đoạn chế biến và sản xuất cá của Việt Nam từ khâu chọn giống, cho đẻ, nuôi vỗ, sản xuất thức ăn và chế biến cá đều tuân theo hệ thống quản lý chất lợng HACCP. Và trong thực tế, chơng trình quản lý HACCP cho từng lô hàng đợc gửi cho FDA (cục thực phẩm và dợc phẩm Mỹ) và từ khi đặt chân vào thị trờng Mỹ (từ năm 1995 tới nay), các lô hàng cá tra và cá basa của Việt Nam cha từng bị trả lại vì các lý do liên quan đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngợc lại, các ao nuôi cá nheo của Mỹ phải khai thác n- ớc ngầm để nuôi cá, đáy ao thờng xuyên tích tụ một lợng bùn rất dày, có trờng hợp dày đến 1,5 - 2 m, kết quả lắng đọng của thức ăn thừa, của phân cá, do phải sau một chu kỳ sản xuất 8 năm đáy ao mới đợc dọn sạch một lần. Nớc trong ao

luôn tanh mùi bùn. Các chủ trại cá nheo Mỹ thờng xuyên phải dùng chất hoá học “diuron”, một loại chất độc đã đợc liệt vàp danh mục cấm sử dụng của Cục Môi trờng Mỹ, để thả xuống các ao nuôi cá nheo của họ. Đó là biện pháp thờng đợc sử dụng để chống lại sự phát triển của tảo lam, tránh để cá nheo của họ nuôi khỏi hôi mùi bùn. Và để hợp thức hoá, hàng năm họ phải thơng lợng với Cục Môi trờng Mỹ để gia hạn việc cho phép sử dụng loại thuốc độc “diuron” nói trên. Không giống nh các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ, ngời Việt Nam không bao giờ đánh thuốc độc vào các vùng nớc nuôi thuỷ sản của mình. Và thịt cá tra, cá basa Việt Nam cũng không hề tanh mùi bùn. Nh vậy hoàn toàn có thể khẳng định rằng cá Việt Nam tuân thủ chặt chẽ mọi yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm và những lời cáo buộc của phía Mỹ là hoàn toàn vô căn cứ và sai sự thực Ngoài những lời vu cáo nh trên, các chủ trại nuôi cá nheo (CFA) cùng với các nhà chế biến catfish Mỹ đã phát động các chiến dịch lớn nh “Ngời Mỹ ăn cá nheo Mỹ”, “Đừng bao giờ tin vào sản phẩm catfish của ngoại quốc”, tạo ra bầu không khí bài xích các sản phẩm cá của Việt Nam.

Một trong những nội dung nguy hiểm đợc CFA hoạch định trong chiến dịch của họ là tiến hành vận động, gây áp lực, lôi kéo nghị sĩ của các bang có nghề nuôi cá, huy động mọi lực lợng ở các cơ quan lập pháp và hành pháp, tìm kiếm mọi sự hỗ trợ có thể bám víu đợc để tấn công trả đũa các sản phẩm cá da trơn Việt Nam nhập khẩu. Ngày 5/10/2001, dới sức ép của một số nghị sĩ, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật HR.2964. chỉ cho phép sử dụng tên catfish cho riêng các loài cá thuộc họ Ictaluridae, thực chất là cho riêng loài cá nheo Mỹ Ictalurus punctatus. Việc tự giành quyền sử dụng một tên gọi đã rất thông dụng của hơn 2.500 loài cá khác nhau trên thế giới làm tên riêng cho một loài cá của mình quả là một hành động “vô tiền khoáng hậu”. Tiếp đó, ngày 28/11/2001 tại Washington, tổng thống Mỹ G. Bush đã ký phê chuẩn luật số 107-76 về phân bổ ngân sách nông nghiệp năm tài chính 2002, trong đó có điều khoản quy định FDA (Cục thực phẩm và dợc phẩm Mỹ) không đợc sử dụng ngân sách cấp để làm thủ tục cho phép nhập khẩu các loài cá da trơn mang tên catfish trừ phi chúng thuộc họ Ictaluridae. Đây thực chất là một hành vi bảo hộ mậu dịch của

chính quyền Mỹ, nó trái với tinh thần của Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ (BTA), đi ngợc lại tinh thần tự do thơng mại của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và tạo ra một tiền lệ xấu về lâu dài, gây ảnh hởng bất lợi cho ngành công nghiệp cá nheo của nớc Mỹ bằng cách ru ngủ ngành này với một ảo tởng về sự bảo hộ giá và bảo hộ thị trờng. Thật ra, biện pháp bảo hộ mậu dịch không còn là điều gì mới mẻ đối với chính quyền Mỹ mà nó đã trở thành biện pháp rất quen thuộc và núp dới nhiều chiêu bài khác nhau. Thực tế, trong khi hô hào ủng hộ tự do thơng mại, chính quyền Mỹ lại đang cố sức bảo hộ cho các nhà sản xuất trong nớc bằng cách áp đặt những điều lệ vô lý đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài. Trong những tháng gần đây, châu Âu và châu á đang phải đơng đầu với việc tăng thuế nhập khẩu thép vào thị trờng Mỹ lên tới mức 30%. Canada cũng bị các nhà vận động hậu trờng của ngành xẻ gỗ gây khó khăn. Đến lợt catfish của Việt Nam cũng gặp không ít chông gai và đây chính là bất đồng đầu tiên trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc kể từ sau khi ký Hiệp định thơng mại, nó cho thấy vấn đề tự do thơng mại và buôn bán công bằng gai góc biết nhờng nào nếu nó đe doạ tới ngành sản xuất của bất kỳ một quốc gia nào. Những biện pháp trên đây mới chỉ là “phát súng khơi mào” cho cuộc chiến catfish mà CFA dấy lên để chống lại cá tra và cá basa đông lạnh của Việt Nam. Chốt lại cuộc chiến, CFA đã mở một đợt tấn công khác: Khởi kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá.

1.3. CFA khởi kiện các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam bán phá giá. giá.

Ngay sau khi đạo luật 107-76 đợc thông qua, những ngời nuôi trồng và chế biến catfish Mỹ đã âm mu biến nó thành vĩnh viễn. Chính vì vậy, khi đạo luật này vẫn còn có hiệu lực thì ngày 28/6/2002, CFA đã nộp đơn lên Uỷ ban hiệp thơng quốc tế Mỹ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra và cá basa xuất khẩu sang Mỹ. Trong đơn kiện của mình, CFA đã phân tích chi tiết về tình hình thị trờng cá nheo Mỹ, thị phần cá da trơn philê đông lạnh của Việt Nam tại Mỹ cũng nh ảnh hởng của sản phẩm rẻ tiền này (theo cách gọi của họ)

đối với ngành sản xuất trong nớc và cho rằng: “Cá của Việt Nam đang đợc bán tại thị trờng Mỹ với mức giá thấp hơn nhiều giá trị thực và gây ra thiệt hại lớn đối với các nhà nuôi trồng và chế biến catfish trong nớc và do đó luật chống bán phá giá hiện nay là liệu pháp duy nhất mà ngành sản xuất trong nớc có thể trông cậy đợc để chống lại việc kinh doanh đầy phi lý và bất công này”. Cũng trong đơn kiện này, CFA đã đa ra đề nghị cách tính biểu thuế chống bán phá giá rất đáng lu ý: có hai phơng án tính biểu thuế, nếu Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng thì cách tính phá giá phải theo kiểu Mỹ và nếu Việt Nam bán phá giá thì mức thuế chống bán phá giá sẽ là 144%. Còn nếu Việt Nam không đợc công nhận là nớc có nền kinh tế thị trờng thì sẽ lấy sẽ lấy mức giá cả của ấn Độ - nớc mà CFA cho rằng có trình độ phát triển tơng đơng- để áp vào cách tính giá cá basa của Việt Nam (nếu có bán phá giá, mức thuế áp dụng sẽ là 191%). Trong trờng hợp này, CFA và hãng luật s của mình - Akin Gump đề nghị coi Việt Nam là nớc có nền kinh tế phi thị trờng với ý đồ là một khi thực hiện việc áp đặt thuế chống bán phá giá đối với cá philê đông lạnh của Việt Nam thì mức thuế sẽ là cao nhất và hàng Việt Nam sẽ không còn có một cơ hội cạnh tranh nào trên thị trờng Mỹ nữa.

Thật ra biện pháp kiện bán phá giá là biện pháp mà các công ty Mỹ thờng xuyên áp dụng, không chỉ với các nớc nhỏ mà còn với cả các nớc lớn, bạn hàng lâu đời của Mỹ nh EU, Canada, Mexico. Trong số những nớc thờng xuyên bị Mỹ kiện bán phá giá phải kể đến Trung Quốc. Hàng năm riêng nớc này phải đối mặt với hàng trăm vụ kiện bán phá giá của Mỹ, liên quan tới nhiều mặt hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, và nhiều vụ trong số đó phía Mỹ đã thành công trong việc áp đặt thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu. Trong lĩnh vực thuỷ sản, có một vụ kiện tơng đói giống với vụ kiện cá tra và cá basa lần này, đó là việc Mỹ kiện các ng dân đánh bắt cá hồi Nauy vào năm 1992. Lúc đó, cũng với lập luận rằng cá hồi Nauy đang đợc bán phá giá vào thị trờng Mỹ, các cơ quan chức năng Mỹ đã mở một cuộc điều tra dới hình thức phát bảng câu hỏi đến ng dân Nauy về chi phí, doanh thu, lợi nhuận… Các cơ quan

này sau đó kết luận rằng ng dân Nauy đang đợc Nhà nớc bao cấp, điều mà những ngời ng dân không hề biết. Đơn giản là để khuyến khích đầu t về phía Bắc xa xôi, giá lạnh, chính phủ Nauy đã giảm 50% thuế thuê mớn nhân công cho nhà đầu t. Phía Mỹ kết luận, nh vậy là ng dân Nauy đã đợc Nhà nớc bao cấp một phần và điều này không công bằng với ng dân Mỹ. Ngay lập tức, thuế suất nhập khẩu mới đợc áp dụng đối với cá hồi Nauy vào Mỹ là 25%. Với thuế suất này, từ chỗ 95% sản lợng cá hồi đánh bắt của Nauy đợc xuất khẩu vào Mỹ đã không còn có con cá hồi nào vào đợc Mỹ nữa. Vấn đề là sau khi cá Nauy không còn xuất sang Mỹ nữa thì giá cá hồi vẫn còn giảm đến 30% trong hai năm sau đó. Tình trạng giảm giá này rõ ràng không phải do bán phá giá cá nhập khẩu nh tất cả các ng dân Mỹ nói. Ví dụ trên cho thấy khả năng thắng của các công ty Mỹ trong các vụ kiện bán phá giá là rất lớn: họ rành pháp luật nớc mình và có nhiều kinh nghiệm. Trong trờng hợp vụ tranh chấp bán phá giá cá basa, các nhà sản xuất và chế biến cá nheo Mỹ cũng hy vọng dựa vào kinh nghiệm tiềm lực tài chính của mình để thắng kiện. Thậm chí hoàn toàn có khả năng bên bị đơn do không có đủ tiền để thuê luật s phải chấp nhận thua kiện. Vụ kiện do đó rất khó đoán đợc kết quả, dù các doanh nghiệp Việt Nam có những lý lẽ riêng, xác đáng của mình. Các doanh nghiệp do vậy cần phải chuẩn bị kỹ lỡng cho các vụ điều trần sắp tới, nếu không hậu quả thuỷ sản Việt Nam phải gánh chịu sẽ là rất lớn.

Một phần của tài liệu Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w